giáo án khám pha đong vật dưới nước tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề: TẾT – MÙA XUÂN Hoạt động có chủ đích: NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. - Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền. - Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. - Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gói bánh chưng, bánh tét, cảnh ông đồ viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du xuân, trò chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà và ông, bà lì xì cho con cháu… - Các loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết - Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc có các bài hát Sắp đến Tết rồi,nhạc và lời Hoàng Vân; Ngày Tết quê em, nhạc và lời Từ Huy… III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: - Cô cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm nhận được không khí Tết và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền. 2. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM: Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày Tết cổ truyền - Mấy ngày hôm nay ba, mẹ chở các con đi học ( hoặc đi chơi ) các con thấy có gì lạ không? - Vì sao ngày Tết có nhiều hoa, quả ? - Con biết gì về ngày Tết ? - Tại sao nói Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ? - Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón Tết ? - Con biết những món ăn gì trong ngày Tết ? - Vào thời diểm giao thừa thường có những sự kiện gì được mọi người náo nức chờ đợi ? - Vào ngày Tết con thường đi đâu ? - Con thường làm gì vào ngày Tết ? - Con thường chúc Tết những ai ? - Chúc Tết như thế nào ? ( Cô mời vài trẻ tập chúc Tết ) - Con biết những trò chơi nào trong ngày Tết ? - Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đón chào năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp. Hoạt động 2: Trò chơi “Chuyền cờ” • Yêu cầu: Trẻ biết các món ăn truyền thống, các loại bánh mứt vào dịp Tết • Cách chơi: - Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà các con thường làm các món ăn, các loại bánh mứt rất ngon. Cô chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hát, sẽ kể tên 1 món ăn hoặc 1 loại bánh mứt mà trẻ biết. - Trẻ ngồi vòng tròn, cô chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến trẻ nào thì trẻ đó nói (cô gợi hỏi thêm). - Vì sao con biết ? - Món ăn này dùng vào lúc nào ? * Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng. Hoạt động 3: Bé đi đâu • Yêu cầu: Trẻ kể các hoạt động trong ngày Tết: vui chơi giải trí, thăm viếng, chúc Tết. • Cách chơi: - Bây giờ các con về nhóm lấy 1 hình ảnh về ngày Tết thảo luận rồi kể cho các bạn cùng nghe. - Cho trẻ kết nhóm, mỗi nhóm 5 trẻ. - Trẻ về nhóm, chọn 1 tranh thảo luận về nội dung tranh. - Cô mời từng nhóm lên trình bày. Hoạt động 4: Chuẩn bị đón Tết • Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết. • Cách chơi: - Để chuẩn bị đón Tết ở lớp mình cô cùng các con sẽ làm gì nào ? (Cô thảo luận cùng trẻ) - Cô cho trẻ về chơi theo nhóm. - Cô bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhóm: o Nhóm 1: Trang trí cành hoa mai. o Nhóm 2: Làm bánh o Nhóm 3: Xếp mâm quả. o Nhóm 4: Dọn dẹp lớp. 3. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: Cô mở nhạc bài Mùa xuân ơi ! cho trẻ nghe và kết thúc tiết học. Các Loại Cá Này Thuộc Cá Nước Ngọt Cá rô Cá me Cá Trê Cá Chép Các Loại Cá Này Sống Ở Nước Mặn Cá Ngư Cá Thu Cá Nục Cá Đuối Canh Cá Cá Kho Cá Nướng Cá Chiên Đúng ! - Con gì có hai râu dài, mình dài cong, bơi thụt lùi? 1/ Con cua 2/ Con tôm 3/ Con Ốc 4/ Con rùa Hết Đúng ! Cô- mở một đoạn nhạc, cháu đoán xem bài hát nói về gì? 1/ Con ốc 2/ cua 3/ Con Tôm 4/ Con Cá 13 Hết Đúng ! -Con gì tám cẳng hai càng -Không mà lại bò ngang suốt đời? 1/ Con cua 2/ Con Tôm 3/ Con Ốc 4/ Con rùa 3giờ Hết Đúng ! Website h tr gi ng d y và ch m sóc tr emỗ ợ ả ạ ă ẻ www.mamnon.com KHÁM PHÁ THỬ NGHIIỆM SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bé biết khám phá ra âm thanh và sự lan truyền của âm thanh - Trẻ biết được tác dụng của âm thanh: có lợi và có hại như thế nào - Thông qua các hoạt động giúp trẻ phát triển khả năng nhận biết đánh gí, so sánh, tư duy, ngôn ngữ… và kỹ năng làm đồ chơi - Giáo dục trẻ biết bảo vệ tai nghe II. CHUẨN BỊ: - Điện thoại - Ống lon - Dây, ống hút - Giấy vụn - Các loại nhạc cụ, đồ dùng phát ra âm thanh - Đàn III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA BÉ Hoạt động 1: Alô! Tôi nghe - Cô cho trẻ hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cô tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng chuông điện thoai - Cô trò chuyện về chiếc điện thoại: điện thoại dùng để làm gì? Có những loại điện thoại nào? - Cho trẻ làm điện thoại từ ống lon: lấy ống lon có đục sẵn lỗ, dùng 1 sợi dây nối 2 ống lon lại với nhau, 1 trẻ cầm ống lon đưa lên miệng nói, trẻ còn lại áp ống lon vào tai nghe - Kết luận: âm thanh từ miệng phát ra vang trong ống lon truyền qua dây đến ống lon bên kia - Trẻ hát và vận động theo cô - Trẻ lắng nghe và phát hiện ra âm thanh phát ra từ đâu - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ cùng nhau làm điện và khám phá - Trẻ cùng cô rút ra kết luận - Trẻ quan sát cô làm Tr em hôm nay – Th gi i ngày maiẻ ế ớ Website h tr gi ng d y và ch m sóc tr emỗ ợ ả ạ ă ẻ www.mamnon.com Hoạt động 2: Vũ điệu của giấy - Từ chiếc ống lon cô dùng bao ny lon bọc kín miệng lon rồi bỏ giấy vụn lên trên miếng nylon - Cô dùng1 cái trống đặt phía trên ống lon rồi đặt câu hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu cô gõ trống? - Cô cho trẻ cùng thực hiện thí nghiệm, cô gợi cho trẻ tìm xung quanh lớp những vật dụng có thể phát ra âm thanh để gõ - Trong lúc trẻ thực hiện thí nghiệm cô nhắc trẻ quan sát xem chuyện gì xảy ra với những mảnh giấy vụn khi trẻ gõ - Kết luận: Âm thanh từ trống tác động lên mặt nylon làm cho mặt nylon rung lên, làm những mảnh giấy vụn có thể bị nảy lên hoặc di chuyển được. Từ đó, cho trẻ biết được sự tác động của âm thanh đến thính giác của con người như thế nào. - Kết thúc - Trẻ thực hiện thí nghiệm - Trẻ cùng cô rút ra kết luận Tr em hôm nay – Th gi i ngày maiẻ ế ớ Khám phá xã hội Đề tài: Ngày tết của bé Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. -Trẻ hiểu tết là truyền thống của ngời Việt Nam, tết là bắt đầu 1 năm mới và trẻ lớn thêm một tuổi. - Biết và sữ dụng đợc một số loại thực phẩm vừa phải, đảm bảo sức khoẻ, các hoạt động của con ngời, các trò chơi trong tết. 2. Kỹ năng. -Trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt những lời chúc tốt đẹp giành cho ngời thân, bạn bè và mọi ngời xung quanh trẻ. -Biết phối hợp với các bạn trong khi thảo luận nhóm , tham gia chơi tốt các trò chơi cô tổ chức. 3. Thái độ. - Cùng bố mẹ, anh chị dọn dẹp nhà cửa để đón tết. - Để các loại rác thải đúng nơi quy định, không vứt lung tung. -Mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. II.Chuẩn bị. * Của cô. - Máy vi tính. - Đĩa nhạc. băng vidio, đàn. - Đa nhiệm vụ cho trẻ về tìm hiểu các hoạt động, trò chơi, các loại thực phẩm , bánh kẹo, hoa có trong ngày tết. - Một số hình ảnh trên máy : Thực phẩm, hoạt động của con ngời, Trò chơi trong ngày tết. * Của trẻ. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoạt động, trò chơi. Vòng 20 cái, vịt 15 con. - Một số trang phục váy,áo dài, áo tứ thân - Cành hoa, lẵng quả, giỏ bánh kẹo III.Tiến hành Hoạt động của cô Góp ý Hoạt động 1: Gây hứng thú.Tc: "Đấu vật." - Cô có điều bất ngờ giành cho các con, để biết đợc điều bất ngờ đó là gì bây giờ các con hãy nhìn lên đây nào? ( Cô cho 2 trẻ đấu vật). -Thế vừa rồi các con đợc xem trò chơi gì? ( đấu vật). -Trò chơi này thờng đợc tổ chức vào thời điểm nào trong năm? ( Tết). - à đúng rồi trong ngày tết có rất nhiều hoạt động, nhiều trò chơi và gia đình các con cũng chuẩn bị rất nhiều công việc để đón tết. Vậy bây giờ các con cùng -2 trẻ lên chơi. -Trẻ nhìn bạn chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. 1 thi đua nhau nhớ lại ở gia đình các con bố mẹ, anh chị thờng làm những công việc gì? * Hoạt động 2 : Ngày tết của bé. -Cô mời các con nào? ( Trẻ kể: Dọn dẹp, lau chùi nhà cửa, vệ sinh đờng làng, đi chợ mua chuối, bánh kẹo,bánh tét, bánh chng, hoa, hạt da) - à đúng rồi tết đến ai ai cũng chuẩn bị cho mình những đồ dùng, thực phẩm cho ngày tết và mọi ngời đợc tham gia các trò chơi nữa đấy. Để biết đợc xem ngoài các hoạt động và công việc mà các con vừa kể còn những hoạt động nào nữa ? Giờ cô chia lớp mình thành 3 nhóm để cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé +Nhóm 1: nhóm 1 tìm những bức tranh con cho là hoạt động đúng dán vào ô mặt cời, những hoạt động con cho là không đúng gắn vào ô mặt méo. +Nhóm 2 : tìm những thực phẩm, đặc trng có trong ngày tết +Nhóm 3:Tìm những TC dân gian đợc tổ chức trong ngày tết . - Cho trẻ chơi cô quan sát gợi ý khi cần thiết . * Nhận xét sau khi chơi. -Nhóm 1: Đây là những hành động mà nhóm 1 dán vào ô mặt cời, giờ cô cháu mình cùng xem nào. + Bức tranh này mọi ngời đang làm gì các con? - Các con làm gì để giúp đỡ ba mẹ ? ( quét nhà,lau bàn ghế, đồ dùng). - Còn đây là những hoạt động mà các con cho là sai (hái lộc, đốt pháo .)Vì sao các con nghĩ đây là hành động sai ( Mọi ngời hái hết lá non , đờng phố bẩn, đốt pháo nguy hiểm đến tính mạng ) -Cô cũng đồng ý với ý kiến của các con, Tục đầu năm hái lộc là không đúng tất cả ai cũng ra đờng hái lá sẽ không còn lá, không có bóng mát, đờng phố bẩn, còn đốt pháo sẽ nguy hiểm đến tính mạng Vì vậy các con ,cũng nh những ngời thân của mình không nên làm những việc nh thế này nhé. Còn nhóm 2: Những thực phẩm và các bạn nhóm 2 chọn các con cho là đặc trng của ngày tết, giờ chúng mình cùng kiểm tra nhé . Trong những ngày tết có rất nhiều các loại thực phẩm, để đảm bảo sức khoẻ theo các con ăn uống nh thế nào là hợp lý? ( ăn vừa phải, không ăn quá nhiều). - Trẻ trả lời - Trẻ về từng nhóm cùng nhau tìm tranh dán vào bảng của nhóm. -Trẻ cùng cô nhận xét. -Trẻ trả lời. -Trẻ nhận xét. -Trẻ lắng nghe. Trẻ nêu ý kiến. -Trẻ lắng nghe 2 -Vậy làm thế nào để trong những ngày tết luôn sạch sẽ, gọn gàng? ( Không vứt rác lung tung, bỏ rác đúng nơi quy định). +Nhóm 3 nhiệm vụ gì các con? đúng rồi đó là tìm những trò chơi dân gian thờng chơi trong những ẢNH ÂN TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC Cá ngậm trứng, lợn bơi trên biển, cua mang theo cỏ chân ngỗng, cá ngựa lùn màu hồng là những bức ảnh ấn tượng nhất trong cuộc thi Nhiếp ảnh dưới nước 2009, do Đại học Miami (Mỹ) tổ chức. Hai con cua Lybia tesselata tại Indonesia. Chúng sống tại các dải san hô cứng và luôn mang theo cỏ chân ngỗng để tự vệ. Cá Pomacanthus paru ở bờ biển Florida, Mỹ. Một con cá Scartella cristata trong hồ thuộc bang Florida. Chú lợn bơi gần quần đảo Exumas thuộc Bahamas. Cá ngựa lùn tại đảo Mabul, Malaysia. Màu trên cơ thể cá giống hệt màu của môi trường xung quanh nên chúng ta rất khó nhận ra cá ngựa bằng mắt thường. Những con cá nhà táng tại đảo Kona, quần đảo Hawaii, Mỹ. Mực ống ở vùng biển Caribbe. Cá Opistognathus macrognathus ở bờ biển Riviera, bang Florida, Mỹ. Loài cá này có miệng lớn, hàm khỏe và sống dưới đáy đại dương. Chúng ngậm trứng trong miệng cho đến khi trứng nở. Trong bức ảnh này, dường như con cá nhỏ xíu đang dẫn đường cho một con cá mập trắng tại vùng biển gần đảo Cat thuộc Bahamas. Theo VnExpress (Newscientist) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Tên hoạt động : KPKH Đề tài : CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm của cá có đầu, mình, đuôi các bộ phận khác, hình dạng phù hợp với môi trường sống của cá. - Biết được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Biết cách chăm sóc và bảo vệ cá nuôi. 2. Kỹ năng : Rèn luyện khã năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ . 3. Thái độ. Giáo dục trẻ biết yêu quý con cá ,biết bảo vệ các loại cá - Yêu quý cá cảnh. II. Chuẩn bị : 1. Cho cô : Slide giáo án điện tử " Chú cá đáng yêu " 2. Cho cháu : Tranh lô tô các loại cá cho mổi trẻ. - Tranh cắt rời con cá chép cho trẻ chơi trò chơi . - 3 bức tranh vẽ hồ cá . III. Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động 1 : - Cho cả lớp hát và múa bài " Cá vàng bơi ". Cả lớp hát và múa 2 lần . 2.Hoạt động 2 : - Cô hỏi trẻ bài hát nói về con gì ? Trẻ trả lời : Con cá vàng. - Cô nói : Bài hát nói về con cá vàng có 2 cái vây xinh xinh bơi trong bể nước rất nhẹ nhàng. 3. Hoạt động 3 : - Cô mời trẻ đến xem con cá vàng trong bể nước .Cho trẻ quan sát cá bơi cá đớp mồi, cá thở . - Ngoài con cá vàng ra cho trẻ kể những loại cá mà trẻ biết .→ 3 - 4 trẻ kể - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số loại cá - Quan sát con cá chép : + Con có nhận xét gì về con cá ? con cá có mấy phần ( Con cá có 3 phần : đầu, mình, đuôi ).→ 2 - 3 trẻ kể . - Cô và trẻ kiểm tra cá có 3 bộ phận : Đầu, mình, đuôi - Tìm hiểu cái đầu : + Cô chỉ vào con mắt con cá và hỏi : Đây là gì của con cá ?( Mắt cá ) + Cá có mấy con mắt ? ( Hai con mắt ) + Cô chỉ vào miệng con cá và hỏi : Đây là gì của con cá ? ( Miệng cá ) + Cá dùng miệng để làm gì ? ( Đớp mồi ) + Cô chỉ vào mang con cá và hỏi : Đây là gì của con cá ? ( Mang cá ) + Cá dùng mang để làm gì ? (Cá dùng mang để thở ) + Trên mình cá được bao phủ bởi 1 lớp gì rất dày ? ( Vẩy cá ) + Cô chỉ vào vây con cá và hỏi : Đây là gì của con cá ? ( Vây cá ) + Cá dùng vây để làm gì ? ( Cá dùng vây để bơi ) * Cho trẻ làm đàn cá bơi. * Cho trẻ xem video clip về các loại cá . - Cô hỏi : Người ta nuôi cá để làm gì ? ( Làm cảnh và làm thức ăn ) - Cho trẻ xem những món ăn được chế biến từ cá ( cá hấp, canh cá, chả cá, lẩu cá…) - Các con nhìn thấy các món ăn này như thế nào ? Rất ngon. - Cô giáo dục trẻ nên ăn nhiều cá vài cá có rất nhiều chất dinh dưỡng, ăn vào rất thông minh,mau lớn và khoẻ mạnh. Ngoài ra người ta nuôi cá để làm cảnh cho đẹp, cá còn bắt bọ gậy cho nước sạch, môi trường trong lành. * Trò chơi : Tôi là ai ? - Cách chơi : Cô chuẩn bị cho mổi trẻ một rổ, trong rổ có rất nhiều các loại cá, khi cô kích trên màn hình ra 1 hình ảnh đã bị che khuất một phần của con cá.hoặc lắng nghe một đoạn nhạc. - Yêu cầu trẻ đoán ra con cá gì và tìm con cá đó giơ lên cho cô kiểm tra . - Luật chơi : Trẻ nào chọn đúng được thưỡng một tràn pháo tay . - Cho trẻ chơi 4- 5 lần . * Trò chơi : Ghép hình con cá . - Cách chơi : Cô chuẩn bị cho mổi tổ rất nhiều mảnh rời của con cá , yêu cầu trẻ lên ghép lại thành hình con cá . - Luật chơi : Tổ nào dán nhanh, đẹp, đúng thì tổ đó thắng. - Cô nhận xét trò chơi . 4. Hoạt động 4 : Cho cả lớp đọc bài thơ " Rong và cá " và chuyển hoạt động. *Nhận xét : HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Tên hoạt động : THỂ DỤC Đề tài : BƯỚC NHẢY CỦA CHÚ ẾCH CON I.Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết nhún, bật, bằng 2 chân vào 3 - 4 ô - Khi bật trẻ bật rơi xuống bằng 2 chân mũi bàn chân sau đó đến gót bàn chân - Rèn kỹ năng bật cho trẻ và biết phối hợp chân tay nhẹ nhàng. Trẻ hứng thú