giao an bai quy luat menden quy luat phan li doc lap

4 156 0
giao an bai quy luat menden quy luat phan li doc lap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai quy luat menden quy luat phan li doc lap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

1SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂKTRƯỜNG THPT Y JÚTĐề tài : “ Phương pháp giải các bài toán liên quan đến quy luật phân li độc lập Menđen ”.Giáo viên : Nguyễn Mạnh CôngNăm học : 2008 - 2009 Phần I : MỞ ĐẦUMột trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học sinh học là phát triển tư duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh, và vì thế việc vận dụng để giải các bài toán trong sinh học có vai trò rất lớn trong quá trình hình thành trong học sinh những phẩm chất đó. Hơn nữa với đặc thù của bộ môn Sinh học thì phần lớn nội dung và thời lượng giành cho việc nghiên cứu về thuyết còn việc vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết những bài toán trong sinh học còn rất nhiều hạn chế. Chính vĩ lẽ đó mà một bộ phận không ít học sinh đã bỏ qua kĩ năng này và gần như không biết vận dụng để giải quyết các bài toán trong sinh học. Trong khi đó thì trong các kì thi như tốt nghiệp, Đại hoc – Cao đẳng, THCN… thì phần bài tập không thể thiếu được. Trong những năm gần đây với sự đổi mới trong hình thức thi và đánh giá kết quả rèn luyện học tập của học sinh đã có sử dụng phương pháp trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, vì nó có nhiều ưu điểm.+ Xác suất đúng ngẫu nhiên thấp+ Gây được hứng thú trong học tập của học sinh+ Đánh giá được toàn diện các nội dung mà học sinh đã được học+ Học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách nhanh chóng trong sách, trên mạng internet …Đối với phương pháp kiểm tra đánh giá này đòi hỏi các em cần trả lời nhanh và có tính xác cao, do đó các em cần phải chuẩn bị cho mình những kiến thức, khả năng suy luận logic và cách giải nhanh các bài tập để đem lại hiệu quả cao.Qua những năm giảng dạy bộ môn Sinh Học, Tôi nhận thấy các em học sinh thường rất yếu khi vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập. Từ thực tế trên Tôi mạnh dạn xây dựng phương pháp giải hữu ích “Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn sinh học phần đột biến số lượng nhiễm sắc thể ”.Do thời gian có hạn nên Tôi chỉ đi sâu giải quyết một số phần bài tập trong chương trình sinh học THPT có liên quan đến đề tài mà Tôi chọn.Phần II: NỘI DUNG2 I.Cơ sở luận và thực tiễn của đề tài:Qua giải pháp này tôi mong muốn giáo viên sẽ chủ động hơn khi hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn sinh học trong các tiết bài tập, ôn tập, phụ đạo, ngoại khoá sinh học ….Còn đối với học sinh giải pháp này sẽ giúp đỡ các em rất nhiều trong việc trang bị cho mình một số phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm. Từ đó các em không những phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập bộ môn cũng như chuẩn bị tốt cho các kì thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng sắp tới.II. Các giải pháp cụ thể:1.Đối với giáo viên:Phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương trình một cách logic và khái quát nhấtNắm vững các phương pháp suy luận cũng như phương pháp giải bài tập, xây dựng được hệ thống phương pháp đơn giản, đa dạng, hiệu quả.Tận dụng mọi thời gian để có thể hướng dẫn giải được lượng bài tập nhiều nhất. Luôn quan tâm và có biện pháp giúp đỡ các em học sinh yếu, kém, không ngừng sáng tạo gây hứng thú đối với học TUẦN 05 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… dạy:12A1,12A3,12A4,12A5 Lớp Ngày dạy: ……/……/……… Bài QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: + Trình bày thí nghiệm, phân tích kết lai cặp tính trạng Menđen + Nêu nội dung qui luật phân li độc lập Menđen + Giải thích sở tế bào học qui luật phân li độc lập, điều kiện nghiệm qui luật + Biết vận dụng công thức tổ hợp để giải thích tính đa dạng sinh giới tập qui luật di truyền Kĩ năng: Quan sát phân tích kênh hình, kĩ phân tích kết thí nghiệm 3.Thái độ: Yêu khoa học, tích cực học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 9, sơ đồ lai tính trạng Học sinh: SGK, đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung qui luật phân li? Cơ sở tế bào học qui luật phân li? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung qui I THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH luật phân li độc lập Menđen TRẠNG GV: u cầu HS tóm tắt nội dung thí Thí nghiệm: nghiệm Menđen SGK trang 38 * Lai thuận lai nghịch cho kết Từ tỉ lệ kiểu hình thu cặp tính trạng F2 cho phép rút nhau: kết luận gì? Pt/c: Vàng trơn F1: x xanh nhăn 100% vàng trơn HS: Nghiên cứu thông tin SGK mục I F : 315 vàng trơn: 108 vàng nhăn: 101 trang 38, phân tích kết TN để trả lời xanh trơn: 32 xanh nhăn câu hỏi * (Tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1) GV: Như kết TN Men đen cho thấy điều gì? Hay nói khác nội Nhận xét: dung qui luật phân li độc lập Men - F2 xuất tổ hợp kiểu hình khác bố đen gì? mẹ (vàng nhăn xanh trơn) HS: Đọc nội dung qui luật SGK trang 38 - Xét riêng cặp tính trạng (màu sắc, vỏ hạt) có tỉ lệ 3:1  tỉ lệ 9: 3:3 :1 = (3:1)x(3:1) GV: Hãy viết sơ đồ lai cho thí nghiệm lai - Các cặp nhân tố di truyền qui định tính trạng Men Đen tính trạng khác phân li độc lập HS: Viết sơ đồ theo nội dung SGk trang qua trình hình thành giao tử.(Nội dung 38 định luật phân li độc lập) Sơ đồ pháp lai: GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung để hoàn (SGK-trang 38, 39) thiện sơ đồ II CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC - Các gen qui định tính trạng khác * Hoạt động 2: Giải thích sở tế bào nằm NST tương đồng khác học qui luật phân li độc lập phân li độc lập giảm phân: Menđen + Các cặp NST tương đồng phân li GV thông báo: Trong TN trên, Menđen giao tử độc lậpphân li độc lập ngẫu nhiên chọn cặp TT qui alen định cặp gen nằm cặp NST khác nhau, mà cặp TT di + Sự phân li cặp NST xảy với xác xuất  loại giao tử với tỉ lệ ngang truyền độc lập GV: u cầu HS phân tích hình trang (1AB, 1Ab, 1aB, 1ab) 39 SGK thông qua hệ thống câu hỏi: Có - Các tử kết hợp ngẫu nhiên nhận xét tương ứng kiểu trình thụ tinh  Xuất tổ hợp gen kiểu hình F2? gen khác (Biến dị tổ hợp) * Điều kiện nghiệm đúng: HS: Phân tích sơ đồ kết hợp nghiên cứu - Số lượng cá thể hệ lai phải đủ thông tin SGK trang 48 trả lời câu hỏi lớn để số liệu thống kê xác - Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên kiểu GV: Nhận xét, xác hóa kiến thức giao tử thụ tinh giải thích thêm - Các giao tử hợp tử có sức sống GV: Điều kiện nghiệm qui luật Sự biểu hồn tồn phân li độc lập gì? tính trạng HS: Phát biểu ý kiến -> lớp nhận xét bổ - Mỗi cặp gen nằm cặp NST sung tương đồng GV: Đánh giá, xác hóa kiến thức III Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT MEN ĐEN Ý nghĩa luận: * Hoạt động :Ý nghĩa qui luật - Tạo số lượng lớn biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa, đa dạng phong Men đen phú sinh giới - Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện GV: Các quy luật Menđen có ý nghĩa sống thay đổi gì? 2.Ý nghĩa thực tiễn HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời - Dự đoán đc tỉ lệ phân li KH đời sau - Giúp người tìm tính trạng cho mình, lai giống, tạo giống có NS GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh SGK cao mục III Trang 40 xây dựng công thức * Công thức tổng quát: tổng quát - Với n số cặp gen dị hợp - Số loại giao tử F1: 2n HS: Thảo luận nhanh điền thông tinh n vào bảng 9, phát biểu công thức tổng - Số loại kiểu gen: quát - Số loại kiểu hình F2: 2n - Tỉ lệ phân li kiểu gen F2: (1+2+1)n GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện - Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: (3+1)n kiến thức Củng cố: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm qua việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bản chất qui luật phân li độc lập? + Cơ sở tế bào học qui luật phân li độc lập? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiểu tác động gen alen gen không alen hình thành tính trạng 1 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT Y JÚT Đề tài : “ Phương pháp giải các bài tốn liên quan đến quy luật phân li độc lập Menđen ”. Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cườmg Năm học : 2008 - 2009 Phần I : MỞ ĐẦU Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học sinh học là phát triển tư duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh, và vì thế việc vận dụng để giải các bài toán trong sinh học có vai trò rất lớn trong quá trình hình thành trong học sinh những phẩm chất đó. Hơn nữa với đặc thù của bộ môn Sinh học thì phần lớn nội dung và thời lượng giành cho việc nghiên cứu về thuyết còn việc vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết những bài toán trong sinh học còn rất nhiều hạn chế. Chính vĩ lẽ đó mà một bộ phận không ít học sinh đã bỏ qua kĩ năng này và gần như không biết vận dụng để giải quyết các bài toán trong sinh học. Trong khi đó thì trong các kì thi như tốt nghiệp, Đại hoc – Cao đẳng, THCN… thì phần bài tập không thể thiếu được. Trong những năm gần đây với sự đổi mới trong hình thức thi và đánh giá kết quả rèn luyện học tập của học sinh đã có sử dụng phương pháp trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, vì nó có nhiều ưu điểm. + Xác suất đúng ngẫu nhiên thấp + Gây được hứng thú trong học tập của học sinh + Đánh giá được toàn diện các nội dung mà học sinh đã được học + Học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách nhanh chóng trong sách, trên mạng internet … Đối với phương pháp kiểm tra đánh giá này đòi hỏi các em cần trả lời nhanh và có tính xác cao, do đó các em cần phải chuẩn bị cho mình những kiến thức, khả năng suy luận logic và cách giải nhanh các bài tập để đem lại hiệu quả cao. Qua những năm giảng dạy bộ môn Sinh Học, Tôi nhận thấy các em học sinh thường rất yếu khi vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập. Từ thực tế trên Tôi mạnh dạn xây dựng phương pháp giải hữu ích “Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn sinh học phần đột biến số lượng nhiễm sắc thể ”. Do thời gian có hạn nên Tôi chỉ đi sâu giải quyết một số phần bài tập trong chương trình sinh học THPT có liên quan đến đề tài mà Tôi chọn. Phần II: NỘI DUNG 2 I.Cơ sở luận và thực tiễn của đề tài: Qua giải pháp này tôi mong muốn giáo viên sẽ chủ động hơn khi hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn sinh học trong các tiết bài tập, ôn tập, phụ đạo, ngoại khoá sinh học ….Còn đối với học sinh giải pháp này sẽ giúp đỡ các em rất nhiều trong việc trang bị cho mình một số phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm. Từ đó các em không những phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập bộ môn cũng như chuẩn bị tốt cho các kì thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng sắp tới. II. Các giải pháp cụ thể: 1.Đối với giáo viên: Phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương trình một cách logic và khái quát nhất Nắm vững các phương pháp suy luận cũng như phương pháp giải bài tập, xây dựng được hệ thống phương pháp đơn giản, đa dạng, hiệu quả. Tận dụng mọi thời gian để có thể hướng dẫn giải được lượng bài tập nhiều nhất. Luôn quan tâm và có biện pháp giúp đỡ các em Ph¸t biÓu néi dung quy luËt ph©n li cña Men®en? A a A a aA A a AAAA aaaa C©y hoa ®á F1 3 c©y hoa ®á 1 c©y hoa tr¾ng F2 Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? Tỉ lệ 9:3:3:1 được tìm ra bằng cách nào? Bài 9 Quy luật menđen: quy luật phân li độc lập I Thí nghiệm lai hai tính trạng Menđen lai 2 cây đậu Hà Lan t/c khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt : P t/c : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn F 1 : 100% cây cho hạt vàng, trơn F 1 tự thụ phấn F 2 : 315 vàng, trơn : 108 vàng, nhăn : 101 xanh trơn : 32 xanh nhăn Tỉ lệ trên xấp xỉ tỉ lệ rút gọn nào?9 vàng, trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Nhắc lại P 2 của MĐ? (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 trơn/1nhăn (3 trội : 1 lặn) (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 vàng/1 xanh (3 trội : 1 lặn) Phân tích sự phân li của từng tính trạng: - Về màu sắc: vàng/xanh = - Về hình dạng hạt: trơn/nhăn = * Kết luận: Từng tính trạng phân li độc lập với nhau Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử (ND quy luật PLĐL) II - Cơ sở tế bào học Các cặp nhân tố di truyền tồn tại như thế nào trong tế bào? Tại sao chúng lại phân li độc lập khi hình thành giao tử? ? Các cặp nhân tố di truyền(các cặp gen) quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân, các NST phân li độc lập nên các cặp gen cũng phân li độc lập về các giao tử (xem H 9 SGK) A a A a BB bb AAA B BB b a A a B b aA b B AA B B b b aa P t/c : Vµng tr¬n Xanh nh¨n Vµng tr¬n F1 F1: Vµng tr¬n * Từ sơ đồ cơ sở tế bào học khái quát thành sơ đồ lai sau: - Nếu kí hiệu A là alen trội quy định hạt vàng, a hạt xanh; B hạt trơn; b hạt nhăn Khi đó cây đậu hạt vàng, trơn t/c sẽ có KG: Cây đậu hạt xanh, nhăn t/c sẽ có KG: AABB aabb Sơ đồ lai từ P F 1 : Pt/c: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) Gp: AB ab F 1 : AaBb ( 100% vàng, trơn) F 1 tự thụ phấn: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) GF 1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab Các giao tử trên đây của F 1 kết hợp ngẫu nhiên với nhau sẽ tạo ra thế hệ F 2 như thế nào? Lập bảng pennet để xác định sự kết hợp các giao tử tạo ra thế hệ F 2 : GF GF 1 1 ẳ AB ẳ AB ẳ Ab ẳ Ab ẳ aB ẳ aB 1/4ab 1/4ab ẳ AB ẳ AB 1/16 1/16 AABB AABB 1/16 1/16 AABb AABb 1/16 1/16 AaBB AaBB 1/16 1/16 AaBb AaBb ẳ Ab ẳ Ab 1/16 1/16 AABb AABb 1/16 1/16 AAbb AAbb 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 Aabb Aabb ẳ aB ẳ aB 1/16 1/16 AaBB AaBB 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 aaBB aaBB 1/16 1/16 aaBb aaBb ẳ ab ẳ ab 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 Aabb Aabb 1/16 1/16 aaBb aaBb 1/16 1/16 aabb aabb AB + AB = ABAB = AABBNguyên tắc điền vào bảng pennet như thế nào? Dựa vào bảng Người soạn: Cao Thị Kha MSSV: 3072258 GIÁO ÁN SINH HỌC 12- CƠ BẢN Bài 9: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung định luật phân ly độc lập. - Nêu được điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập của Menden. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai. - Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. - Nêu được ý nghĩa của quy luật của Menden. - Giải thích được tại sao không thể tìm được 2 người giống hệt nhau trên Trái Đất trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích hình 9, trang 39 SGK sinh 12 cơ bản. - Làm được các bài tập liên quan đến quy luật phân li. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích di truyền học. - Say mê làm các bài tập di truyền. II. Thiết bị dạy học - Hình 9 trang 39 SGK phóng to. - Bảng 9 trang 40 SGK phóng to. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ * Phát biểu nội dung của quy luật phân li. * Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì? 2. Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu ví dụ về lai một cặp tính trạng - Hỏi: Lai hai cặp tính trạng sẽ như thế nào? (câu hỏi định hướng). - Cho ví dụ. I-THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1-Thí nghiệm: Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng, khác nhau về hình dạng hạt và màu 1 - Diến giảng, phân tích ví dụ SGK để tìm hiểu về thí nghiệm lai hai tính trạng. - Hỏi: Đặc điểm của hai cây đậu Hà Lan đem lai là gì? - Hỏi: Kết quả F 1 như thế nào? - Hỏi: Sau khi có F 1 Menden tiếp tục làm gì? - Hỏi: Kết quả F 2 như thế nào? - Hỏi: Thế nào là biến dị tổ hợp? - Hỏi: Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ phân li ở F 2 như thế nào? Tỉ lệ này tuân theo định luật nào của Menden? - Hỏi: Sự di truyền hai tính trạng này có phụ thuộc vào nhau không? - Diễn giảng định luật phân li độc lập. - Yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK phóng to. - Hỏi: Khi P hình thành giao tử sẽ cho loại giao tử có NST như thế nào ? - Hỏi: Khi F 1 hình thành sẽ cho những loại giao tử nào? - Diễn giảng lại phần cơ sở tế bào học. - Hỏi: Nhận xét của em về số kiểu gen, kiểu hình ở F 2 so với thế hệ xuất phát. - Hỏi: Các kiểu hình khác bố mẹ có khác hoàn toàn không? - Yêu cầu nhóm 4 HS thảo luận và đưa ra công thức tổng quát - Trả lời: hai cây đậu Hà Lan thuần chủng, khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. - Trả lời: 100% hạt vàng trơn - Trả lời: cho F 1 tự thụ phấn. - Trả lời: F 2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. - Trả lời. - Trả lời: tỉ lệ phân li là 3 trội: 1 lặn. Tuân theo định luật phân li của Menden. - Trả lời: sự di truyền hai tính trạng này không phụ thuộc vào nhau. - Lắng nghe và ghi bài lại. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời: không khác hoàn toàn mà là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ theo một cách khác  biến dị tổ hợp. - Thảo luận nhóm sắc hạt P t/c : hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn F 1: 100% hạt vàng, trơn Cho cây F 1 tự thụ phấn F 2 :315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn 2-Nhận xét : -F 1 đồng tính -F 2 xuất hiện 4 kiểu hình : 315 : 101 : 108 : 32 ≈ 9 : 3 : 3 : 1 3-Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Khi các gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì khi giảm phân các gen sẽ phân li độc lập nhau. III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENDEN - Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trinh sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một lượng rất lớn biến dị tổ hợp. - Nếu Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, ... tin SGK trang 48 trả lời câu hỏi lớn để số li u thống kê xác - Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên kiểu GV: Nhận xét, xác hóa kiến thức giao tử thụ tinh giải thích thêm - Các giao tử... đồng khác học qui luật phân li độc lập phân li độc lập giảm phân: Menđen + Các cặp NST tương đồng phân li GV thông báo: Trong TN trên, Menđen giao tử độc lập  phân li độc lập ngẫu nhiên chọn... phân li độc lập HS: Viết sơ đồ theo nội dung SGk trang qua trình hình thành giao tử.(Nội dung 38 định luật phân li độc lập) Sơ đồ pháp lai: GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung để hoàn (SGK-trang 38,

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan