CHỊEMTHUÝKIỀU(TríchTruyệnKiều) Nguyễn Du I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích TruyệnKiều II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kỹ năng: - Đọc – hiểu văntruyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điện Nguyễn Du văn III- CHUẨN BỊ Gv: Truyn Kiu; láptop, máy chiếu Bút dạ, giấy trôki, băng dính 2.Hs: c thuc on trớch, tr li cõu hỏi gợi ý sgk IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Gv cho từ khóa giá “ trị truyện Kiều" Học sinh trình bày sơ đồ tư duy-> thuyết trình Câu 2: Nhận định nói tác giả TruyệnKiều A Có kiến thức sâu rộng thiên tài văn học B Từng trải, có vốn sống phong phú C Là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn D Cả A,B,C Bài TaiLieu.VN Page Hoạt động 1: Khởi động Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ta Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm “ Truyện Kiều” trích – kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam Có lẽ đoạn thơ Chịem TK trích tác phẩm vần thơ tuyệt bút Chỉ 24 câu thơ lục bát, ND miêu tả tài, sắc đức hạnh hai chịem TK với tất lòng trân trọng ơng Hoạt động 2: I.Đọc- tìm hiểu chung GV đọc , HS đọc ? Đ trích nằm phần truyện? ND chính? 1.Vị trí đ Trích * Giải thích từ khó: sgk - Tìm hiểu từ khó SGK * HD đọc: giọng vui tươi, trân trọng, sáng, * Đọc : nhịp nhàng ? Chỉ kết cấu đ trích cho biết trình tự Bố cục đoạn trích có lquan ntn đến trình tự mtả tg? - câu đầu: giới thiệu khái quát hai chịemThuýKiều - câu tiếp: Chân dung ThúyVân - 12 câu tiếp: Chân dung ThúyKiều - Còn lại: C/s & đức hạnh chịem Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, hiểu văn II Đọc – tìm hiểu chi tiết ? Hai câu thơ đầu có ý nghĩa Giới thiệu chung hai chịem TK - Giới thiệu vị trí thứ bậc gái đánh giá chung vẻ đẹp chịem TK ? Vẻ đẹp miêu tả qua hình ảnh ( Tố nga, mai, tuyết) ?- Em hiểu "hai ả tố nga" gì? - "hai ả tố nga" - ẩn dụ: Vẻ đẹp Tố nga: người gái đẹp (điển tích trắng, cao quý nàng tiên cung Trung Quốc) Chị Hằng Nga (tên nôm Quảng theo truyền thuyết Thường Nga- vợ Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh trốn lên cung trăng làm tiên nữ Vì mặt trăng sắc trắng nên gọi Tố Nga (tố trắng, nga người gái đẹp) ? Em hiểu câu thơ "mai cốt cách, tuyết tinh TaiLieu.VN Page thần" có nghĩa gì? Từ cho ta biết cách tả tác giả? - Mai cốt cách, tuyết tinh + Mai cốt cách: cốt cách mai hình … mười phân vẹn mười mảnh mai, sắc rực rỡ, hương tao nhã=> gợi tả vẻ đẹp cốt cách cao mai + Tuyết tinh thần: tinh thần tuyết trắng trong, tinh khiết, => gợi tả vẻ đẹp tâm hồn trinh trắng tuyết =>Hai câu sau vừa nhận xét khái quát vẻ đẹp người vừa cách tả cốt biểu cho hồn, tinh thần vẻ đẹp không sâu vào tỉ mỉ -> nhìn phát đầy trân trọng cua Nguyễn Du ? Trong bốn câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Qua chi tiết miêu tả đó, ta hiểu thái độ,t/c tác giả hai nhân vật * NT: ước lệ, gợi tả ,so sánh, ẩn dụ này? -> Cốt cách tao mai,tâm hồn trắng tuyết, hoàn mĩ => Lý tưởng hố nhân vật *Tình cảm nhân đạo: NDu không chép hững hờ mà gửi vào câu chữ Đọc câu thơ gợi tả vẻ đẹp TVân tình cảm u mến, trân trọng Đó ? Ở câu thơ đầu, tác giả vừa giới thiệu vừa tinh thần nhân văn sâu sắc: yêu khái quát vẻ đẹp Vân, em hiểu từ "trang thương, quý trọng người nhà văn trọng" gợi tả vẻ đẹp ntn? ?Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang người Vẻ đẹp ThuýVân thiếu nữ tác giả ngầm so sánh với - Trang trọng: gợi tả vẻ đẹp cao sang, hình ảnh thiên nhiên câu thơ tiếp theo? quý phái, khác thường, người đượcso sánh - Khuôn trăng đầy đặn: => nét mặt xinh đẹp, đầy đặn, tươi sáng ánh trăng - Nét ngài nở nang => nét mày đẹp mày ngài TaiLieu.VN Page - Hoa cười ngọc đoan trang=> miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc ? ND sử dụng BPNT miêu tả TV - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da => mái tóc đen, xanh, óng ả mây, da trắng mịn màng tuyết * NT: ẩn dụ, ước lệ, so sánh nhằm thể vẻ đẹp trang trọng, phúc hậu ,đoan trang mà quý phái ? Những từ ngữ đáng ý chân TV dung này? (các từ "đầy đặn, nở nang, đoan => Nét đẹp Vân hồn trang"gợi tả vẻ đẹp Vân ntn? hảo, tròn trịa, đầy đặn, tươi rói tràn (Theo "cổ thư tướng"thì người "diện đầy sức sống mãn nguyệt, tú thần thái xạ"tức mặt trăng rằm, tinh thần rực rỡ trai tướng cơng hầu, gái tướng hậu phi, phu nhân) ? Vẻ đẹp kết hợp với từ "thua, nhường" câu thơ "Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da"là tín hiệu NT có * Chân dung ThuýVân chân dung tác dụng gợi tả số phận TV ntn? mang tính cách, số phận Vẻ đẹp (Vẻ đẹp TV có hòa hợp với thiên Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung nhiên-> phải thua nhường, tạo hoá phải quanh, dự báo tương lai n ổn, bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc nhường bước cho nàng đời ) tương lai Đó tiền định ? Hai câu đầu có tác dụng gì? Nếu dùng tiếng khái quát sắc đẹp TK tiếng 3.Vẻ đẹp tài T Kiều *Hai câu đầu, tác giả không chuyển tranh * Sắc đẹp : càng…so bề…phần từ cô em sang cô chị mà có ý so sánh rõ -> So sánh-> k/định vượt trội Nếu vẻ đẹp Vân "đoan trang hiền hậu" cô chị -> Sắc sảo trí tuệ,mặn mà vẻ đẹp Kiều lại là: "Kiều sắc sảo, tâm hồn mặn mà" Nàng khơng có sắc mà có tài, tài sắc vẹn toàn, hẳn ThúyVân ? câu tiếp tả nhan sắc ThúyKiều So với cách tả Thúy Vân, có điểm giống, khác? Em hình dung cụ thể phận khuôn mặt nàng Kiều nàng Vân không? TaiLieu.VN Page Câu hỏi gợi ý: - Đặc tả đôi mắt: + Để làm bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà + Làn thu thuỷ=> đôi mắt TK, tác giả miêu tả Kiều ntn? Tập trung đặc sáng, long lanh, sâu thẳm nước tả chi tiết nào? mùa thu-> chiều sâu tâm hồn (đôi mắt + Tại hoạ chân dung Kiều, tác giả cửa sổ tâm hồn) lại tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt? + Nét xuân sơn => nét núi mùa (Bởi đôi mắt thể phần tinh anh xuân gợi lên đơi lơng mày tú tâm hồn trí tuệ Cái sắc sảo trí tuệ, dáng vẻ, nét núi mùa xuân "mặn mà"của tâm hồn liên quan tới đôi => Đôi mắt K mang vẻ đẹp mắt.) bật có sức mạnh hấp dẫn, hút người khác ? Em hiểu điển tích"nghiêng nước nghiêng + Hoa ghen thua thắm=> Mơi hồng má thắm khiến hoa phải ghen + Liễu hờn xanh => Nước da trắng xinh, mái tóc xanh đen mượt mà -> có nghĩa vẻ đẹp người phụ nữ khiến cho liễu phải "hờn" làm cho người ta say mê quên nhiệm - Nghiêng nước nghiêng thành vụ để thành nước Chẳng khác Tây Phi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, Điêu Thuyền… Vẻ đẹp bất chấp thời gian, qua bao thành" nhiêu dập vùi "hải đường mơn mởn cành tơ Dung nhan chẳng khác chi ngày bước ra" ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp ThuýKiều - So với chân dung cô em gái TV, chân dung TK trở nên trìu tượng Người đọc tưởng tượng vẻ đẹp theo ý nhà thơ vờn lên ánh mắt, dáng mày, vẻ tươi thắm mái tóc, da hay dáng người Đẹp Kiều phi thường, tuyệt giai nhân, độc vô => so sánh, ẩn dụ ước lệ ,điển tích để cực tả vẻ đẹp Kiều- tuyệt nhị đời không sánh giai nhân - Khác với TV,tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà tài, tình nàng Thế tả K, nhà thơ tả sắc phần, dành đến hai phần để tả tài * Gọi học sinh đọc Kiều có tài gì? ND miêu tả tài K từ TaiLieu.VN Page ngữ nào? - Tài thơ: "pha nghề thi hoạ"tức là tài thêm, sở trường mà sau nằm mộng làm thơ Đạm Tiên khen: "Ví đem vào tập đoạn trường Thì đem giải chi nhường cho ai" * Tài Kiều - Cung thương làu bậc ngũ âm (K biết đủ mùi, thuộc làu cung bậc nhạc cổ : cung, thương, giốc, chuỷ, vũ -> Tinh thông âm nhạc-> - Thơng minh – tính trời Chơi đàn hồ cầm trở thành ngón nghề Tiếng - Đa tài: cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), đàn khiến người tri kỉ KT ngồi mà "ngơ ngẩn hoạ (vẽ) lòng", khiến "kẻ mặt sắt"cũng phải "nhăn mày, rơi châu") - Từ ngữ mang giá trị tuyệt đối hết lời ngợi ca nhân vật Ca ngợi tài Kiều toàn vẹn, bậc Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến Lời thơ không - Đặc biệt tài đàn: + Nghề riêng ăn đứt (năng khiếu đơn giản lời giới thiệu mà lời tung hơ, đề cao nhân vật Chứng tỏ ND dành tình vượt lên người) cảm ưu đặc biệt cho nhân vật + Tay lựa nên chương - Tài sắc ấy, tự vượt xa, cao vươn Cung đàn "bạc mệnh"mà Kiều tự lên bình thường để chạm cõi siêu nhiên sáng tác ghi lại tiếng lòng -> ngầm dự báo tương lai sóng gió đời trái tim đa sầu, đa cảm mai sau nàng - Và tâm hồn đa sầu đa cảm nàng thể cung đàn bạc mệnh dự cảm đoạn trường TK sau ? C/ s chịem ntn? ? Ngữ “ mặc ai” cuối đoạn có ý nghĩa => Như vậy, vẻ đẹp K kết hợp "sắc, tài, tình" - Nếp sống khn phép, gia giáo - Ngầm thắc mắc rằng: hai cô gái trẻ trung, xinh đẹp, thơng minh có sống cấm cung hay khơng? Có “mặc ai” hay k? => Gv: V/c ND mở, chuyển đoạn, chuyển mạch khéo, tài người chỗ TaiLieu.VN Page Hoạt động 4: Tổng kết - Chân dung ThuýKiều chân ? Qua việc tìm hiểu đoạn trích, ta thấy cảm dung mang tính cách, số phận éo hứng nhân đạo Nguyễn Du thể le, đau khổ" nào? C/s phẩm hạnh chịem ? Đoạn trích minh chứng cho nghệ thuật - Phong lưu Êm đềm truyện Kiều? - ong bướm mặc ? Như từ tìm hiểu hai nhân vật, ta => C/s phong lưu n bình, khn thấy hai chân dung TK TV, em phép,mẫu mực-> ca ngợi phẩm hạnh : thấy chân dung bật hơn? nết na, đứng đắn * ND thật tinh tế miêu tả nhân vật TK Chân dung TV miêu tả trước để làm bật lên chân dung ThuýKiều Có thể coi thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy ND dành bốn câu thơ để gợi tả TV, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn Hoạt động 5: Luyện tập * Kĩ thuật khăn phủ bàn III Tổng kết ( Sơ đồ tư duy) Nội dung: Gợi tả tài sắc chịem TK, ND trân trọng đề cao vẻ đẹp người Nghệ thuật: ước lệ, ẩn dụ, so sánh,nhân hóa Gv:Chia lớp thành nhóm ( tổ nhóm) Thanh Tâm Tài Nhân - Tả Kiều trước Vân sau -> người đọc có cảm giác tác giả tập trung tả TV, hình ảnh ThúyVân bật - Bút pháp cá thể hóa nhân vật ông không rõ nét Nguyễn Du IV Luỵên tập ? Hs so sánh đoạn thơ "Chị emThuý Kiều"với đoạn đọc thêm (trong sgk) trích từ Kim VânKiềuTruyện để thấy sáng tạo thành công nghệ thuật TaiLieu.VN Page Nguyễn Du Nguyễn Du - Tả Vân trước làm nền-> Tô đậm thêm vẻ đẹp Kiều ( nghệ thuật đòn bẩy) - Khi miêu tả ND đặc biệt trọng đến tài Thúykiều qua việc miêu tả ngoại hình, tài hoa thể lòng, tính cách -> dự báo số phận nhân vật Củng cố: Gv củng cố nội dung học Hướng dẫn học - Học thuộc lòng đ trích, ghi nhớ - Soạn "Cảnh ngày xuân" TaiLieu.VN Page ... giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều - câu tiếp: Chân dung Thúy Vân - 12 câu tiếp: Chân dung Thúy Kiều - Còn lại: C/s & đức hạnh chị em Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, hiểu văn II Đọc – tìm hiểu... phẩm “ Truyện Kiều trích – kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam Có lẽ đoạn thơ Chị em TK trích tác phẩm vần thơ tuyệt bút Chỉ 24 câu thơ lục bát, ND miêu tả tài, sắc đức hạnh hai chị em TK... mà vẻ đẹp Kiều lại là: "Kiều sắc sảo, tâm hồn mặn mà" Nàng sắc mà có tài, tài sắc vẹn tồn, hẳn Thúy Vân ? câu tiếp tả nhan sắc Thúy Kiều So với cách tả Thúy Vân, có điểm giống, khác? Em hình dung