1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Quan sát biến dạng của thân

5 614 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,17 KB

Nội dung

Giáo án bài Quan sát biến dạng của thân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

BIẾN DẠNG CỦA THÂN. I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. - Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh H18.1, 18.2 SGK.Một số mẫu vật. - HS : Chuẩn bị các mẫu vật đã dặn ở tiết trước. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? Vai trò của mạch rây? -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân ?(qs xem chúng có chồi, lá không ?). -GV yêu cầu các nhóm thảo luận : + HS quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân. +Tiến hành phân chia củ thành nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất và + Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ. - GV lưu ý HS :bóc vỏ của củ dong -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vẩy) -> lá. + Thân củ có đặc điểm gì ? chức năng của thân củ đối với cây ?. + Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng cuả chúng ?. + Thân rễ có đặc điểm gì ? chức năng của thân rễ đối với cây ?. + Kể tên1 số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng ?. - GV nhận xét : một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi cây ra hoa kết trái. - GV cho quan sát thân cây xương rồng. + Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì + Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai ? hình dạng củ, chức năng ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc  -> Trao đổi nhóm theo nội dung. HS qs thân cây xương rồng (qs gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân -> quan sát hiện tượng) -> thảo luận theo nhóm. - HS đọc mục  SGK/58 để sửa chữa kết quả. - HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt động 1. + Cây xương rồng thường sống ở đâu ? + Kể tên một số cây mọng nước ? *Tiểu kết . Quan sát một số thân biến dạng(sgk) +Hoạt động 2: Tìm hiểu : Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.  Mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK/59. GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài. GV gọi HS đọc to toàn bộ nội dung trong bàn của GV cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức. HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK/59. - HS hoàn thành bảng ở vở bài tập -Vài hs trả lời , các hs khác nhận xét bổ sung. *Tiểu kết: Một số loại thân biến dạng làm các chức năng khác như : + thân củ, thân rễ : chứa chất dự trữ + Thân mọng nước : dự trữ nước IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK - Kể tên 1 số loại thân biến dạng và chức năng của chúng đối với cây ?. - Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn. V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, và làm bài tập tr. 59 ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Ôn lại tất cả các bài đã học để tiết sau ôn tập. ****************************************** Giáo án sinh học GV: Trần Thị Quang Tuần Tiết 18 BÀI 18: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái pìu hợp với chức số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh - Nhận dạng số loại thân biến dạng thiên nhiên Kĩ năng: - Rn luyện kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật số thân biến dạng Chuẩn bị học sinh: - Các nhóm: Củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm - Kẻ bảng SGK tr.59 vào tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Giáo án sinh học GV: Trần Thị Quang Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS lên xác định phận thân(mẫu vật thật) Bài : BIẾN DẠNG CỦA THÂN Giới thiệu bài: Thân có biến dạng giống rễ, hôm ta quan sát số biến dáng thân chức chúng Phát triển bài: Hoạt động 1: Quan sát ghi lại thông tin số loại thân biến dạng Hoạt động GV a Quan sát loại củ - GV kiểm tra chuẩn bị nhóm - GV phát phiếu học tập cho HS - GV yêu cầu HS quan sát loại củ hoàn thành tập 1/PHT: -Nhóm 1: quan sát tìm đặc điểm chứng tỏ loại củ thân -Nhóm 2: dựa vào vị trí loiaj củ so với mặt đất phân chia chúng thành nhóm -Nhóm 3: dựa vào hình dạng củ phân chia chúng thành nhóm GV hướng dẫn: tìm xem chúng có chồi hay không? - GV cho HS phân loại loại củ thành nhóm dựa vào vị trí so với mặt đất hình dạng củ, chức - GV yêu cầu HS tìm đặc điểm giống khác loại củ Hoạt động HS Nội dung - Các nhóm đặt mẫu vật lên Bảng tập bàn cho GV kiểm tra cuối - HS quan sát mẫu, tranh hình gợi ý GV để chia củ thành nhiều nhóm => HS phải phát được: Đặc điểm giống nhau: + có chồi, -> thân + phình to, chứa chất dự trữ Đặc điểm khác nhau: + Củ dong ta, củ gừng…: hình dạng giống rễ Vị trí: mặt đất -> thân rễ + Củ su hào: hình dạng to, tròn Vị trí: mặt đất -> thân củ Giáo án sinh học GV: Trần Thị Quang + Củ khoai tây: dạng to, tròn - GV lưu ý: cho HS bóc vỏ củ dong - Vị trí: mặt đất -> thân củ > tìm dọc củ có mắt nhỏ chồi nách, vỏ (hình vảy) - Nhóm thảo luận -> đại diện nhóm trình by kết -> nhóm - GV cho HS trình bày tự bổ khác bổ sung sung cho -> GV nhận xét - ví dụ: củ năng, củ đậu, cỏ gấu, cỏ tranh - GV yêu cầu Hs lấy ví dụ số loiaj thân biến dạng -GV yêu cầu hs hoàn thành - nhổ củ chúng lên BT2/PHT: dung thuốc diệt cỏ ? Cỏ gấu cỏ bợ khó tiêu diệt, theo em làm để tiêu diệt tận gốc loại cỏ Gv: liên hệ thực tế giáo dục ý -Cất giữ nơi khô ráo, thoáng thức bảo vệ môi trường cho mát hs -Không nên ăn chúng có ?Sau thu hoạch cần bảo quản chứa chất độc loại thân củ thân rễ cách để chúng không nảy mầm? ? Củ khoai tây mọc mầm có nên - HS quan sát thân, gai, chồi ăn không? Vì sao? xương rồng Dùng que nhọn chọc vào thân - GV yêu cầu HS nghin cứu SGK > quan sát tượng -> thảo tr.58, trả lời câu hỏi luận nhóm - GV nhận xét tổng kết Dự trữ nước cho b Quan sát thân xương rồng: - GV hướng dẫn nhóm quan sát thân xương rồng, thảo luận theo câu hỏi: Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? Sống điều kiện xương rồng biến thành gai? Xương rồng thường sống đâu? Kể tên số mộng nước? - GV nhận xét -> cho HS rút kết Khô hạn Sa mạc Cành giao, trường sinh, … - HS kết luận Hs hoàn thành sơ đồ loại thân biến dạng - HS trả lời: Giáo án sinh học GV: Trần Thị Quang luận -GV yêu cầu hs hoàn thành BT3/PHT - GV hỏi: Cây chuối có phải thân biến dạng không? - GV nhận xét Vì củ khoai tây thân biến dạng củ khoai lang rễ biến dạng? 1.Cây chuối có thân củ nằm mặt đất, thân chuối mặt đất thân giả gồm bẹ mọng nước Thân chuối thân biến dạng: thân củ chứa chất dự trữ -hs trả lời dựa vào mục “em có biết” SGK Bảng tập Tn vật mẫu Su hào Đặc điểm thân biến dạng Thân củ, nằm mặt đất Củ khoai tây Thân củ, nằm mặt đất Củ gừng Thân rễ, nằm đất Củ dong ta Thân rễ, nằm đất Xương rồng Thân mọng nước, mọc mặt đất Chức Dự trữ chất dinh dưỡng Dự trữ chất dinh dưỡng Dự trữ chất dinh dưỡng Dự trữ chất dinh dưỡng Dự trữ nước, quang hợp Thân biến dạng Thân củ Thân củ Thân rễ Thân rễ Thân mọng nước Củng cố đánh giá: - Cho hs chơi trò chơi giải ô chữ loại củ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp - Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK Dặn dò: - Học trả lời hoàn chỉnh câu hỏi cuối sách ghi vào tập Giáo án sinh học GV: Trần Thị Quang - Làm tập SGK trang 60 - Chuẩn bị số loại cành: hồng, dâm bụt, tre, trúc, ổi, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, mồng tơi, dây huỳnh, - Kẻ bảng SGK tr.63 vào tập BÀI 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:  Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát vật mẫu thật, tranh ảnh.  Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên 2 Kĩ năng:  Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh.  Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3 Thái độ:  Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường  Có hứng thú với bộ môn sinh học II CHUẨN BỊ: a. GV:  Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2  Một số mẫu thật b. HS: Củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức:  Kiểm tra bài cũ:  Mô tả TN chứng tỏ mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.  Mạch rây có chức năng gì? 2 Bi mi: t vn : Thõn cng cú nhng bin dng ging nh r. Ta hóy quan sỏt mt s loi thõn bin dng v tỡm hiu chc nng ca chỳng. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng HOT NG 1 QUAN ST MT S THN BIN DNG Mục tiêu: Quan sát đợc hình dạng và bớc đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy đợc chức năng đối với cây. a. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân I. Quan sát một số thân biến dạng. 1) Quan sát các loại củ - GV yêu cầu HS quan sát các loại củ tìm xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân. - HS đặt vật mẫu lên bàn, quan sát tìm xem có chồi, có lá không. - GV lu ý tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để HS quan sát thêm. - GV cho HS phân loại - HS quan sát mẫu, củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ, chức năng tranh ảnh và gợi ý của giáo viên để chia củ thành nhiều nhóm. ?: Đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này? - HS phát hiện các đặc điểm + Giống nhau: có chồi, lá -> là thân đều phình to -> chứa chất dự trữ + Khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ)-> dới mặt đất -> thân rễ. Củ su hào, khoai tây (dạng tròn, to) -> thân củ. - GV lu ý HS bóc vỏ của củ dong -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vảy) -> lá - GV yêu cầu HS tự trình bày, tự bổ sung cho nhau. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận trả lời 4 câu hỏi SGK tr 58. - HS đọc thông tin sgk. Trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. - GV nhn xột, tng kt Mt s loi thõn bin dng lm chc nng khỏc l d tr cht hu c dựng khi cõy mc chi, ra hoa, to qu. b. Quan sỏt thõn cõy xng rng 2) Quan sỏt thõn cõy xng rng - GV hng dn HS quan sỏt cõy xng rng, tho lun theo cõu hi: - HS quan sỏt thõn, gai, chi ngn ca cõy xng rng. Dựng que nhn chc vo thõn -> quan sỏt hin tng tho lun nhúm. ?: Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? ?: Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? ?: Cây xương rồng thường sống ở đâu? ?: Kể tên một số cây mọng nước? - Đại diện nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung. + Có tác dụng dự trữ nước cho thân. + Sống trong điều kiện khô hạn, lá biến thành gai -> giảm sự thoát hơi nước. + Sống ở nơi khô hạn như sa mạc. + Cành giao, xương rồng ta… - Yêu cầu HS rút ra kết luận về thân biến dạng - Thân biến dạng gồm các loại: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước… - Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nước cho cây. HOẠT ĐỘNG 2 ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DNG Mục tiêu: HS ghi lại những đặc điểm và chức Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 25: Thực hành: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Mẫu cây mây, cây đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cành xương rồng. Tranh cây nắp ấm, cây bèo đất. Chuẩn bị trò chơi như SGV. - HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công Kẻ bảng SGK trang 85 vào vở. III.PHƯƠNG PHÁP : Thực hành nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu chức năng của lá? 3. Bài mới GV treo tranh cây nắp ấm giới thiệu lá của cây cho HS so sánh với một lá bình thường để suy ra lá biến dạng nhằm thực hiện chức năng khác. Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI LÁ BIẾN DẠNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 83. - GV quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ động viên nhóm yếu, nhóm học khá thì yêu cầu có kết quả nhanh và đúng. - GV cho các nhóm trao đổi kết quả. - GV chữa bằng cách cho chơi trò chơi “Thi - HS hoạt động nhóm cùng quan sát mẫu kết hợp với các hình 25.1 25.7 SGK trang 84 - HS tự đọc mục  và trả lời các câu hỏi mục  SGK trang 83. - Trong nhóm thống nhất ý kiến, cá nhân hoàn thành bảng SGK trang 85 vào vở. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. điền bảng liệt kê” + GV treo bảng liệt kê lên bảng, gọi 7 nhóm tham gia, bốc thăm xác định tên mẫu vật nhóm cần điền. + Yêu cầu mỗi nhóm thặt các mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng gài vào ô cho phù hợp. + GV thông báo luật chơi: thành viên của nhóm chọn và gài vào phần của nhóm mình. - GV nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm - Sau khi HS bốc thăm tên mẫu cứ 3 người lên chọn mảnh bìa để gắn vào vị trí. Chú ý: Trước khi lên bảng HS nên quan sát lại mẫu hoặc tranh để gắn bìa cho phù hợp. - Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại các loại lá biến dạng, đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của nó. tốt. - GV thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” để biết thêm 1 loại lá biến dạng nữa (cây bí). Tiểu kết: STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xương rồng - Dạng gai nhọn - Làm giảm sự thoát hơi nước - Lá biến thành gai 2 Đậu Hà - Lá nhọn có - Giúp cây - Tua Lan dạng tua cuốn leo cao cuốn 3 Lá cây mây - Lá ngọn có dạng tay móc - Giúp cây leo cao - Tay móc 4 Củ giềng - Lá phủ trên thân rễ, vảy mỏng, nâu nhạt - Che chở và bảo vệ cho chồi của thân rễ - Lá vảy 5 Củ hành - Bẹ lá phình to thành vảy, màu trắng - Chứa chất dự trữ - Lá dự trữ 6 Cây bèo đất - Trên lá có rất nhiều lông, tuyến tiết chất dính, thu hút và hiêu hóa mồi. - Bắt và tiêu hoá mồi - Lá bắt mồi 7 Cây nắp - Gân lá phát - Bắt và tiêu - Lá ấm triển thành cái bình có nắp đậy. Có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa mồi. hoá sâu bọ khi chúng chui vào bình. bắt mồi. Hoạt động 2: II. TÌM HIỂU Ý NGHĨA BIẾN DẠNG CỦA LÁ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1, nêu ý nghĩa biến dạng của lá? - GV gợi ý: + Nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá - HS xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng ở hoạt động 1 kết hợp với gợi ý của GV để thấy được ý nghĩa biến dạng của lá. - Đại diện 1 HS trình biến dạng so với lá thường? + Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết:- Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 18: Thực hành: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. - Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK. Một số mẫu vật. - HS: Chuẩn bị một số củ đã dặn ở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK trang 59 vào vở. III. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm nhỏ + Thực hành IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? - Chức năng của mạch rây? 3. Bài mới Hoạt động 1: I. QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN BIẾN DẠNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Quan sát các lo ại củ, tìm đặc điểm ch ứng tỏ chúng là thân - GV yêu c ầu HS quan sát các lo ại củ xem chúng có đ ặc điểm chứng tỏ chúng là thân. - GV lưu ý tìm c ủ su hào có chồi nách và g ừng đã có ch ồi để học sinh quan sát thêm. - GV cho HS phân chia các loại củ th ành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình d ạng - HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá không? - HS quan sát tranh ảnh và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm. - Yêu cầu HS nêu được: + Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá  là củ, chức năng. - GV yêu cầu HS t ìm những đặc điểm giống v à khác nhau gi ữa các loại củ này. - GV lưu ý HS bóc v ỏ của củ dong, tìm d ọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các v ỏ (hình vẩy) là lá. - GV cho HS trình bày và tự bổ sung cho nhau. - GV yêu c ầu HS nghiên c ứu SGK trả lời 4 câu hỏi trang 58. - GV nhận xét và t ổng k ết: một số loại thân biến thân. + Đều phình to  chứa chất dự trữ. + Đặc điểm khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ), dưới mặt đất gọi là thân rễ. Củ su hào, khoai tây (dạng tròn to) thân củ. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, - HS đọc mục  SGK trang 58, trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình dạng làm ch ức năng khác là d ự trữ chất khi ra hoa kết quả. b . Quan sát thân cây xương rồng - GV cho HS quan sát thân cây xương r ồng, thảo luận theo câu hỏi: - Thân xương rồng chứa nhiều nư ớc có tác dụng gì? - Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? - Cây xương rồng thường sống ở đâu? - Kể tên m ột số cây mọng nước? bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân, quan sát hiện tượng, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc mục  SGK trang 58 để sửa chữa kết - GV cho HS nghiên c ứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt đ ộng 1. quả. Tiểu kết: - Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nước cho cây. Hoạt động 2: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS ho ạt động độc lập theo yêu c ầu của SGK trang 59. - GV treo bảng đ ã hoàn thành ki ến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau. - GV tìm hiểu số bài đúng và chưa đúng b ằng cách gọi cho HS gi ơ tay, GV sẽ biết đư ợc tỉ lệ HS nắm được bài. - HS hoàn thành b ảng ở vở bài tập. - HS đổi vở bài tập cho bạn cùng bàn, theo dõi bảng của giáo viên, ch ữa chéo cho nhau. - 1 HS đọc to toàn bộ n ội dung trong bảng của GV cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố - GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu 15 bài chấm ngày tại lớp. - Hay kiểm tra bằng những câu hỏi như SGV. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - C©u hỏi: §iỊn cơm tõ thích hợp mà em biết vµo chç (………) thay cho c¸c sè 1, 2, 3,4…. -M¹ch …1. gåm nh÷ng tÕ bµo sèng, vách máng, cã chøc n¨ng … 2…………………………………………… -M¹ch 3… gåm nh÷ng tÕ bµo có vách hãa gç dµy, kh«ng cã chÊt t bo, cã chøc n¨ng …….….4……………… Vận chuyển chất hữu cơ. rây gỗ Vận chuyển nước và muối khoáng. KIỂM TRA MIỆNG *Em đã xem bài học mới là bài gì? Và tìm các mẫu vật gì? - Các mẫu vật trên là những thân biến dạng . Tại sao gọi chúng là thân biến dạng? Có những loại thân biến dạng nào và có chức năng gì? Để biết em phải tìm hiểu qua bài 18 - tiết 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN Tuan :9 Thửựự saựu ngaứy 22-10-2010 Baứi 18- tieỏt 18 • I-Quan sát và ghi lại một số thông tin về thân biến dạng: • 1-Quan sát các loại củ chứng tỏ chúng là thân: *HS quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập.(7 phút) Bài 18- Tiết 18 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN Các vât mẫu như: Củ su hào - Củ khoai tây - Củ gừng (hoặc củ nghệ) -Củ dong ta Khoai tây Su hào Gừng Dong ta Tranh 18.1 Một số thân biến dạng 2- HS quan sát các mẫu , thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập: (7 phút) Nhóm3,4:-Củø gừng (củ nghệ), củ dong ta -Hình dạng : -Điểm giống nhau: • .Vò trí so với mặt đất: -Đặc điểm của thân rễ: -Chức năng của thân rễ: • Nhóm1,2: Củ su hào , củ khoai tây: .Hình dạng : -Điểm giống nhau: -Điểm khác nhau: vò trí so với mặt đất: .Củ su hào nằm ………………… .Củ khoai tây nằm……………… -Đặc điểm của thân củ: -Chức năng của thân củ: b-Nhóm3, 4: -Quan sát củ dong ta,củ gừng ( hay củ nghệ) -Thân rễ có đặc điểm gì? - Chức năng của thân rễ đối với cây. a. Nhóm 1,2:-Quan sát củ su hào, củ khoai tây ghi điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng? -Thân củ có đặc điểm gì? -Chức năng của thân củ đối với với cây? + Cđ su hµo: h×nh d¹ng to, trßn. có lá, chồi nách + VÞ trÝ: trªn mỈt ®Êt -> th©n cđ -Củ khoai tây gặp môi trường ẩm sẽ như thế nào? *Gặp môi trường ẩm củ khoai tây sẽ mọc mầm -Hình dạng ,vò trí so với mặt đất của củ su hào? Caây khoai t©y (mang c¸c chåi) + Cđ khoai tây: h×nh d¹ng to, trßn, do những cành ở gần gốc bò vùi xuống đất thành củ (phình to chứa chất dự trữ)û Nếu củ khoai tây bò lộ trên mặt đất, chúng sẽ có màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây. + VÞ trÝ: nằm d íi mỈt ®Êt -> th©n cđ. Tại sao khoai tây là thân củ?

Ngày đăng: 10/11/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w