Giáo án mầm non đề tài: Trò chuyện về ngày Tết nguyên đán

2 3.2K 4
Giáo án mầm non đề tài: Trò chuyện về ngày Tết nguyên đán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án mầm non đề tài: Trò chuyện về ngày Tết nguyên đán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐẠI LÃNH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày tết phải chúc tuổi ông bà, bác, ba mẹ, biết tết đến lớn thêm tuổi ngày tết ngày sum họp gia đình đông Ngày tết có hoa mai, hoa đào, bánh trưng - Trẻ hiểu ngày tết vui, người cầm tay chúc nhau, năm như ý, mong muốn - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chúc tuổi ông bà cha mẹ II Chuẩn bị: - Tranh vẽ cảnh gia đình ngày tết III Hướng dẫn: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định - giới thiệu: - Cả lớp học - Đọc thơ "Tết vào nhà" - Ngày tết - Các vừa đọc thơ nói ngày đó? - 1, 2, - Đúng rồi, thơ nói ngày tết Bây - Vẽ cảnh gia đình ý xem cô có tranh nha? - Ông bà - Bức tranh vẽ con? - Đây con? - Ba mẹ em bé - Còn ai? - Đang chúc tuổi ông bà - Đúng rồi, ba mẹ em bé làm gì? - Cầm tiền để lì xì cho cháu - Thế ông bà cầm gì? Để làm gì? - Dạ biết - Trong ngày tết có biết chúc tuổi ông bà không? - Trẻ tự kể - Dạ vui VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đúng rồi, cháu phải biết chúc tuổi người - Quần áo, giày lớn như: ông bà, cha mẹ, cô bác nha, cháu ngoan - Hoa mai, hoa đào, bánh, kẹo mứt, bánh trưng, dưa hấu - Thế ngày tết đâu nào? - Các thấy vui không? - Ngày tết có mới? - Ồ, nhiều đồ quá, chắn đẹp - Trong ngày tết, nhà có gì? - Các biết không, bánh trưng có lâu truyền thống người VN, tết đến nhà gói bánh trưng - Các ơi! Mỗi năm có ngày tết để gia đình sum vầy chúc điều tốt đẹp Các phải biết chúc tuổi ông bà, cha mẹ, cô bác không đòi tiền lì xì nha * Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương Giáo án: Làm quen văn học Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: kể chuyện “Chị em thỏ trắng” Lớp Mầm I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Chị em thỏ trắng” - Nhớ tên nhân vật truyện: mẹ, thỏ nâu, thỏ trắng, bác gấu, công an - Biết số luật lệ giao thông đường Kỹ năng: - Thể giọng nói thỏ mẹ dặn dò thỏ bác gấu bạn thỏ - Trả lời câu hỏi đơn giản cô - Nói câu đối thoại đơn giản Phát triển: - - Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo qua cử chỉ, điệu giọng nói nhân vật ( vd: mẹ, bác gấu ) Giáo dục: - Khi phải bên phải, đèn xanh qua đường Hoạt động tích hợp: - MTXQ: biết số luật lệ giao thông dành cho người - Âm nhạc: thuộc số hát phương tiện giao thông II Chuẩn bị: Cô - Rối ống nhân vật truyện Rối thỏ trắng, thỏ nâu Mô hình đường phố, ngã tư Các loại xe, hát, trò chơi Trẻ - Thuộc hát phương tiện giao thông Mũ nhân vật truyện III Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ • Ổn định: Trò chơi: Tai thỏ ( Thỏ nâu thỏ trắng xuất ) - Chào bạn, thỏ trắng, cònmình thỏ nâu nè! Hôm mẹ cho phố chơi, hai chị em ghé thăm bạn Các bạn biết không? Chúng vừa không cẩn thận nên tý bị tai nạn đó! Mình sợ quá! - Bây kể cho bạn nghe nha: + Cô kể lần không tranh: Đàm thoại: - Cô vừa kể cho ác nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện vừa có ai? - Trước thỏ mẹ dặn hai chị em nào? - Bây cô bạn thử xem chị em thỏ có nhớ lời mẹ dặn không nha! Hát “Đi chơi chơi” + Kể lần mô hình: Đàm thoại: - Hai bạn thỏ xin phép mẹ đâu chơi vậy? - Trên đường bạn thỏ nhìn thấy gì? - Tại thỏ nâu lại chạy sang đường? - “Tín hiệu đèn đỏ bật mà dám sang đường à” Ai nói con? Hát “Em lái xe ôtô” - Khi công an dắt hai bạn vào vỉa hè nói gì? - Nếu mẹ bác gấu nói với bạn thỏ nào? - Muốn qua đường phải làm HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ chơi với cô Chị em thỏ trắng Thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, bác gấu… Lập lại lời nói thỏ mẹ Vừa vừa hát Đi chơi phố chim bắt sâu Bởi bạn thấy vườn hoa đẹp Bác gấu Lập lại lời nói công an gì? ( Cho trẻ thể đoạn đối thoại đơn giản) • Giáo dục trẻ đường phải cẩn thận, phải có người lớn dắt qua, đèn xanh qua đường… • Kết thúc: hát vận động “Em qua ngã tư đường phố” • Hoạt động góc: + Đóng vai: cho trẻ đóng lại kịch câu chuyện + Tạo hình: vẽ lại nhân vật bé yêu thích, làm rối nhân vật truyện + Xây dựng: xây ngã tư đường phố + Thư viện: ráp tranh theo thứ tự nội dung truyện kể lại cho bạn khác nghe Giáo án làm quen văn học Đề tài: kể chuyện “Chú đỗ con” Lớp Mầm I Mục đích yêu cầu: Giáo dưỡng: + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Nhớ tên nhân vật truyện - Biết trình phát triển + Kỹ năng: - Thể giọng nói điệu nhân vật truyện - Trả lời câu hỏi cô - Nói câu đối thoại đơn giản Phát triển: - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo Giáo dục: - Trẻ biết cách chăm sóc II III Chuẩn bị: Những hình ảnh trình sinh trưởng Cây đậu nảy mầm Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ • Ổn định: + Cho trẻ xem hạt đậu nảy mầm đậu + Đàm thoại với trẻ trình phát triển đậu - Hôm trước cô gieo hạt đậu xanh này, hôm chúng nảy mầm lên - Làm để hạt nảy mầm? • Kể chuyện: HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ cô xem hạt đậu nảy mầm Bé ý lắng nghe Trẻ trả lời - Cô có câu chuyện hay nói đỗ Bây lắng nghe câu chuyện “Chú đỗ con” + Cô kể chuyện kết hợp với mô hình + Đàm thoại: - Cô vừa kể nghe chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Cô mưa xuân đem đến cho đỗ con? Khi nghe tiếng sáo vi vu mặt đất đỗ hỏi nào? Cô đố tiếng sáo ai? Chị gió xuân gọi đỗ nào? Khi chị gió xuân bay lại đến đánh thức đỗ dậy? Bác mặt trời nói với đỗ nào? Đỗ trả lời bác mặt trời làm sao? (cho trẻ làm điệu đỗ sợ lạnh) Bác mặt trời khuyên đỗ nào? Trẻ ý lắng nghe Chú đỗ Cô mưa xuân, chị gió, bác mặt trời Nước Ai Dậy em, mùa xuân đẹp Bác mặt trời Dậy sáng Trên lạnh cháu không lên đâu Cháu vùng dậy đi, bác sưởi ấm cho cháu Trẻ thực • Chia trẻ thành nhóm: + Trẻ tự lấy thẻ đeo nhóm với bạn Trẻ chơi - Bây cô cho chơi trò chơi “Tạo dáng” Khi cô kể chuyện đến đâu, nhóm bạn có hình ảnh giống cô kể Trẻ hát bạn thể động tác + Cho trẻ hát “Gieo hạt” Kết thúc GIÁO ÁN LQVH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT ĐỀ TÀI: Kể chuyện sáng tạo “QUẢ TÁO CỦA AI” Lớp Lá I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: • • • II Giáo dưỡng: - Trẻ hiểu nội dung nắm tiến trình câu chuyện: “Quả táo ai” - Trẻ kể sáng tạo thể điệu cử chỉ, hành động nhân vật chuyện - Trẻ kể mạch lạc nói trọn câu Giáo dục: - Giáo dục trẻ không tham lam, biết yêu thương chia sẻ, biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh, giúp đỡ không mong muốn trả ơn - Trẻ biết ý nghe lời cô phối hợp bạn Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ, tai nghe, trí nhớ trí tưởng tượng trẻ - Phát triển thẩm mỹ: trẻ dùng ngôn ngữ biểu cảm PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP: - III CHUẨN BỊ: - I Kể chuyện diễn cảm – đàm thoại – trò chơi - thực hành Đàn, táo, mũ vật (thỏ, nhím, gấu, chim), bút lông, đồ bấm, khăn voan TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: - Đêm qua cô mơ thấy cô tiên tặng cho cô táo, thật kỳ diệu cô thực dậy cô thấy có táo bàn, trông táo ngon cô muốn ăn táo nhà cô có người Bạn có cách giúp cô không? Hoạt động 2: - Cô kể chuyện: “QUẢ TÁO CỦA AI” - Trò chơi: “trồng táo” • Đàm thoại: - Muốn biết câu chuyện có cô hỏi nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe thực theo yêu cầu cô - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi cô - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Đầu tiên thấy táo nói gì? - Nhưng bạn thỏ có hái táo không bạn? Tại sao? - Ai giúp bạn thỏ hái táo? Giúp cách nào? - Theo bạn táo ai? - Tại lại tất người - Cuối chuyện xảy bạn? - Ngoài cách chia bác Gấu có bạn có cách chia khác không?  Qua câu chuyện giúp biết điều gì? - TCVĐ: “My name’s Apple” Hoạt động 3: - Phân nhóm - Trẻ thảo luận kể chuyện sáng tạo  Kết thúc: Hát “Múa vui” Hoạt động tích hợp:; - Toán: phân nhóm số lượng - LQCV: Nhím, Gấu, Thỏ, Chim - Bạn Thỏ - Trẻ trả lời tự - Không, bạn Thỏ không leo được… - Bạn chim, bạn Chim bay đến hái táo dùm bạn Thỏ… - Trẻ trả lời tự - Trẻ trả lời - Bác Gấu giúp chia táo cho bạn - Trẻ trả lời tự ... hoa đào, bánh, kẹo mứt, bánh trưng, dưa hấu - Thế ngày tết đâu nào? - Các thấy vui không? - Ngày tết có mới? - Ồ, nhiều đồ quá, chắn đẹp - Trong ngày tết, nhà có gì? - Các biết không, bánh trưng... nhà có gì? - Các biết không, bánh trưng có lâu truyền thống người VN, tết đến nhà gói bánh trưng - Các ơi! Mỗi năm có ngày tết để gia đình sum vầy chúc điều tốt đẹp Các phải biết chúc tuổi ông

Ngày đăng: 06/01/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan