1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an mam non de tai be yeu rau cu qua

4 340 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 126,77 KB

Nội dung

giao an mam non de tai be yeu rau cu qua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Biển Đề tài: Em yêu biển I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc hát “em yêu biển”, hát giai điệu lời - Trẻ biết lắng nghe vận động theo nhạc - Tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi II Chuẩn bị: - Nhạc hát “em yêu biển”, “về biển khơi” - Một số hình ảnh biển - Các dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn III Tiến Hành: Hoạt động 1: Em yêu biển - Trò chơi: làm sóng biển + Khi cô hô sóng to: trẻ cúi rạp người, cô hô sóng nhỏ: trẻ nghiêng người sang phải, sang trái - Trò chuyện biển, giới thiệu hát: “em yêu biển” + Cô hát dạy trẻ hát hát: em yêu biển + Cô tổ chức cho thi hát “em yêu biển” Hoạt động 2: Về biển khơi - Cô lên thuyền du lịch biển: + Nghe hát vận động theo nhạc hát: Về biển khơi + Trò chuyện với trẻ biển + Cô trẻ hát múa theo nhạc hát: Về biển khơi Hoạt động 3: Đố gì? - Mỗi trẻ có rổ đựng thẻ hình vật sống biển - Cô treo hình vật bị che nửa, thời gian đoạn nhạc, trẻ tìm thẻ hình vật Kết thúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng.  Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi.  Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. - Da quả na sần sùi. - Quả đu đủ to hơn quả na. - Quả na nhỏ hơn quả đu đủ. - Quả đu đủ ( quả na ) ăn có vị ngọt. *Nội dung kết hợp:  VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: yêu rau củ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi lợi ích số rau, củn quả, quen thuộc - Trẻ biết số đặc điểm bật, rõ nét rau, củ, Kỹ năng: - Rèn kỹ phát triển biết quan sát, tính ham hiểu biết trẻ - Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc Giáo dục tư tưởng - Thông qua hoạt động giáo dục Trẻ biết ăn hết xuất ăn nhiều rau II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Một số loại rau thật: Bắp cải, su hào, bí xanh - Trang phục có hình ảnh rau - Băng nhạc biểu diễn thời trang băng hình rau, củ * Đồ dùng trẻ: - Tranh mơ hình, bút để chơi TC III Cách tiến hành Hoạt động 1: Cho trẻ xem băng hình loại rau, củ Cô gợi ý để trẻ kể lại - Các quan sát thấy có loại rau gì? Kể tên loại rau mà biết? Nêu đặc điểm loại rau? Hoạt động 2: Cơ thấy lớp kể nhiều loại rau, củ, Bây lớp ý nghe cô đọc câu đố a Rau bắp cải: Rau vòng quanh Lá trắng, ngồi xanh (là rau gì) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Bắp cải loại rau ăn mà bố mẹ hay bác cấp dưỡng nấu cho ăn hàng ngày + Rau bắp cải có đặc điểm có nhiều cuộn vòng quanh, bắp cải to bên ngồi già có màu xanh đậm bên non có màu trắng Trước chế biến thành thức ăn bác nhà bếp phải bỏ già nằm phía ăn non bên - Thế ăn ăn từ rau bắp cải nào? (Xào, luộc, muối dưa…) Từ rau bắp cải chế biến thành nhiều ăn khác (như luộc, xào, muối…) tất ăn giầu vitamin, muối khống, cần thiết cho thể b Bí xanh Bây lại đố câu đố khác lắng nghe Quả dài, ruột trắng, vỏ xanh Mẹ đem sào nấu, ngon lành bữa cơm (Là gì?) - Bí xanh loại rau, rau ăn Nếu với cam, táo, lê, cần gọt vỏ ăn được, tất loại thuộc họ rau cần phải nấu chín trước ăn - Từ bí người ta chế biến thành nhiều ăn khác canh bí nấu với cua, bí nấu thịt, sương… Và thử đốn xem bí chế biến thành ăn ngày tết (mứt) - Và tất ăn chế biến từ bí giầu vitamin muối khống - Ngồi bí biết loại rau ăn khác (Su su, đỗ, mướp ) c Củ su hào Đây củ su hào? Các đọc: củ su hào - Củ su hào loại rau ăn củ có đặc điểm thân phình to thành củ cho ăn Lá su hào to dài có cuống dài Củ su hào chế biến thành ăn ngon su hào luộc, nấu, xào, nộm,… Ngoài su hào loại rau ăn củ có nhiều loại rau ăn củ củ cà rốt, củ khoai tây,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Và loại rau ăn củ mà hôm cô Lệ muốn giới thiệu với lớp củ su hào - Rau su hào chế biến rau su hào bác cấp dưỡng phải gọt vỏ bên sau thái, chế biến - Cũng giống bắp cải bí xanh, su hào chứa nhiều vitamin, muối khống - Thế có thích ăn ăn chế bến từ su hào không? * So sánh: - Giờ học hôm cô cháu đẵ làm quen với loại rau là: Bắp cải, su hào bí xanh Vậy loại rau có điểm giống điểm khác *Giống: - Đều gọi chung rau cung cấp cho người nhiều chất vitamin muối khoáng * Khác: - Bắp cải: Rau ăn - Su hào: Rau ăn củ - Bí xanh: Rau ăn Bây cô gửi loại rau xuống bếp để bác nấu thành ăn ngon cho Hoạt động 3: * Đàm thoại - Bây bạn giỏi kể lại cho cô bạn lớp nghe loại rau mà hơm cháu vừa làm quen - Ngồi loại rau loại rau nữa? Có nhiều loại rau có loại ăn lá, có loại ăn củ, có loại ăn - Bạn cho cô biết loại rau ăn quả? (Quả đỗ, mướp, su su, bầu - Ăn rau có lợi ích gì? (Rau cung cấp nhiều chất vitamin muối khoáng giúp da dẻ hồng hào, khỏe mạnh) Vì phải ăn hết xuất ăn nhiều rau nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Muốn có nhièu rau ăn hàng ngày phải làm gì? (Chăm sóc bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước ) * Chơi trò chơi "Kể tơi" - Cơ cho trẻ kể tên loại rau mà biết (Trẻ kể bạn kể tên loại rau) Hoạt động 4: Trò chơi: "Ai giỏi hơn" Cách chơi: Cơ chia lớp thành tổ - Tổ 1: Nối loại rau ăn lại với - Tổ 2: Nối loại rau ăn lại với - Tổ 3: Nối loại rau ăn củ với Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi tìm nối chi tiết Sau thời gian phút Đội nối xong nối xác đội thắng IV Kết thúc CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MÔN HỌC: LQVT ĐỀ TÀI: CHƠI VỚI SẮC MÀU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết số màu thiên nhiên đỏ, vàng, xanh Trẻ nhận biết gọi tên màu cam Trẻ biết cách pha màu vàng - đỏ để tạo thành màu cam Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, trải nghiệm ghi nhớ có chủ định trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết màu sắc thiên nhiên biết không bôi bẩn lên tường, biết giữ vệ sinh lúc nơi II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Giáo án, giảng điện tử, nhạc, nhiều màu sắc, cầu vồng để trẻ chơi trò chơi - Mô hình, màu nước, khăn, giấy, Đồ dùng trẻ: - Ngôi cho trẻ trải nghiệm III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học: a) Hoạt động mở đầu: - Vào học cô cháu chơi - Vừa vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Bỗng có gió thổi, có nghe tiếng không? - Gió nhẹ làm động tác nghiêng, gió mạnh cô dẫn trẻ chạy nhà che chở mưa cho trẻ b) Hoạt động trọng tâm: * Nhận biết số màu sắc thiên nhiên: - Các ơi! Trời hết mưa cô cháu chơi nào, nhìn xem bầu trời nào? (trẻ trả lời) - À! sau mưa bầu trời sáng hẳn lên đám mây xanh mây hồng bay lơ lững bầu trời +1 trẻ nhảy lên: Cô thấy có cầu vồng kìa! - Ồ cầu vồng thật đẹp lung linh phải không nào, thấy cầu vồng (trẻ trả lời) - Thế thấy cầu vồng có màu gì? - Các biết không cầu vồng thường xuất sau mưa, cầu vồng có nhiều màu sắc khác màu đỏ, vàng, cam, lục, lam, chàm, tím - Cầu vồng đẹp thích múa hát với hát múa với cầu vồng - Chuyển vòng tròn lớn hát vận động với “Cầu vồng tuổi thơ” - Cầu vồng thường xuất sau mưa tượng thiên nhiên cô đố thiên nhiên quanh ta có màu gì? - Trẻ kể (bông hoa màu đỏ, nơ màu vàng, màu xanh) - Đúng có màu đỏ ông mặt trời mang đến ánh sáng cho người vạn vật, màu vàng Bác mặt trăng chiếu sáng cho bạn đêm trung thu, màu xanh nước biển nhấp nhô theo gợn sóng nhấp nháy bầu trời, màu sắc đẹp riêng góp phần mang lại điều kì diệu cho sống Hôm chương trình chơi với sắc màu khám phá điều kỳ diệu * Nhận biết màu cam: - Trốn cô trốn cô (trẻ nhắm mắt) - Cô đâu cô đâu (trẻ mở mắt) - Cô xuất với có nhiều màu hát “Đếm sao” - Cô cầu vồng xin chào tất (chúng chào cô ạ) - Hôm đến với chương trình chơi với sắc màu thấy tay cô có gì? - À! Đúng cô có nhiều màu sắc có thích khám phá cô không nào? - Cho trẻ chuyển tổ trải nghiệm với cô - Cô phát cho trẻ cho trẻ tô màu tùy thích, cô quanh quan sát trẻ tô màu, sau tô xong cô cho trẻ đưa lên hỏi trẻ có màu gì? - Hỏi trẻ có có màu lạ so với bạn khác, cách tô màu để tạo - Màu cam tạo thành từ màu vàng màu đỏ, để có màu nầy có thích cô trải nghiệm không nào? - Trước tiên nhìn cô thực - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ trải nghiệm tô màu cam * Luyện tập: - Hôm cô cầu vồng thấy học giỏi cô thưởng cho chơi trò chơi có thích không nào? - Đó trò chơi “Mắt tinh” - Cô phát cho trẻ giấy gương hỏi ý định trẻ làm với giấy gương này, cô cho trẻ để vào mắt soi vào đồ dùng có quanh lớp phát điều kỳ diệu phía sau giấy gương - Các thật giỏi biết ta cầm giấy gương màu vàng soi vào đồ dùng màu đỏ thấy màu cam ngược lại, quan sát cho cô biết đồ dùng có màu cam * Trò chơi: Những vòng màu - Tiếp theo cô thưởng cho chơi trò chơi trò chơi vòng màu + Cách chơi: Hai đội thi theo đường hẹp lên chọn cầu vồng màu có màu vảng - đỏ - cam, thời gian nhạc đội chồng nhiều cầu vồng màu đội thắng trò chơi c) Kết thúc hoạt động: - Cô giáo dục trẻ học không bôi bẩn, không lấy màu bôi bẩn tường, biết giữ vệ sinh 1 2 4 3 5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô công nhân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, nhịp hát “Cháu yêu cô công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến) - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp hát - Trẻ phối hợp nhóm minh họa cho hát - Trẻ biết số dụng cụ số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III Chuẩn bị: - Máy casset, đàn, đĩa nhạc - Bộ gõ, múa, phát trẻ, quạt - Tranh số nghề nghiệp IV Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động Chia trẻ thành nhóm, nhóm có bạn lên lấy tranh vẽ nghề, nhóm thảo luận tìm cách diễn tả động tác nghề cho nhóm lại đoán Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: - Trẻ hát bài: “cháu yêu cô công nhân” - Trẻ nói tên tác giả hát - Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Cô mời trẻ lên múa minh họa - Cô trẻ múa minh họa cho hát - Trẻ tự chọn nhạc cụ múa minh họa theo nhóm - Trò chơi: “Nghe hát, đoán đồ vật” - Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ như: sách, phấn… - Cô hát: cháu yêu cô công nhân, cô giáo miền xuôi… - Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) - Nghe đĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nghe cô hát - Trò chuyện tác giả nội dung hát V Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô chú công nhân Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến). - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát. - Trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III. Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc. Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt. Tranh một số nghề nghiệp. V. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động. Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một bạn lên lấy một bức tranh vẽ một nghề, nhóm sẽ thảo luận tìm cách diễn tả động tác của nghề đó cho nhóm còn lại đoán. 2. Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: Trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ nói tên tác giả của bài hát Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô và trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Cô mời 1 trẻ lên múa minh họa. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Cô và trẻ cùng múa minh họa cho bài hát. Trẻ tự chọn nhạc cụ và múa minh họa theo nhóm. TRò chơi: “Nghe bài hát, đoán đồ vật” Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ như : sách, phấn… Cô hát: cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi… Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) Nghe đĩa Nghe cô hát Trò chuyện về tác giả và nội dung bài hát kết thúc. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô chú công nhân I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến). - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát. - Trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III. Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc. Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt. Tranh một số nghề nghiệp. V. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Sở GD- ĐT Tp Hồ Chí Minh Trường MNTH 19/5 Lớp: Lá Chủ điểm Nghề Nghiệp Đề tài: làm nghề? I Mục đích yêu cầu: • Qua hát học giúp trẻ ôn ại số đặc điểm đặc trưng ngành nghề xã hội, nghề đầu bếp, nghề xây dựng, nghề thợ dệt, nghề lái xe, nghề nông… • Ông luyện kỹ hát: Vào nhịp Hát theo giai điệu hát Tập trẻ thể cảm xúc hát Làm theo hình ảnh người nông dân qua thao tác, động tác mô lại toàn cảnh sinh hoạt làm việc nghề nông Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng người lao động xã hội II Kế hoạch hoạt động: Hoạt động 1: Trẻ cô chơi trò chơi “ Vẽ đố bé” loại nghề → Đọc thẻ từ tương ứng nghành nghề Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Nốt nhạc vui” • Trẻ đoán cách chơi • Cô chỉnh sửa lại luật chơi cho đúng, đội chọn nhành nghề thảo luận, sau chọn hát phù hợp với ngành nghề chọn Đội hát nhiều hát thắng • Trong trình thi đua cô chỉnh sửa lại giai điệu,lời nhạc cho đúng… Chú ý cho trẻ phân tích giai điệu biểu lộ cảm xúc theo lời hát Hoạt động 3: Trẻ nghe nhạc bài: “Tía má em” đoán xem cô thực thao tác → Cháu đoán xem ý nghĩa động tác Những động tác đặc trưng ngành nghề nào? • Đàm thoại nghề nông • Các cô bác nông dân làm ruộng • Các cô bác trồng thu hoạch gì? • Trẻ cô mô lại thao tác • Cô ý nhắc trẻ thực thao tác theo nhịp Hoạt động 4: Vui chơi sân Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com • Trò chơi vận động “Ô tô chim sẻ” • Tô tranh nghề • Chơi tự Hoạt động chiều: • Làm tập tranh: “Bé làm nghề” • Chơi trò chơi :Kidsmart” máy tính Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG MẦM NON 14 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÓ SỰ KIỆN Giáo viên thực hiện: Lê Thị Kim Loan Phạm Thị Kim Dung Lớp: Khối mầm PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BÌNH THẠNH Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com TRƯỜNG MẦM NON 14 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÓ SỰ KIỆN Lê Thị Kim Loan Phạm Thị Kim Dung I – MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU: Nhận thức: - Trẻ biết Noel đến có Ông già Noel, có thông - Trẻ biết Noel người vui chơi, ông già Noel tặng quà Ngôn ngữ: Biết trao đổi giao tiếp với bạn chơi, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, biết thể ý tưởng lời nói Thể chất: Thông qua vui chơi trẻ rèn luyện khéo léo đôi bàn tay Thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp đồ chơi bạn làm Tình cảm – quan hệ xã hội: Thể hứng thú tham gia vào hoạt động bạn, biết rủ bạn chơi II – CHUẨN BỊ: - Trước tổ chức cho trẻ chơi, cô trẻ thảo luận việc cần làm, tổ chức cho dịp lễ Noel lớp Cô ghi nhận ý kiến trẻ * Nguyên vật liệu để hoạt động: - Đất nặn, bánh to, nhỏ, giấy, gòn - Dây xâu, ống bút màu, giấy gói quà, bóng bàn , hộp sữa nhỏ, dây thun, thông - Dây kim tuyến, dây diện thoại, trái châu Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Giấy báo, len đủ màu - Hồ, kéo, khăn lau tay - Dĩa, hát Noel, máy cassette… III – CÔ TỔ CHỨC CHO CÁC CHÁU VUI CHƠI: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: - Cô đọc chi trẻ nghe câu chuyện Ông già Tuyết - Sắp đén Noel ông già tuyết thích trẻ con, suy nghĩ lớp chuản bị để đón Ông già Tuyết đến thăm * Hoạt động 2: - Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi cho lễ hội - Cô gợi ý để trẻ chọn nhóm trao đổi nhóm thực ý tưởng bàn bạc làm đồ chơi theo ý tưởng trẻ để tham gia hoạt động bạn * Hoạt động 3: - Khi trẻ làm xong, cô trẻ trang trí theo ý thích trẻ Cô mở nhạc Noel cho trẻ đội mũ giả làm Ông già Noel hát múa chơi với đồ chơi mà trẻ làm - Công chúa Tuyết xuất vui chơi tặng quà cho trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe cô đọc truyện - Trẻ nêu ý tưởng làm - Trẻ chọn nhóm theo ý thích tham gia hoạt động bạn - Trẻ múa hát Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai ... miễn phí + Bắp cải loại rau ăn mà bố mẹ hay bác cấp dưỡng nấu cho ăn hàng ngày + Rau bắp cải có đặc điểm có nhiều cu n vòng quanh, bắp cải to bên ngồi già có màu xanh đậm bên non có màu trắng Trước... loại rau là: Bắp cải, su hào bí xanh Vậy loại rau có điểm giống điểm khác *Giống: - Đều gọi chung rau cung cấp cho người nhiều chất vitamin muối khoáng * Khác: - Bắp cải: Rau ăn - Su hào: Rau. .. xanh: Rau ăn Bây gửi loại rau xuống bếp để bác nấu thành ăn ngon cho Hoạt động 3: * Đàm thoại - Bây bạn giỏi kể lại cho cô bạn lớp nghe loại rau mà hôm cháu vừa làm quen - Ngồi loại rau loại rau

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w