giao an mam non de tai chuyen qua

2 184 0
giao an mam non de tai chuyen qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an mam non de tai chuyen qua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Hoa quanh lăng Bác I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc đọc số từ khó thơ - Trẻ biết lăng Bác Hồ Hà Nội, nơi Bác yên nghỉ - Rèn luyện trẻ khả quan sát, biết cầm bút ngồi tư Rèn luyện kỹ tô màu trẻ II Chuẩn bị: - Tranh thơ: Hoa quanh lăng Bác - Tranh trẻ tô màu loài hoa có thơ III Tiến Hành: Hoạt động 1: Hoa quanh lăng Bác - Cô trẻ lên xe buýt đến thăm lăng Bác - Cho trẻ quan sát tranh vườn hoa Lăng Bác Hồ - Trò chuyện với trẻ Lăng Bác: Ở đâu? Lăng Bác có gì? - Giới thiệu thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc cho trẻ nghe thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc khổ thơ cho trẻ đọc theo – lần + Cho cho trẻ đọc theo cô khổ thơ + Cho trẻ đọc thơ Hoạt động 2: Bé thi đọc thơ - Chia trẻ làm nhóm, nhóm đứng phía trước biểu diễn đọc thơ cho bạn nghe (Cô nhắc đọc theo trẻ trẻ chưa nhớ) - Các nhóm thi đọc thơ nối tiếp: + Lần 1: nhóm đọc khổ 1, nhóm đọc tiếp khổ 2, nhóm đọc khổ thơ cuối + Lần 2, 3: đổi lại nhóm đọc đầu, nhóm lại đọc + Khi nhóm đọc thuộc, cô trẻ vừa đọc, vừa biểu diễn vận động Hoạt động 3: Bé tô màu tranh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé tô màu tranh loài hoa có thơ Kết thúc GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng.  Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi.  Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Chuyền I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết số loại trái qua đặc điểm đặc trưng hương vị loại - Thực khéo léo thao tác vận động, giữ cân vị trí vật di chuyển - Rèn kỹ chuyền vật sang bên cạnh tay theo hàng ngang, liên tục khéo léo - Phát triển tố chất vận động, khéo léo bền bĩ đôi tay vận động, tư NN - Giáo dục trẻ ý thức tập trung kỷ luật hoạt động tập thể II CHUẨN BỊ: - Một số trái nhựa hay bi tis, rổ đựng, thùng giấy nhỏ, đĩa nhựa nhỏ, bảng nỉ… - Máy hát, băng hay đĩa nhạc có hát “Vườn ba ” III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô mở nhạc cho trẻ hát theo nhạc hát “Vườn ba” - Cơ trò chuyện với trẻ: + Trong hát, má trồng loại nào? + Vì ba trồng lại vậy? + Các bạn có thích thăm vườn ba má khơng? Mình nhé! - Cho trẻ khởi động nhẹ nhàng theo hát, di chuyển theo cô: chậm, nhanh theo hiệu lệnh trống lắc - Dừng lại: “Đã tới vườn ba má rồi, xem vườn có nhé!” + Cây có nhiều quả: cao (nhón gót đưa tay lên), thấp (bỏ tay xuống) + Quả xanh, chín: ngồi xuống, đứng lên + Nhiều rụng đất: cúi khom lưng - Cơ đọc câu đố cho trẻ đốn tên loại rổ: + “Quả nhiều mắt – Khi chín nứt – Ruột trắng nõn nà – Hạt đen nhanh nhánh” (quả na) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + “Tên em khơng thiếu chẳng thừa – Chín vàng ngon vừa lòng anh” (quả đu đủ) + “Quả cong cong – Xếp thành nải – nải xếp thành buồng – Khi chín vàng ươm – Ăn ngon lắm” (quả chuối) * Hoạt động 2: - TC “Chuyển nhà”: cô chia trẻ thành nhóm nhau, đứng theo hàng dọc - Cách chơi: trẻ cầm đĩa nhỏ chạy lên lấy đặt đĩa nhanh hàng, bỏ vào thùng giấy đầu hàng, đưa đĩa cho bạn chạy lên lấy khác chuyển - Luật chơi: lần chuyển quả, ý không làm rơi - Cho trẻ đếm số thùng giấy nhóm để xem nhóm chuyển nhiều thắng * Hoạt động 3: - TC “Thi chuyền quả”: chia trẻ thành nhóm nhau, đứng theo hàng ngang đối diện + Cách chơi: trẻ đầu hàng lấy rổ chuyền bạn kế tiếp, chuyền liên tục cho đến trẻ cuối hàng, trẻ cuối hàng chạy nhanh lên bỏ vào đĩa hay gắn lên bảng + Luật chơi: phải chuyền nối tiếp cho nhau, rơi xuống đất bỏ - Cô bao quát, nhắc trẻ hàng đứng yên chỗ, chuyền tay - Kiểm tra kết sau cùng: đếm số chuyền nhóm IV KẾT THÚC Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Tham quan thảo cầm viên I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát lời nhịp số hát quen thuộc - Trẻ gọi tên, nhớ địa thảo cầm viên - Biết số nơi tham quan thảo cầm viên: Đền Vua Hùng Vương, nhà bảo tàng, khu sân khấu xiếc, khu chuồng thú - Hình thành trẻ tình yêu quê hương, biết giữ gìn vệ sinh khu vui chơi công cộng II Chuẩn bị: - Nhạc: em chơi thuyền, Tàu lửa - Tranh số khu tham quan thảo cầm viên III Tiến Hành: Hoạt động 1: Em chơi thuyền - Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát: em chơi thuyền - Trò chuyện: + Các bạn vừa hát gì? Các bạn chơi thuyền đâu? + Thảo cầm viên đường nào? Quận nào? + Ở thảo cầm viên, chơi thuyền bạn chơi chỗ nào? Hoạt động 2: Bé tham quan Thảo cầm viên - Hát vận động: Đi tàu lửa (đến Đền Vua Hùng Vương, nhà bảo tàng) - Cho trẻ xem tranh đền Vua Hùng, nhà bảo tàng - Kể cho trẻ nghe câu chuyện vua Hùng Vương - Trò chuyện: Khi thảo cầm viên, đến đền Vua Hùng Vương, phải làm gì? + Vào nhà bảo tàng phải làm gì? + Giáo dục trẻ: nhẹ, nói khẽ, không gây ồn ào, không sờ, cầm nắm làm hư vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đi tàu lửa đến khu chuồng thú + Cho trẻ xem tranh phim chuồng thú thảo cầm viên + Trò chuyện với trẻ trẻ quan sát Những vòng hoa xinh xắn + Giáo dục trẻ chơi, tham quan không chọc phá thú Hoạt động 3: Bé tô màu tranh - Cho bé tô màu tranh thảo cầm viên tô màu tranh đền Vua Hùng Vương Kết thúc GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, Giáo án HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC: CẬU BÉ MŨI DÀI HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP - THỂ DỤC: “Bật xa” - TẠO HÌNH: “Tô vẽ nhân vật” Lớp: Chồi  CHUẨN BỊ: - Mũ nhân vật: mũ hoa loại, mũ ong, mũ chim, cổ nhân vật, rối que Tranh kể chuyện Tranh nhân vật Rối cậu bé mũi dài Nhạc  MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận, hiểu nội dung câu chuyện Trẻ cảm nhận tốt cảm xúc tác phẩm Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo theo ngôn ngữ khả trẻ Biết thể vốn hiểu biết qua trò chơi GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể TÊN HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Chơi trò chơi giới thiệu nhân vật HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cô cho trẻ đọc:  Cái lỗ mũi  Dùng để ngửi  Cái lỗ mũi  Hít thở, hít thở, hít thở… - Cô phía xa nói: Ai, - Cô đeo mặt nạ vào: • Chào bạn! bạn có biết không? • Tôi muốn kể cho bạn nghe câu chuyện chẳng có Thôi kể cho bạn nghe nha • Đi theo đi! Tôi kể cho bạn nghe - Cô dắt trẻ đi, kết hợp đi, chạy, bật qua suối: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời • A tới nhà Hoạt động 2: Kể chuyện Hoạt động 3: Đoán tên nhân vật - Cô kể rối, cô dừng đàm thoại số đoạn: • Dừng lại chỗ “ước mũi biến mất, chẳng cần mũi” - Cô đặt câu hỏi: • Theo mũi, tai, tay bị biến chuyện xảy ra? • Các bạn có nhiều ý kiến quá, lắng nghe tiếp nha • Cô kể tiếp đến hết - Đàm thoại: • Trong câu chuyện vừa kể có nhân vật nào? • Theo câu chuyện bé mũi dài cần nhất? • Sau nghe chim hoạ mi, ong, cô hoa nêu lợi ích mắt, mũi, tay, tai Cậu bé mũi dài có suy nghĩ gì? - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Cái miệng - Trẻ trả lời • Cô thấy bạn thích câu chuyện này, thử tài bạn cô cho bạn chơi trò chơi “Đoán tên nhân vật” Lần 1: cô làm động tác cậu bé mũi dài: - Trẻ đoán tay cô đưa lên mũi kéo dài Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại nhân - Cả lớp đoán vật (con chim) Lần 3: cô cho trẻ ráp tranh để tìm hai nhân vật lại (chú ong - vườn hoa) • À trò chơi nè bạn có muốn Hoạt động 4: chơi không? Kể chuyện sáng tạo • Đó trò chơi “Giả vai nhân vật” đặt tên câu - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi chuyện - Lần 1: cô làm cậu bé mũi dài chơi với trẻ - Lần 2: đổi vai • Chơi vui quá, ngồi nghỉ mệt chút nha • Đây cô có tranh nói cậu bé mũi dài Thế có thích lên kể chuyện không nè? - Hoạt động 5: Chia nhóm Cô cho trẻ lên kể theo tranh, theo ý thích trẻ + Các bạn kể chuyện hay + Thế có bạn thích đặt tên cho câu chuyện - Trẻ đặt tên nè? • Cô có tên đặt cho câu chuyện “Cậu bé yêu” - Cho trẻ nhóm: • Nhóm 1: tô màu nhân vật • Nhóm 2: cổ nhân vật (tìm đôi) • Nhóm 3: rối que • Nhóm : đóng vai theo nhân vật Nhận xét - kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Gấu qua cầu Lớp : Chồi I Mục đích yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung thơ, thực cử điệu gấu thơ, thuộc tên thơ, tên tác giả đọc thơ theo cô - Biết hoạt động theo nhóm Phát triển khả qua sát tư - Phát triển kỹ vận động cho trẻ - Biết lời cô chơi bạn Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn II chuẩn bị: Tranh thơ (khổ lớn để cô dạy), tranh nhỏ dành cho nhóm để xếp thứ tự Băng ghế thể dục, thẻ hình hũ mật, thể hình gấu (2 gấu gắn bảng ) III Hoạt động: Hoạt động 1: Đọc thơ: Gấu qua cầu Cô cho trẻ xem tranh 1: tranh hai gấu cầu theo hướng ngược Cho trẻ quan sát mời số bạn kể tranh cho bạn lớp nghe Cô giới thiệu thơ: Gấu qua cầu Đọc thơ lần 1: đọc chậm, vừa động vừa kết hợp điệu miêu tả Trò chuyện nội dung thơ Cô trẻ đọc thơ: Cô đọc khổ câu cho trẻ đọc theo Mỗi khổ thơ tương ứng với tranh Cho trẻ đọc lại khổ thơ không tranh Lần 2: Cô đọc thơ cho trẻ đọc vuốt theo cô vừa đọc vừa làm cổ điệu thơ Chia tổ thi xem tổ đọc biểu diễn cử điệu thơ hay Hoạt động 2: Ghép tranh theo nội dung thơ Chia trẻ thành đến nhóm, nhóm có bảng tranh rời Sau nghe hiệu lệnh bắt đầu hát, nhóm chọn tranh phù hợp với thứ tự nội dung thơ ghép chúng theo thứ tự Kết thức đoạn nhạc, cô kiểm tra kết nhóm Hoạt động 3: trò chơi: gấu qua cầu Chia trẻ thành nhóm, chuẩn bị ghế băng thể dục Một trẻ chạy lên rổ, lấy thẻ hình hũ mật, chạy qua cầu đến bảng có dán gấu đội dán lên bảng trở lại băng ghế chạy Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com ngược về, bạn lấy hũ mật chạy lên băng ghế thể dục, bạn phải làm để đổi chỗ cho qua cầu Hết thời gian, đội lấy nhiều hũ mực thắng Kết thúc Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai GIÁO ÁN LQVH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT ĐỀ TÀI: Kể chuyện sáng tạo “QUẢ TÁO CỦA AI” Lớp Lá I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: • • • II Giáo dưỡng: - Trẻ hiểu nội dung nắm tiến trình câu chuyện: “Quả táo ai” - Trẻ kể sáng tạo thể điệu cử chỉ, hành động nhân vật chuyện - Trẻ kể mạch lạc nói trọn câu Giáo dục: - Giáo dục trẻ không tham lam, biết yêu thương chia sẻ, biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh, giúp đỡ không mong muốn trả ơn - Trẻ biết ý nghe lời cô phối hợp bạn Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ, tai nghe, trí nhớ trí tưởng tượng trẻ - Phát triển thẩm mỹ: trẻ dùng ngôn ngữ biểu cảm PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP: - III CHUẨN BỊ: - I Kể chuyện diễn cảm – đàm thoại – trò chơi - thực hành Đàn, táo, mũ vật (thỏ, nhím, gấu, chim), bút lông, đồ bấm, khăn voan TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: - Đêm qua cô mơ thấy cô tiên tặng cho cô táo, thật kỳ diệu cô thực dậy cô thấy có táo bàn, trông táo ngon cô muốn ăn táo nhà cô có người Bạn có cách giúp cô không? Hoạt động 2: - Cô kể chuyện: “QUẢ TÁO CỦA AI” - Trò chơi: “trồng táo” • Đàm thoại: - Muốn biết câu chuyện có cô hỏi nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe thực theo yêu cầu cô - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi cô - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Đầu tiên thấy táo nói gì? - Nhưng bạn thỏ có hái táo không bạn? Tại sao? - Ai giúp bạn thỏ hái táo? Giúp cách nào? - Theo bạn táo ai? - Tại lại tất người - Cuối chuyện xảy bạn? - Ngoài cách chia bác Gấu có bạn có cách chia khác không?  Qua câu chuyện giúp biết điều gì? - TCVĐ: “My name’s Apple” Hoạt động 3: - Phân nhóm - Trẻ thảo luận kể chuyện sáng tạo  Kết thúc: Hát “Múa vui” Hoạt động tích hợp:; - Toán: phân nhóm số lượng - LQCV: Nhím, Gấu, Thỏ, Chim - Bạn Thỏ - Trẻ trả lời tự - Không, bạn Thỏ không leo được… - Bạn chim, bạn Chim bay đến hái táo dùm bạn Thỏ… - Trẻ trả lời tự - Trẻ trả lời - Bác Gấu giúp chia táo cho bạn - Trẻ trả lời tự ... thành nhóm nhau, đứng theo hàng ngang đối diện + Cách chơi: trẻ đầu hàng lấy rổ chuyền bạn kế tiếp, chuyền liên tục cho đến trẻ cuối hàng, trẻ cuối hàng chạy nhanh lên bỏ vào đĩa hay gắn lên bảng... chia trẻ thành nhóm nhau, đứng theo hàng dọc - Cách chơi: trẻ cầm đĩa nhỏ chạy lên lấy đặt đĩa nhanh hàng, bỏ vào thùng giấy đầu hàng, đưa đĩa cho bạn chạy lên lấy khác chuyển - Luật chơi: lần... liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + “Tên em khơng thiếu chẳng thừa – Chín vàng ngon vừa lòng anh” (quả đu đủ) + “Quả cong cong – Xếp thành nải – nải xếp thành buồng – Khi chín vàng ươm – Ăn

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan