Giáo án bài Vùng Đông Nam Bộ - Địa 9 - GV.N M Thư:

3 1K 0
Giáo án bài Vùng Đông Nam Bộ - Địa 9 - GV.N M Thư:

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Vùng Đông Nam Bộ - Địa 9 - GV.N M Thư:

Giáo án địa lý lớp 9 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I - Mục đích yêu cầu - Học sinh hiểu được vùng Đông Nam Bộvùng phát triển kinh tế râtý năng độngh. Đó là kết quả khai thác tập hợp lợi thế vị trí địa lí; các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đsất liền, trên biển cũng như đặc điểm dân cư và xã hội - Nắm vững phương pháo kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá và 1 số chỉ tiêy phát triển kinh tế - xã hội cao nhất trong cả nước - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức thưo câu hỏi dẫn dắt. II - Chuẩn bị - Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học - Dựa vào hình 31.1 hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ - Từ thành phố Hồ Chí Minh sau 2 giờ bay có thể tới hầu hết thủ đô những nước nào - Dựa bảng 31.1, dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ Nội dung 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - TB giáp CPC, bắc và ĐB giáp TN và DH Nam Trung Bộ - ĐN giáp biển đông, Đồng bằng sông Cửu Long Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu với các nước Giáo án địa lý lớp 9 - Vì sang vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển - Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt gì đối với Đông Nam Bộ - Quan sát hình 31.1 hãy xác định xác sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé - vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn hạn chễ ô nhiễm nước của các đường sông ở Đông Nam Bộ - GV yêu cầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và qua lược đồ tự nhiên tự nhiên Đông nam Bộ - Thảo luận nhóm về tình hình đô thị hóa => hquả là tỷ lệ dân thành thị chiếm: 55,5% - Tạo ra nguồn lao động từ nhiều vùng đất nước tới đây tìm kiếm việc làm - Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận về măt trái của tác động đô thị hóa tới môi trường - Thành phố Hồ Chí Minh nguy cơ dân số ngày 1 phình ra nước các sông Thị Nghè bị ô nhiễm nắng - Nguy cơ ô nhiễm môi trường biểu do kiến thức dầu khí tiêu biểu trong khu vực và quốc tế 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm: - Địa hình: Giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên. Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế. Đất: Ba dan, khí hậu Cận xích đạo. Biển ấm nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa Khó khăn: Đất liền ít khoáng sản, có nguy cơ ô nhiễm môi trường 3. Đặc điểm dân cư - xã hội * Đặc điểm: Dân đông, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước; TP Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước Giáo án địa lý lớp 9 - GV gợi ý học sinh tìm 1 số địa chỉ văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ, bến cảng Nhà Rồng, Bà Rịa, Củ Chi, Côn Đảo, dinh Độc Lập * thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao động có tay nghề, năng động Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghãi để phát triển du lịch d) Củng cố: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ e) Hướng dẫn về nhà: làm bài tậo 3 - 116; vẽ biểu đồ cột chồng - GV gợi ý học sinh xử lí số liệu và lập bảng sau: Dân số t 2 vad ngthảo ở thành phố Hồ Chí Minh : 1995 - 2002 (%) GV hướng dẫn ôn lại cách vẽ biểu đồ cột chồng và yêu cầu học sinh thực hành bài tập IV/ Rút kinh nghiệm . Vì sang vùng Đông Nam Bộ có điều ki n phát tri n m nh kinh tế bi n - Lưu vực sông Đồng Nai có t m quan trọng đặc biệt gì đối với Đông Nam Bộ - Quan sát hình 31.1 hãy xác định xác sông Đồng Nai,. Giáo n địa lý lớp 9 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I - M c đích yêu cầu - Học sinh hiểu được vùng Đông Nam Bộ là vùng phát tri n kinh tế râtý n ng độngh. Đó là kết quả khai. đô những n ớc n o - Dựa bảng 31.1, dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1 hãy n u đặc đi m tự nhi n và ti m n ng kinh tế tr n đất li n của vùng Đông Nam Bộ N i dung 1. Vị trí địa lí và giới h n lãnh thổ -

Ngày đăng: 25/04/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan