SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9

27 482 0
SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9 SKKN Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9

Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian NỘI DUNG A Phần mở đầu B Biện pháp tiến hành I Phân tích tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng vấn đề học sinh chưa khắc sâu kiến thức hình học không gian Khảo sát xem học sinh nghĩ hình học khơng gian.? Kiểm tra đánh giá lại phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh Kiểm tra việc sử dụng mơ hình đồ dùng dạy học tiết dạy Đánh giá lại hệ thống tập khả vận dụng kiến thức học sinh II Các biện pháp thực giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian Thiết kế giảng kết hợp đồ dùng dạy học A) Dạy khái niệm b) Dẫn dắt học sinh tự tìm cơng thức c) Chuẩn bị hệ thống tập hợp lí, phong phú, đa dạng Chuẩn bị hệ thống tập hợp lí, phong phú, đa dạng C ThỐng kê chẤt lưỢng D Bài học kinh nghiỆm E Kết luận đề xuất Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian N ói hình học không gian vấn đề lạ học sinh lớp Bởi em làm quen lớp cấp Tuy nhiên lớp 8, học sinh biết số khái niệm hình học không gian, biết hình mà mặt phần mặt phẳng lớp 9, em nghiên cứu tiếp hình học không gian với hình trụ, hình nón, hình cầu mang tính chất phức tạp hình học lớp hình hình không gian có mặt mặt cong Và số vật thể không gian trên, em biết công thức tính diện tích, thể tích chương trình cấp Tuy nhiên hỏi lại em không nhớ công thức chí không hình dung vật thể không gian Mặc dù chương chiếm thời lượng nhỏ chương trình toán nghiên cứu vấn đề bản, đơn giản với tập dễ làm, đa phần áp dụng công thức Nhưng không nắm vững kiến thức em gặp nhiều khó khăn học hình học không gian cấp III Và lí chọn đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9” nhằm nghiên cứu xây dựng Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian phương pháp giảng dạy tối ưu để tạo cho em hứng thú học tập khắc sâu kiến thức có chương để làm hành trang bước vào chương trình hình học không gian cấp III Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian I TÌM HIỂU PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ “VÌ SAO HỌC SINH CHƯA KHẮC SÂU ĐƯỢC KIẾN THỨC VỀ HÌNH KHƠNG GIAN 9” 1/ Khảo sát xem “học sinh nghĩ hình học khơng gian” Trước thực đề tài muốn biết học sinh nghĩ hình học không gian Nên tiến hành thực khảo sát Đối tượng khảo sát học sinh lớp 9a1 ; 9a2 , 9a3 (năm học: 2005 – 2006) vào thời điểm học sinh học xong chương Tôi phát cho học sinh phiếu trắc nghiệm có nội dung sau: Em đánh dấu “X “vào câu trả lời  Em thấy hình học không gian nào? A thú vị  B không thú vị  C thực tế  D trừu tượng   Em có thích học hình học khơng gian khơng ? A thích  B thích  C khơng thích  Kết học sinh cho thấy: 28% 72% 45% 55% 9% 27% 64% học sinh cho hình học khơng gian thú vị học sinh cho hình học khơng gian khơng thú vị học sinh cho thực tế học sinh cho trừu tượng học sinh thích học hình học khơng gian học sinh thích học hình học khơng gian khơng thích Từ kết cho thấy học sinh chưa có hứng thú với hình học khơng gian, vậy? Tôi thử kiểm tra lại cách truyền đạt sau: 2/ Kiểm tra đánh giá lại phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Trong tiết dạy đầu tơi chưa có kinh nghiệm, tơi nghĩ dạy áp dụng sách giáo khoa, lấy ví dụ hình ảnh sách giáo khoa học sinh hiểu, nắm bài, vận dụng vào làm tập Tuy nhiên không nghĩ đến việc học sinh tiếp thu cách gượng ép, nhàm chán, không hứng thú với học Vì dù em áp dụng vào làm tập sau thời gian ngắn em lại quên kiến thức Cụ thể làm tập tổng hợp kiến thức cuối chương hầu hết em bị nhầm lẫn cơng thức tính diện tích, thể tích hình Thậm chí có em cịn khơng nhớ Kể phân biệt hình Ví dụ: sau học hết chương IV tơi cho học sinh làm tập sau Tính thể tích hình sau theo kích thước cho Kết cho thấy: 15% học sinh làm 100% 85% học sinh cịn lại bị sai sót từ đến nhiều Đặc biệt có vài học sinh khơng làm Sai sót cho thấy phần lớn học sinh khơng ghi cơng thức tính cách xác cịn nhầm lẫn cơng thức hình Tóm lại: Với cách thức truyền đạt khơng mang lại kết cao Vì em thuộc công thức không tự xây dựng cơng thức, kiến thức mà em có khơng khắc sâu vào trí nhớ em Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian 3/ Kiểm tra việc sử dụng mơ hình đồ dùng dạy học tiết dạy: Như trình bày mục 2, tơi vẽ lại hình có sách giáo khoa vào bảng phụ số mơ hình có sẵn cho học sinh quan sát, theo dõi Vì đồ dùng dạy học chưa đầy đủ nên phần thực nghiệm không tiến hành, thay vào học sinh phải nhìn vào hình vẽ sách giáo khoa để phán đoán, suy luận mà khơng tiếp cận với thực tế Chính tiết dạy không phong phú sinh động, không tạo hứng thú không phát huy khả tìm tịi sáng tạo học sinh Do chưa gây ấn tượng nội dung bài, làm cho học sinh khó khắc sâu kiến thức 4/ Đánh giá lại hệ thống tập khả vận dụng kiến thức học sinh Vào cuối tiết dạy lý thuyết thường cho học sinh làm tập để củng cố kiến thức Tuy nhiên, tơi trọng vào tập có mức độ vận dụng tương đối khó, yêu cầu có suy diễn khơng hình thức, địi hỏi học sinh phải linh hoạt, tư Ví dụ 1: dạy xong hình trụ tơi đưa tốn sau: Bài tốn 1: chiều cao hình trụ bán kính đường trịn đáy Diện tích xung quanh hình trụ 314cm2 Hãy tính bán kính đường trịn đáy thể tích hình trụ (kết làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài tốn 2: Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2m, đường kính đường trịn đáy 4cm, đặt khít vào ống giấy cứng dạng hình hộp Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp (hộp hở hai đầu, khơng tính lề mép dán) Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Ví dụ 2: Tơi đưa tốn sau, dạy xong hình nón – hình nón cụt Bài tốn: mũ với kích thước cho theo hình vẽ Tính tổng diện tích vải cần có để làm nên mũ (không kể viền, mép, phần thừa) Kết 10% học sinh hoàn toàn 37% học sinh toán 30% học sinh làm Số cịn lại làm khơng trọn vẹn khơng làm Tơi nghĩ có lẽ hệ thống tập thu hút học sinh giỏi khơng thể tìm tham gia hoạt động giải tập cách đồng bộ, học sinh Tb – yếu – tiếp cận với dạng tập Từ tạo nên tâm lý chán nản đối tượng học sinh này, em lơ việc học Bên cạnh với hệ thống tập lượng kiến thức liên quan đến học Kiến thức cũ khơng đan xen vào để nhắc lại, lý em “mau quên” Nghĩa chưa thực công việc khắc sâu kiến thức cho em Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian Làm để học sinh không bị “nhầm lẫn” không bị “mau quên” kiến thức hình khơng gian Sau lần trao đổi học hỏi bạn bè đồng nghiệp, với thầy cô trước với nghiên cứu, kinh nghiệm thân tơi tìm phương pháp có hiệu cao sau: II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU ĐƯỢC KIẾN THỨC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN: 1/ Thiết kế giảng kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học: Để thu hút học sinh học hình học khơng gian, để học sinh khắc sâu, nhớ kỹ kiến thức học chương trình này, đặc biệt có phân biệt hình, cơng thức tính tơi thấy khâu thiết kế tiết dạy điều quan trọng Bởi khâu thực tốt việc lơi thu hút em dễ, quan trọng nhắc đến em nhớ hình vẽ, cơng thức tính a Dạy khái niệm: Trong toàn chương ta thấy tất khái niệm không viết dạng tường minh Cho nên để học sinh hiểu khái niệm phải thơng qua hình vẽ, mơ hình thật trình thực nghiệm Và tiết học sinh động, phong phú đa dạng, đồng thời để học sinh nhớ kỹ hình học tơi thường cho học sinh tự tìm mơ hình thật, vật thật có sống Bên cạnh tơi phải chuẩn bị số đồ dùng dạy học mang tính chất thực tế để dẫn dắt học sinh Ví dụ 1: Khi dạy khái niệm hình trụ tơi dùng que thẳng, tờ giấy màu hình chữ nhật gấp đôi lại dán vào que thẳng ghi tên đỉnh A, B, C, D hình chữ nhật Sau quay hình chữ nhật vịng với que trục Tiếp theo tơi yêu cầu học sinh tưởng tượng hình tạo thành Để học sinh dễ hình dung tơi vẽ lại hình sách giáo khoa Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Tơi cho học sinh quan sát hình vẽ hướng dẫn em mặt đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh hình trụ Để học sinh thấy rõ ràng cho học sinh quan sát vật thật có dạng hình trụ u cầu học sinh lại khái niệm qua vật thật Để củng cố học sinh kiến thức vừa học cho em nêu lại khái niệm qua vật thật mà em chuẩn bị Ngồi tơi u cầu học sinh nêu lên vật thật khác có sống có dạng hình trụ cục pin, lồng chim, bóng đèn huỳnh quang Và đưa số ví dụ khác học sinh chưa tìm Ví dụ 2: dạy khái niệm “đường sinh” hình trụ, hình nón, hình nón cụt Sau tơi cho học sinh nhận biết hình vẽ, vật thật tơi đưa phản Ví dụ sau Cho hình vẽ sau yêu cầu học sinh quan sát hình trả lời Trong đường IK, IJ đường gọi đường sinh? Vì sao? Ví dụ 3: Khi dạy phần “cắt hình trụ mặt phẳng” Vì phần sách giáo khoa giới thiệu mặt phẳng cắt hình trụ vị trí đặc biệt song song với trục song song với hai đáy Nên tiến hành nghiên cứu học sinh dể hình dung, dể quan sát dễ dàng kiểm nghiệm tiến hành sau: Pha 1: Tôi cho học sinh dự đốn mặt cắt có hai trường hợp có dạng hình Pha 2: Tơi cho học sinh quan sát kiểm tra lại mà em dự đốn cách cho nhóm cắt đoạn củ cải củ cà rốt dạng hình trụ theo hai vị trí kiểm tra lại kết dự đoán Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 10 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Câu hỏi 1: Chiều cao hộp chiều rộng hình phẳng khơng? Câu hỏi 2: Chu vi đường trịn đáy chiều dài hình phẳng có khơng? Câu hỏi 3: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình trụ cách nào? Pha 2: Hợp thức hóa puhỏng đốn u cầu học sinh viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ Pha 3: Kiểm nghiệm đốn Để nhóm kiểm tra lại đốn hay sai, tơi cho nhóm tiến hành đo đạc mơ hình điền vào bảng sau: NHĨM MẶT XUNG ĐÁY HÌNH TRỤ Chiều Đường Bán Diện Chu cao kính tích vi kính Dài QUANH Rộng Diện DIỆN TÍCH TỒN PHẦN tích Pha 4: Kết luận, viết lại công thức Dựa vào kết pha 3, tơi u cầu nhóm viết lại cơng thức Pha 5: Áp dụng tính Bài tốn: Một hình trụ có bán kính đáy cm, diện tích xung quanh 352 cm2 Khi chiều cao hình trụ là: a) 3,2 cm b) 1,8cm c) 4,6cm d) kết khác Ví dụ 2: Tạo tình cho học sinh tự tình cơng thức tính thể tích hình nón Khâu chuẩn bị nhóm gồm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 13 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Một hình trụ hình nón có chiều cao có hai đáy Trong trường hợp đưa hai phương pháp sau: • Phương pháp 1: Pha 1: Yêu cầu nhóm đổ đầy nước cát vào bên hình nón (nếu cát phải gạt cho phẳng với đáy hình nón) Pha 2: Đổ cát nước hình nón vào hình trụ Sau đo mực nước cát đo chiều cao hình trụ Pha 3: Điền vào chỗ trống V nón = Vtrụ • Phương pháp 2: Pha 1: Đổ đầy nước cát vào hình nón Pha 2: Kiểm tra phải đổ nước cát từ hình nón vào hình trụ lần đầy hình trụ Pha 3: Trả lời cho câu hỏi: “Thể tích hình nón lần thể tích hình trụ” Ví dụ 3: Tìm cơng thức tính thể tích hình cầu: • Phương pháp 1: Chuẩn bị: Một cầu có bán kính R cốc thuỷ tinh hình trụ có chiều cao đường kính đáy 2R Pha 1: Rót nước vào cho đầy cốc Pha 2: Thả cầu nằm khít cốc hình trụ có đầy nước Sau lấy cầu khỏi cốc Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 14 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Pha 3: Đo độ cao cột nước lại cốc so sánh độ cao với chiều cao cốc hình trụ Pha 4: Trả lời hai câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Vì lượng nước cốc thế? Câu hỏi 2: Vậy lượng nước tràn khỏi cốc có liện hệ với thể tích cầu? Pha 5: Vậy V cầu = V trụ  Phương pháp 2: Chuẩn bị: cầu có bán kính R, bình hình trụ có đáy 2R, chiều cao R hay R Pha 1: Bỏ ba cầu vào bình, ấn xuống phía bình có chiều cao 6R đổ nước cho đầy bình Cịn bình có chiều cao 6R phải đổ đầy nước vào vừa ngập cầu đánh dấu mực nước lên bình Pha 2: Lấy cầu khỏi bình, đo mực nước cịn lại bình So sánh mực nước với chiều cao bình có chiều cao R, so sánh với chiều cao cột nước đánh dấu bình có chiều cao 6R Pha 3: Yêu cầu nhóm đưa cơng thức tính thể tích hình cầu Pha 4: Điền kết có đưa vào bảng sau: Chiều cao cột nước Khơng có Có cầu cầu Thể tích nước bình, Thể tích bình khơng có cầu cầu Pha 5: Kiểm tra kết luận đưa công thức Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 15 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Như tơi vừa trình bày khâu thiết kế giảng vân đề quan trọng Tuy nhiên vấn đề học sinh nắm kiến thức nội dung quan trọng, vấn đề giải toán trọng tâm việc học toán Cho nên vấn đề lập kế hoạch cho việc giải tốn có phân loại lựa chọn loại tốn cho việc giải tốn khơng phải dễ dàng Với đặc thù lớp học nơng thơn trình độ học sinh khơng đồng Để cho học sinh lớp tiếp cận với hệ thống tập cách dễ dàng, không bị hụt hẫng với kiến thức tiếp thu được, tơi nghiên cứu soạn hệ thống tập theo cấp độ phù hợp với trình độ học sinh lớp Hệ thống tập từ cấp độ dễ đến cấp độ khó, để học sinh quen dần tự nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức có học hỏi thêm kiến thức Vậy hệ thống tập chuẩn bị nào? Chuẩn bị hệ thống tập hợp lý, phong phú, đa dạng CẤP ĐỘ 1:Hình dung nhớ lại, củng cố kiến thức thông qua quan sát, thực nghiệm, gấp, dán hình Để cho học sinh nhớ rõ, phân biệt hình tơi làm sau: Ví dụ 1: Cuối chương tơi đặt hai mơ hình có dạng hình trụ lặng trụ kế nhau, cho học sinh nêu tên hai mơ hình Tương tự đặt mơ hình nón hình chóp đều, hình cầu hình đa diện n mặt cạnh cho học sinh nêu tên Ví dụ 2: Cuối hình trụ, tơi cho học sinh làm tốn sau: Bài tốn: Lấy băng giấy hình chữ nhật ABCD biết AB = 10cm, BC = 4cm Dán băng giấy hình vẽ (B sát với A, C sát với D khơng xoắn.) Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh hình trụ khơng? Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 16 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Ví dụ 3: Bài tập cuối hình nón - hình nón cụt Bài tốn: Hình ABCD quay quanh BC tạo ra: a hình trụ b hình nón c hai hình nón d hình nón cụt Hãy chọn câu trả lời Với cấp độ 1, học sinh dễ dàng thực Bên cạnh đó, học sinh cịn học cách làm việc, học thủ công cung cấp ý tưởng mơ hình thực tế sống Từ học sinh dễ dàng trừu tượng hóa, kiểm tra tính đắn kiến thức học qua mơ hình vật lý CẤP ĐỘ 2: Suy diễn khơng hình thức thơng qua tính tốn diện tích, thể tích Ví dụ 1: Sau dạy xong phần diện tích, thể tích hình trụ, tơi cho học sinh làm tốn Bài tốn: Hãy tính: a) Diện tích xung quanh hình trụ có chu vi đáy 13cm chiều cao cm Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 17 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian b) Thể tích hình trụ có bán kính đường trịn đáy mm chiều cao 8mm Ví dụ 2: Khi dạy xong hình cầu, tơi cho học sinh làm tốn Bài tốn: Hình cầu có diện tích mặt 314dm2 có bán kính bao nhiêu? Bài tốn 2: Một hình cầu tích 113, 04cm3 Hãy tính diện tích mặt cầu CẤP ĐỘ 3: Tư duy, có chọn lọc Ví dụ 1: Dành cho hình cầu Bài tốn 1: Thể tích hình cầu 400cm3 Bán kính hình cầu a/ 4,57 cm b/ 4,75 cm c/ 5,74 cm d/ 5,47 cm Ví dụ 2: Đối với hai hình nón Bài tốn 1: Hình nón có diện tích đáy 113,04dm2, chiều cao 8dm Độ dài đường sinh là: a/ dm b/ 10 dm c/ dm d/ dm Bài tốn 2: Hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình quạt bán kính hình quạt 16cm, số đo cung 110 độ dài đường kính hình nón là: a/ 16 cm b/ cm 16 c/ cm 16 d/ cm CẤP ĐỘ 4: Loại tập suy diễn địi hỏi có trí tưởng tưởng khơng gian, phân biệt hình, tách hình hỗn hợp bao gồm nhiều hình Bài tốn 1: Hãy tính thể tích diện tích bề mặt chi tiết máy theo kích thước cho hình vẽ sau Bài tốn 2: Hãy tính thể tích hình theo kích thước cho Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 18 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian CẤP ĐỘ 5: vận dụng kiến thức vào thực tế, phát triển trí lực Bài tốn 1: Để xếp bốn bóng đường kính 8cm, người ta chọn ba kiểu hộp hình vẽ Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 19 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian a Đối với cầu thủ, họ thích kiểu hộp tích bé tính thể tích kiểu hộp (hình a) b Đối với nhà sản xuất, họ muốn kiểu hộp có diện tích bé (để tiết kiệnm nguyên liệu) Hãy tính diện tích tồn phần hộp (hình b) c Liệu “lợi ích” cầu thủ người sản xuất có phù hợp với khơng? Bài tốn 2: Bán kính trái đất vào khoảng 6.400km, nước chiếm khoảng 70,8%, bề mặt, lớp băng bao phủ chiếm khoảng 3% lục địa chiếm khoảng 26,2% Tính diện tích phần nước, phần băng, phần lục địa bao phủ bề mặt trái đất Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 20 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 21 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian STHỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG au nhiều tiết dạy với phương pháp sử dụng thấy đạt số kết sau: - Tiết dạy phong phú, sinh động hẳn lên Thu hút học sinh tham gia hoạt động với ham thích, tị mị, muốn khám phá - Sự kết hợp chuẩn bị cho học thầy trò phối hợp nhịp nhàng hơn, gắn bó - Các em có ấn tượng sâu “vật thể không gian” học, đồng thời nhớ kỹ lâu cơng thức tính, em người khám phá chúng Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 22 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian - Các em khơng cịn nhầm lẫn vật thể “không gian” học Bởi em giáo viên chuẩn bị mơ hình, vật thật có liên quan đến vật thể khơng gian - Học sinh dễ dàng tìm nhớ lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình thơng qua việc hình dung hình mà khơng cần phải học thuộc lịng trước - Tinh thần học tập học sinh đồng hệ thống tập từ dể đến khó, từ mức độ thấp đến mức độ cao, phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh khơng cịn cho “hình học khơng gian” chẳng có thú vị - Tiết học vui hơn, thoải mái hơn, không gây sức ép cho học sinh, tinh thần học sinh khơng cịn mệt mõi tiết trước - Kết khắc sâu vận dụng kiến thức hình học không gian thể rõ thông qua bảng số liệu sau: Thời gian Năm học 2005 – 2006 Năm học 2006 – 2007 Lớp 9A1 9A2 9A3 9A1 9A2 9A3 Sỉ số 19 35 34 31 33 32 Kết kiểm tra chương (trên % TB) 54,3 16 19 25 29 23 14 48,5 55,9 80,6 87,9 71,9 Thích học hình học khơng gian 40 12 12 25 29 23 % 34,3 35,3 80,1 87,9 71,9 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua nghiên cứu thực đề tài qua học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Tôi rút học kinh nghiệm sau: - Khâu thiết kế dạy phải chu đáo, hợp lý cho tạo hứng thú học sinh, học sinh hoạt động tích cực Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 23 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian - Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị dụng cụ, mơ hình học tập để học sinh thấy trách nhiệm thân - Tạo tình gợi mở thú vị, sinh động nhằm kích thích tị mị, khám phá học sinh - Luôn phải trọng vào hệ thống tập cho phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh - Luôn nghiên cứu sáng tạo đồ dùng dạy học khoa học, màu sắc đẹp dể gây ấn tượng cho học sinh - Phải trau dồi kiến thức thân, phải có tinh thần học hỏi cao - Động viên khuyến khích học sinh lớp giúp học tập KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT: I KẾT LUẬN: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 24 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Là giáo viên tâm với nghề mong sau tìm phương pháp tốt để truyền thụ kiến thức cho học sinh Với đề tài dù tơi nghiên cứu tìm số kết tương đối khả quan Nhưng biết số kinh nghiệm nhỏ mà tơi có được, cần phải học hỏi nhiều hơn, nghiên cứu nhiều để tìm phương án tối ưu II ĐỀ XUẤT: Qua việc nghiên cứu giảng dạy chương hình học khơng gian tơi có số đề xuất sau: - Cần cung cấp cho chúng tơi mơ hình, tranh ảnh khơng gian (hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu) - Cần cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy học để phục vụ cho trình thực nghiệm theo sách giáo khoa hướng dẫn NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Nhận xét đánh giá Ban Giám Hiệu Trường THCS Thới Hòa -Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 25 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Nhận xét đánh giá Phòng Giáo dục Huyện Bến Cát -Nhận xét đánh giá Sở Giáo dục & Đào tạo Tỉnh Bình Dương Hình mẫu để làm bìa Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 26 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 27 .. .Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian N ói hình. .. Trang 20 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trang 21 Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học khơng gian. .. thức Nhưng không nắm vững kiến thức em gặp nhiều khó khăn học hình học không gian cấp III Và lí chọn đề tài ? ?Một số phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học không gian 9? ?? nhằm nghiên

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan