giao an mam non de tai qua trung ky dieu

2 282 0
giao an mam non de tai qua trung ky dieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an mam non de tai qua trung ky dieu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng.  Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi.  Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. - Da quả na sần sùi. - Quả đu đủ to hơn quả na. - Quả na nhỏ hơn quả đu đủ. - Quả đu đủ ( quả na ) ăn có vị ngọt. *Nội dung kết hợp:  Luyện trẻ kỹ năng cầm bút màu và tô.  Củng cố kỹ năng phết hồ dán quả lên cây. 2. Giáo dục:  Khả năng chú ý lắng nghe cô nói.  Khả năng quan sát vật thật: quan sát quả na, quả đu đủ, quan sát tranh vẽ.  Khả năng nói tròn câu, mạch lạc. 3. Phát triển:  Thái độ của trẻ đối với quả: quý trọng, ăn hết phần trái cây trong bữa ăn, không bỏ thừa, biết nhường nhịn bạn khi ăn. II. Phương pháp dạy:  Phương pháp chính: đàm thoại.  Phương pháp kết hợp: cho trẻ quan sát vật thật, quan sát tranh. III. Chuẩn bị:  Quả đu đủ, quả na thật ( quả sống và quả chín )  Tranh về quả đu đủ, quả na, vườn cây ăn trái.  Quả đu đủ và quả na do cô vẽ sẵn để trẻ tô màu. IV. Tiến hành giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Cô bắt bài hát “ Lại đây với cô”, trẻ hát theo và về đội hình vòng cung. - Các con ơi, bác gấu có gửi đến cho lớp mình một giỏ quà dễ thương cho các con vì ai cũng ngoan. Bây giờ, cô mời một bạn lên cùng cô mở quà nha, để xem bác gấu gửi gì cho lớp mình nào. - ồ, bác gấu gửi trái cây cho mình. Để xem quả gì nào. Cô đưa quả đu đủ lên. - Đây là quả gì vậy con? - À, đúng rồi. Đây là quả đu đủ nè. Quả đu đủ có màu gì ? - Vỗ tay khen bạn nào ! Quả đu đủ có màu xanh, đó là khi nó còn sống đó con. Cô hỏi lại: - Quả đu đủ khi còn sống có màu gì? Cô hỏi một bạn: - Quả đu đủ khi nào thì có màu xanh vậy con? - Da quả đu đủ nhẵn này, một đầu có cuống và đầu kia hơi nhọn. Con sờ Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. xem da quả đu đủ có nhẵn không? ( Cô cho trẻ sờ quả đu đủ Cô hỏi lại: - Da quả đu đủ thế nào con? Cô đưa quả đu đủ chín lên. - Còn đây là quả đu đủ đã chín. Nó có màu gì con? - Khi quả đu đủ đã chín có màu vàng. Trong ruột có nhiều hạt. Khi các con ăn nhớ đừng ăn hạt nha! Ăn đu đủ sẽ cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể. Vì vật các con nhớ ăn và không giành nhau mà phải nhường bạn khi ăn nhé! Cô hỏi lại: - Quả đu đủ khi chín có màu gì? - Quả đu đủ khi nào thì có màu vàng? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Bác Gấu còn gởi cho lớp mình 1 loại quả nữa nè. Đây là quả gì vậy con? - Đúng rồi, bạn giỏi quá ! Đây là quả na ! Cô hỏi lại trẻ : - Quả gì đây con ? - Quả na có màu gì vậy con ? - Quả na có màu xanh nè. Da quả na sần sùi, có nhiều mắc nữa. Cô hỏi: - Da quả na nhẵn hay sần sùi? ( kết hợp cho trẻ sờ quả na ) Cô hỏi lại: - Quả na có màu gì con? - Da quả na nhẵn hay sần sùi? - Da quả nào sần sùi vậy con? - Còn da quả nào nhẵn? - Thế quả nào khi chín có màu vàng? - Quả na khi chín ăn có vị ngọt. Nhưng khi ăn quả na các con nhớ bỏ vỏ và hạt nha. Trong ruột quả na Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời có nhiều múi và nhiều hạt đen. Khi ăn mình phải bỏ những hạt đen đi vì chúng không ăn được. - Bây giờ cô sẽ cho lớp mình ăn thử quả đu đủ và quả na chín nha ! Nhưng khi ăn các con nhớ nhường bạn, không giành nhau nè! Họat động 2: Cô để hai quả đu đủ và quả na gần nhau. - Các con xem quả đu đủ và quả na nè, con thấy quả na to VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Những trứng kỳ diệu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết vật thuộc nhóm gia cầm đặc điểm chung chúng: cánh, chân, đẻ trứng - Phân biệt trứng vật với kích thước hình dạng vật, so sánh kích thước trứng xếp theo thứ tự to nhỏ - Rèn kỹ đếm nhóm số lượng, nhận biết số lượng lại so với số lượng ban đầu - Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy, ngơn ngữ toán học, phản xạ nhanh - Giáo dục trẻ ý thực yêu cầu hoạt động nhận thức II CHUẨN BỊ: - Hình ổ trứng trứng ngỗng, trứng vịt, trứng gà, trứng bồ câu… - Tranh vẽ hay ảnh chụp vật thuộc nhóm gia cầm - Một số bóng nhựa nhỏ, rổ nhựa, thùng giấy III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô kể cho trẻ nghe chuyện “Gà mái Mơ tìm trứng”… Gà mái Mơ tìm trứng khơng nhau, có phải trứng gà mái Mơ không nhỉ? - Cô cho trẻ đốn trứng vật nào? Gọi trẻ gắn hình vật bên cạnh trứng cho phù hợp + Vì bạn biết trứng ngỗng? Trứng vịt có giống trứng ngỗng khơng? + Trứng gà có màu gì? Trứng chim bồ câu có đặc biệt? (hơi tròn nhỏ nhất…) - Gợi ý cho trẻ so sánh kích thước trứng, xếp thứ tự từ to đến nhỏ ngược lại - Sau cho trẻ nhận xét đặc điểm vật, nhận biết đặc điểm chung loại gia cầm: có cánh, chân, đẻ trứng… * Hoạt động 2: - TC “Đếm trứng”: cô giới thiệu ổ trứng gà, vịt, ngỗng… - Yêu cầu trẻ: đếm xem ổ trứng có trứng? - Cơ gợi ý cho trẻ hoạt động: + Ổ trứng có nhiều trứng nhất? + Ổ trứngtrứng nhất? + Muốn ổ trứng có số lượng phải làm gì? - Sau tạo tình cho ổ trứng có vài trứng nở gợi ý cho trẻ đếm số trứng lại ổ * Hoạt động 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tổ chức cho trẻ chơi TC “Chuyển trứng”: chia trẻ thành nhóm, nhóm chuyển loại trứng khác + Cách chơi: trẻ nhóm đội đầu rổ có trứng (quả bóng nhựa nhỏ), nhanh lên bỏ vào rổ (thùng giấy) trước hàng nhóm chạy đưa rổ cho bạn tiếp tục chuyển trứng + Luật chơi: trứng (bóng) bị rơi coi bỏ, phải chạy lấy khác chuyển lại - Cơ kiểm tra số trứng rổ (đếm bóng thùng giấy), nhóm chuyển nhiều trứng (bóng) thắng IV Kết thúc GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề: Mẹ người thân yêu bé Đề tài: Bò chui qua cổng Độ tuổi: Nhà trẻ 24-36 tháng Thời gian: 15-18 phút Ngày dạy: Người dạy: Trần Thị Diệu Huyền I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên tập vận động “Bò chui qua cổng” - Trẻ bò chui qua cổng theo hướng dẫn cô - Trẻ biết đường hẹp, chân không chạm vạch bên đường - Trẻ biết cầm vợt đánh bóng lên cao Kỹ - Trẻ bò kết hợp tay chân kia, bò chui qua cổng không chạm vào cổng không làm đổ cổng - Rèn kỹ khéo léo nhanh nhẹn, tính tập trung cao trẻ - Rèn kỹ đường hẹp, kỹ cầm vợt đánh bóng lên cao Thái độ - Trẻ có tính hợp tác hoạt động, biết quan tâm tới người khác - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Bóng cho trẻ chơi, vợt đánh bóng cho trẻ - Cổng chui, đường hẹp, giỏ quà, mô hình nhà búp bê - Nhạc hát: Chim mẹ chim con, giai điệuQuả bóng”, giai điệu “ Mẹ vắng” III Hoạt động Hoạt động cô Khởi động - Cô tập trung trẻ cho trẻ chơi trò chơi “Đồng hồ tích tắc” - Các có biết hôm bạn Búp Bê không học không? - À mẹ bạn bị ốm nên không đưa bạn học Các có muốn đến thăm mẹ Búp Bê không? - Đường đến nhà Búp Bê xa lắm, phải tập luyện cho thể khỏe mạnh Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ lắng nghe để đến nhà Búp Bê nhé! Các có đồng ý không? - Cô trẻ theo nhịp điệu hát “Quả bóng” + Đi bình thường + Chạy nhanh + Đi bình thường + Đi chậm lại đứng thành vòng tròn Trọng động a Bài tập phát triển chung - Cho trẻ đến lấy vòng chơi tập cô - Bây bạn chơi tập với cô nha - Trước chơi tập phải làm cho khoẻ con? Cùng hít thở với cô + Hít mạnh, thở (3 lần) * Cô tập theo nhạc hát “Mẹ vắng” + Tay, bụng, chân, bật - Sau cô cho trẻ cất vòng b Vận động bản: “Bò chui qua cổng” - Muốn vào nhà bạn Búp Bê cô cháu phải bò chui qua cổng đấy, muốn bò trước hết nhìn xem cô bò nhé! - Cô thực lần trẻ (Không giải thích) - Muốn vào nhà Búp Bê phải làm gì? (Bò chui qua cổng) - Khi bò cô bò nào? Có chạm vào cổng không? - Lần 2: Khi bò, đầu gối cô khụy, mắt nhìn phía trước, bò kết hợp tay chân Đến cổng, cô cúi đầu hạ thấp lưng để chui qua, không chạm vào cổng, không làm đổ cổng - Trẻ thực hiện, cô nhắc nhở trẻ trình chơi tập - Để vào nhà Búp Bê phải làm gì? (Bò chui qua cổng) Phút thể dục - Các có mệt không? Bây nghỉ ngơi lát tiếp nhé! Các làm theo cô - Trẻ vòng tròn theo cô - Trẻ bình thường, vừa vừa vỗ tay theo cô - Trẻ chạy nhanh tay chống hông - Trẻ châm lại - Trẻ lấy vòng - Hít thở - Trẻ hít thở lần - Trẻ tập theo hát cô - Trẻ cất vòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ vận động cô * Ôn vận động cũ: “Đi đường hẹp” - Các khỏe chưa? Bây tiếp tục đến nhà Búp Bê Đến nhà Búp Bê phải qua đường hẹp, đường hẹp phải nào? (Đi không chạm vạch bên đường) - Cô ý quan sát trẻ thực * Trò chơi: “Đánh bóng” - Các ơi! Cô có chuẩn bị giỏ quà để đem đến thăm mẹ Búp Bê Chúng ta vào nhà bạn Xin chào bạn Búp Bê, mẹ bạn khỏe chưa? Chúng có quà để tặng mẹ bạn nè, chúc mẹ bạn mau khỏe nhé! - Bạn Búp Bê vui bạn cảm ơn Búp Bê có chuẩn bị quà để tặng cho con, mở xem nào! - Cô phát quà cho trẻ (Mỗi trẻ vợt) - Cái vợt dùng để làm gì? (Để đánh bóng) - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Trong trình trẻ chơi, cô cho trẻ đổi tay cầm vợt Hồi tĩnh - Cô đố bạn không chạm vào bóng nào? - Cô cho trẻ nhẹ nhàng, tránh bóng cho trẻ nghỉ - Trẻ vận động - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy vợt - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ đổi tay cầm vợt - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhẹ nhàng nghỉ Giáo án HOẠT ĐỘNG CHUNG: Thể dục: Bật liên tục qua vòng TCVĐ: Chèo thuyền NỘI DUNG KẾT HỢP Âm nhạc: Nghe nhạc khởi động chơi TCVĐ Toán: Đếm số lượng Lớp: CHỒI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - - II Nhiệm vụ giáo dưỡng: • Củng cố rèn luyện kỹ bật chụm chân liên tục qua vòng • Nhiệm vụ phát triển: phát triển tay, chân, phát triển khả tập trung ý thực theo nhạc • Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bĩ thực vận động chơi trò chơi Nhiệm vụ giáo dục: giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật tuân theo yêu cầu cô CHUẨN BỊ: - 20 vòng (5 vòng/ màu) Nhạc đệm, 24 đồ chơi, rổ III HƯỚNG DẪN: TÊN HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động - Cô cho Trẻ Đi Vòng Trong Theo Nhạc Kết Hợp - Trẻ theo 1: Đi Mũi – Đi Thường, Đi Gót Chân – Đi hướng dẫn cô Khởi động: Thường, Đi Khuỵu Gối – Đi Thường, Chạy Đi kiểu Chậm – Nhanh Dần - Chạy Nhanh - Chạy chân Chậm - Kết Hợp Lấy Vòng Về Hàng Chuẩn Bị Bài Tập Bài Tập Phát Triển Chung Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung  Động Tác Tay: (4 Lần X Nhịp) - Nhịp 1: Chân Phải Dang Ngang, Tay Cầm Vòng Qua Ra Phía Trước, Cánh Tay Vuông Góc Với Thân Người - Nhịp 2: Tay Cầm Vòng Giơ Cao Thẳng Với Thân Người - Nhịp 3: Như Nhịp - Nhịp 4: Về Tư Thế Chuẩn Bị  Động Tác Chân: (6 Lần X Nhịp) Tư Thế Chuẩn Bị: Người Thẳng, Tay Cầm Vòng Xuông Theo Thân Mình, Chân Tự Nhiên - Nhịp (Cô Hô: Hít): Tay Cầm Vòng Giơ Cao Thẳng Với Thân Người, Chân Nhón Gót - Nhịp (Cô Hô: Thở):Tay Cầm Vòng Giơ Ra Phía Trước Vuông Góc Với Thân Mình - Nhịp (Cô Hô: Hít): Giống Nhịp - Nhịp (Cô Hô: Thở): Trở Về Tư Thế Chuẩn Bị  Động Tác Bụng: (4 Lần X Nhịp) - Cô Dùng Còi Thổi Tư Thế Chuẩn Bị: Chân Đứng Tự Nhiên, Thân Thẳng, Tay Cầm Vòng Buông Xuôi Theo Thân Mình • Nhịp 1: Tay Cầm Vòng Giơ Ra Phía Trước Mặt Cánh Tay Vuông Góc Với Thân Mình, Đồng Thời Chân Phải Bước Sang Ngang Vừa Phải • Nhịp 2: Thân Trên Xoay Sang Phải • Nhịp 3: Trở Về Nhịp • Nhịp 4: Trở Về Tư Thế Chuẩn Bị - Cô Vỗ Tay Tiếng Để Trẻ Vòng Xuống Đất Phía Trước Mặt - Cô Vỗ Tay: Trẻ Bật Tại Chỗ Theo Nhịp Vỗ Tay Của Cô Hoạt động 3: Trò chuyện - Cô Đàm Thoại Với Trẻ • Với Chiếc Vòng Trên Tay Thì Theo Con, Con Sẽ Làm Gì? • Ý Tưởng Của Các Con Rất Hay Bây Giờ Các Con Hãy Thực Hiện Ý Tưởng Của Mình Đi! - Cô Hỏi Màu Sắc Của Vòng Trẻ Đang Cầm Và - Trẻ nêu ý tưởng • lắc vòng, lặn - Trẻ thực Hành Động Chơi Với Vòng • Cô Thấy Các Bạn Chơi Rất Hay Cô Có Một Trò Chơi, Thế Các Con Có Muốn Chơi Không? À Vậy Thì Các Bạn Làm Theo Yêu Cầu Của Cô Nha • Bảo Thổi (2 Lần) • Thổi Gia Đình Vòng Xanh Dương Và Gia Đình Vòng Màu Đỏ Xếp Vòng Thành Hàng Còn Các Gia Đình Còn Lại Cất Vòng - Thổi (2 lần) - Bây Giờ Cô Sẽ Tổ Chức Cuộc Thi “Gia Đình Hoạt động Vui Khoẻ” 4: Vận động Để Chiến Thắng Thì Các Thành Viên Trong Gia “Bật Đình Phải Bật Liên Tục Qua Các Vòng liên tục qua vòng” - Cô Làm Mẫu: • Lần 1: cô thực động tác bật liên tục qua vòng • Lần 2: cô giải thích Tư bản: tay xuôi, chân khép, co có hiệu lệnh tay chống hông, gối khuỵu để lấy đà bật liên tục qua vòng, ý bật rơi xuống nhẹ nhàng ½ bàn chân trước • Lần 3: cô làm mẫu không giải thích - Cho trẻ thực • Lần 1: cho cháu thực với hàng / lần (mỗi hàng vòng) • Lần 2: cô cho gia đình xếp thêm hàng vòng • Lần 3: cô chia trẻ nhóm bạn trai, bạn gái cho trẻ thực động tác • Lần 4: cô cho trẻ tổ thi đua kết hợp thêm hoạt động lấy đồ chơi theo đội hình - Trẻ thực • Lần 5: cô mời số trẻ làm đẹp lên thực động tác - Các bạn chơi Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Phòng Giáo Dục Quận 11 Trường MN Bán Công Quận 11 Giáo án: Làm Đề tài: Lá quen Văn học đơn kỳ lạ Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung truyện: “Lá đơn kỳ lạ” Trẻ biết kể lại truyện qua hình hình học Trẻ biết dự đoán đàm thoại qua dạng hình học Trẻ biết dự đoán đàm thoại nội dung qua truyện Phát triển óc quan sát, tư duy, ngôn ngữ Chuẩn bị: Rối que Các thẻ nhựa hình hình học Các vật:ngựa, bò, heo Bảng Mũ ông vua Tiến hành Hoạt động 1: Cô : Trò chơi “Kết nhóm – kết nhóm bạn” Bây đại diện nhóm lại lấy rổ nhóm Trong rổ có con? Với thẻ nhựa chơi nào? → cho trẻ chơi theo cách trẻ, cô quan sát gợi hỏi trẻ cách chơi Cô: “Bão thổi, bão thổi, thổi thẻ hình vào rổ” Cô có cách ráp , xem đoán cô ráp hình ? → Cô gắn hình lên bảng, trẻ tự đoán Để biết cô ráp hình gì, lắng nghe cô kể câu chuyện Hoạt động 2: Cô kể kết hợp với rối cho trẻ đoán tình tiết câu chuyện Cô kể : “ngày xưa…….đánh roi” →Cô chuẩn bị vật cho trẻ tìm bò sữa anh nông dân (Kết hợp so sánh để tìm điểm khác hai đối tượng) Cô kể: “Anh nông dân vác….kéo ông lão xuống” →Tạo tình có ông lão bị kẹt đường leo xuống _Các ơi!mình lằm để đưa ông lão xuống đây? Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com _Các bạn nhỏ kể cho ông lão nghe đơn anh Cô kể đến hết truyện, cô giới thiệu tên truyện “Lá đơn kỳ lạ” Hoạt động 3: Cô tổ chức trò chơi” giỏi nhất” Các tưởng tượng anh nông dân suy nghĩ để viết lại đơn theo cách Cho trẻ lấy giấy bút Cho trẻ đưa bạn xem đơn kể cho nghe viết vẽ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng.  Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi.  Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. - Da quả na sần sùi. - Quả đu đủ to hơn quả na. - Quả na nhỏ hơn quả đu đủ. - Quả đu đủ ( quả na ) ăn có vị ngọt. *Nội dung kết hợp:  Luyện trẻ kỹ năng cầm bút màu và tô.  Củng cố kỹ năng phết hồ dán quả lên cây. 2. Giáo dục:  Khả năng chú ý lắng nghe cô nói.  Khả năng quan sát vật thật: quan sát quả na, quả đu đủ, quan sát tranh vẽ.  Khả năng nói tròn câu, mạch lạc. 3. Phát triển:  Thái độ của trẻ đối với quả: quý trọng, ăn hết phần trái cây trong bữa ăn, không bỏ thừa, biết nhường nhịn bạn khi ăn. II. Phương pháp dạy:  Phương pháp chính: đàm thoại.  Phương pháp kết hợp: cho trẻ quan sát vật thật, quan sát tranh. III. Chuẩn bị:  Quả đu đủ, quả na thật ( quả sống và quả chín )  Tranh về quả đu đủ, quả na, vườn cây ăn trái.  Quả đu đủ và quả na do cô vẽ sẵn để trẻ tô màu. IV. Tiến hành giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Cô bắt bài hát “ Lại đây với cô”, trẻ hát theo và về đội hình vòng cung. - Các con ơi, bác gấu có gửi đến cho lớp mình một giỏ quà dễ thương cho các con vì ai cũng ngoan. Bây giờ, cô mời một bạn lên cùng cô mở quà nha, để xem bác gấu gửi gì cho lớp mình nào. - ồ, bác gấu gửi trái cây cho mình. Để xem quả gì nào. Cô đưa quả đu đủ lên. - Đây là quả gì vậy con? - À, đúng rồi. Đây là quả đu đủ nè. Quả đu đủ có màu gì ? - Vỗ tay khen bạn nào ! Quả đu đủ có màu xanh, đó là khi nó còn sống đó con. Cô hỏi lại: - Quả đu đủ khi còn sống có màu gì? Cô hỏi một bạn: - Quả đu đủ khi nào thì có màu xanh vậy con? - Da quả đu đủ nhẵn này, một đầu có cuống và đầu kia hơi nhọn. Con sờ Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. xem da quả đu đủ có nhẵn không? ( Cô cho trẻ sờ quả đu đủ Cô hỏi lại: - Da quả đu đủ thế nào con? Cô đưa quả đu đủ chín lên. - Còn đây là quả đu đủ đã chín. Nó có màu gì con? - Khi quả đu đủ đã chín có màu vàng. Trong ruột có nhiều hạt. Khi các con ăn nhớ đừng ăn hạt nha! Ăn đu đủ sẽ cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể. Vì vật các con nhớ ăn và không giành nhau mà phải nhường bạn khi ăn nhé! Cô hỏi lại: - Quả đu đủ khi chín có màu gì? - Quả đu đủ khi nào thì có màu vàng? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Bác Gấu còn gởi cho lớp mình 1 loại quả nữa nè. Đây là quả gì vậy con? - Đúng rồi, bạn giỏi quá ! Đây là quả na ! Cô hỏi lại trẻ : - Quả gì đây con ? - Quả na có màu gì vậy con ? - Quả na có màu xanh nè. Da quả na sần sùi, có nhiều mắc nữa. Cô hỏi: - Da quả na nhẵn hay sần sùi? ( kết hợp cho trẻ sờ quả na ) Cô hỏi lại: - Quả na có màu gì con? - Da quả na nhẵn hay sần sùi? - Da quả nào sần sùi vậy con? - Còn ... nhóm, nhóm chuyển loại trứng khác + Cách chơi: trẻ nhóm đội đầu rổ có trứng (quả bóng nhựa nhỏ), nhanh lên bỏ vào rổ (thùng giấy) trước hàng nhóm chạy đưa rổ cho bạn tiếp tục chuyển trứng + Luật

Ngày đăng: 10/11/2017, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan