skkn một số PHƯƠNG PHÁP GIÚP học SINH học tốt PHẦN THƠ HIỆN đại NGỮ văn 9

24 539 1
skkn một số PHƯƠNG PHÁP GIÚP học SINH học tốt PHẦN THƠ HIỆN đại   NGỮ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1.TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: Có thể nói, thơ loại hình tác phẩm cấu trúc kiểu ngơn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ văn xuôi Thơ thường bộc lộ ý thức tình cảm người cách trực tiếp; tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động độc đáo - thơ trữ tình đến với người đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc, dễ dàng mà khó quên, để trường tồn, chút xôn xao để sâu lắng Một nhìn, ánh mắt, tiếng gọi thơ ta gặp lần để ngân nga ta khơng thơi Cái “tơi” trữ tình cảm xúc thật sự, bộc lộ hẳn Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín người Quả thật “lời gửi nghệ sĩ với đời” Nói nhà thơ Tố Hữu: “Thơ tiếng nói người đến với người dựa sở đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Tuy nhiên có thơ ta đọc lần sau để quên lãng có thơ ta đọc đọc lại không muốn Hoặc lại có thơ, người đọc thấy hay, thấy xúc động, người khác chẳng thấy thích thú Đấy sức hấp dẫn từ thân tác phẩm điều vô quan trọng hứng thú khả cảm nhận người đến với văn thơ Năng lực cảm thụ người không giống nhau, tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua q trình tìm hiểu, bồi dưỡng Nhất em học sinh, đặc biệt học sinh lớp lại có ý nghĩa vơ quan trọng Để em cảm nhận tốt văn thơ, làm nghị luận hay, xác đồng thời trau dồi nhận thức tình cảm tốt đẹp, giúp em tiếp tục nâng cao lực cảm thụ học văn cấp Trung học phổ thông, hay kì thi vào trường chuyên, lớp chọn, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.2 Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Trong q trình giảng dạy dự đồng nghiệp, tơi nhận thấy số thực trạng sau: a Về phía giáo viên: Giáo viên chưa phân biệt rạch ròi phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học Người thầy đóng vai trị chủ động, tích cực việc dạy học, dạy học lớp giáo viên làm việc nhiều, người thầy giảng bài, hướng dẫn, đưa mẫu câu, học sinh tiếp nhận chuyển thành kiến thức mình, làm theo mẫu cách thục, tư duy, sáng tạo, thầy giảng, trị nghe, thực hành, giao tiếp Giờ học văn đơn thầy giảng, trò nghe Giáo viên chưa phát huy tính tích cực chủ động việc dạy học, tiết học diễn không sinh động, học sinh không muốn tư duy, sáng tạo để tham gia tìm hiểu kiến thức Trong học, học sinh thụ động chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến, cách làm, cách hiểu, cách đánh giá tác phẩm Trong phương pháp dạy học mới, người thầy đóng vai trị dẫn dắt, hướng dẫn học sinh tự khám phá tiếp nhận kiến thức mà không đọc cho học sinh chép Để đạt điều người giáo viên phải có tâm huyết, lịng nhiệt tình, trang bị kĩ ứng dụng cơng nghệ thông tin thật nhuần nhuyễn vào dạy Trong năm học, giáo viên Ngữ văn đăng kí dạy cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Giáo viên cần phải nhận thức rằng: Nếu trước giáo viên giảng cho hay, cho sâu, phân tích, cảm thụ hộ cho học sinh theo quan điểm đổi phương pháp dạy học đổi khác: “ Bài giảng thầy, thầy giảng nửa Còn nửa học sinh làm lấy” ( Chế Lan Viên ) Học sinh tham gia học cách sơi nổi, cởi mở, từ em cảm thấy thoải mái, tự tin trình chiếm lĩnh tri thức tạo cho em lực lắng nghe thấu hiểu vấn đề cách tồn diện Từ đó, em biết đưa ý kiến xác, tự tin, mạnh dạn, phong phú đắn Lúc người thầy kích thích tối đa lực tư duy, sáng tạo học sinh, kích thích em tự khám phá kiến thức mới, từ kiến thức mà em tiếp nhận từ học có tính sâu sắc bền vững b Về phía học sinh - Học sinh ngày lười đọc văn bản, không hiểu cách hành văn, nhiều em khơng thuộc thơ thơ ngắn “Ánh trăng”, “Viếng lăng Bác”… - Nhiều em bị hút vào trò chơi điện tử, game online, ham chơi, lười học không soạn bài, đến lớp nói chuyện, khơng phát biểu xây dựng - Nhiều em thầy cô kiểm tra cũ trả lời khơng đắn đo “Thưa cơ, em khơng thuộc”, bên cạnh có em khơng đem vở, giáo viên hỏi nói qn nhà - Học sinh viết đoạn văn cảm nhận, làm diễn đạt ngơ nghê Ví dụ em Nguyễn Anh Tài – học sinh lớp 9/6 (Năm học: 20152016) viết đoạn phân tích thơ Viếng Lăng Bác: “Viễn Phương thăm Bác Hồ, Bác Hồ hy sinh lần tham gia chiến dịch” Khi đọc câu văn vậy, người giáo viên khơng khỏi xót xa thiếu hiểu biết học sinh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Thật lỗ hỏng kiến thức trầm trọng nhận thức trình độ học sinh lớp - Khi tìm hiểu bài, tiếp thu bài, học sinh không tư duy, sáng tạo, chủ yếu dựa vào sách tham khảo viết anh chị lớp trước để lại để đối phó, khơng có khả tự học, khơng muốn suy nghĩ Tóm lại thực trạng đáng báo động tình hình học văn nay, nỗi trăn trở lớn – giáo viên dạy văn * Nguyên nhân thực trạng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng như: - Phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên bộc lộ nhiều hạn chế bất cập; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa thực phổ biến, hợp lý đồng bộ; bên cạnh tiết học cịn tình trạng “đọc-chép” “chiếu-chép” dẫn đến nhàm chán học sinh, nhiều giáo viên sa vào “độc thoại”, “độc diễn” bục giảng… Trong dạy, giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tìm hiểu, đánh giá cách cảm thụ văn học, chưa sâu tìm hiểu tác phẩm phương tiện, biện pháp hỗ trợ như: làm việc nhóm, nêu tình có vấn đề, sử dụng tư liệu, hình ảnh hay chiếu phim văn học Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh khơng muốn định hướng cho em theo học mơn Ngữ văn sau có điều kiện thi vào trường kinh tế, tài chính, ngân hàng,… Vì thế, học sinh trọng đầu tư cho môn học tự nhiên như: Tốn, Lý, Hóa,… Học sinh thích học mơn tự nhiên hơn, chí có nhiều em học tất mơn, mơn Ngữ văn học tốt giáo viên đặt vấn đề gợi ý cho em học bồi dưỡng thi học sinh giỏi em từ chối chọn mơn tự nhiên như: Tốn, Lý, Hóa, Anh Văn … Bởi em cho học văn khó rồi, viết văn khó Hơn học sinh cịn có quan niệm học lệch học tủ - Do khơng hiểu bài, em thấy khó khăn, thấy khó khăn học sinh khơng thể nắm bắt được, khơng thể nắm bắt nên em cảm thấy thứ tù mù, khơng rõ ràng vơ hướng Do đó, em đương nhiên khơng thể có hứng thú học kết học tập xuống điều dễ hiểu - Đơi khơng có hứng thú học bắt nguồn từ công tác giảng dạy Chúng ta cần phải ý thức lại việc giảng dạy Giáo viên, trước hết phải người gợi mở, dẫn dắt phải tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Một cô giáo tiếng nghiêm khắc, đương nhiên khó tạo hứng thú học tập cho em, mà thay vào tâm lý sợ sai mà em phải trì suốt học Khơng thế, ngày mắc lỗi phổ biến khiến em khơng hứng thú học thiếu tính sáng tạo giảng dạy - Học sinh chưa có ý thức sưu tầm tư liệu có liên quan đến văn tranh ảnh, văn thơ, video để bổ sung học thêm phong phú - Bước đầu cịn gặp khó khăn vận dụng phương pháp tích hợp việc gây hứng thú học tập cho học sinh - Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ làm quan tâm đến việc học em, ảnh hưởng chất lượng học tập học sinh 2.3 Lý chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận thực nhiều năm qua, đặc biệt năm gần với việc thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học thúc đẩy phát huy cách có hiệu Định hướng phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Để đạt mục đích hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn mơn học khác tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, thân người giáo viên phải tự tìm tịi phương pháp thích hợp nhằm giúp học sinh học tốt mơn Ngữ văn Đó động khiến người thầy tâm huyết phải tích cực tìm tịi phương pháp tối ưu mơn Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung Vậy làm để học sinh say mê, hứng thú học Ngữ văn? Làm để phát huy trí lực sáng tạo học sinh Ngữ văn? Làm để giải mâu thuẫn bên yêu cầu truyền đạt khối lượng khổng lồ tri thức bên số lượng thời gian thực học học sinh ngày chi phối nhiều nhu cầu sống đại? Phương pháp mới, sách giáo khoa đời bước đầu giải mâu thuẫn đó, ý đến việc tự học học sinh tức thông qua tri thức học mà dạy cho em tự học, giúp em tiếp thu nhiều hơn, nhớ kiến thức sâu sắc Cách học tránh nhàm chán, đơn điệu, tránh quay cóp, làm thiếu sáng tạo, cảm xúc khô cứng, gượng gạo tâm hồn em Từ lý trên, người giáo viên muốn dạy văn hay học sinh học văn tốt người dạy người học phải có nỗ lực định để phát huy khả Với tư cách giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thời gian qua, thân trăn trở, tìm tịi phương pháp tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh để em yêu thích, say mê với môn học Từ thực tiễn giảng dạy, nhận thấy chán nản học sinh đến Ngữ văn, em khơng thích học văn hệ lụy dẫn đến tiếp thu kiến thức học sinh nhiều hạn chế, lạm dụng nhiều vào sách tham khảo, không muốn tư duy, sáng tạo, đa số dựa chủ yếu vào văn mẫu dẫn đến học thuộc lòng, thụ động, khơng có thói quen đọc sách, khơng phát biểu xây dựng bài, lỗi tả ngày phổ biến học sinh giỏi đặc biệt không hứng thú đến học văn kiến thức văn học ngày nghèo nàn, diễn đạt câu văn ngơ nghê, khơ khan, khơng có hồn, khơng soạn nhà, tỏ thờ với công việc quan trọng Sự giảm sút hứng thú ý thức học văn, nghèo nàn kiến thức văn học nguyên nhân gây nhiều vụ bạo lực học đường, lời nói thơ tục thường ngày học sinh Các em chưa nhận thức rõ tầm quan trọng văn học nhân học, học văn để học làm người, để hiểu đời biết yêu đời, yêu người sống có ích Bên cạnh nhiều giáo viên chưa trọng đến việc đổi phương pháp dạy học dẫn đến thực trạng học sinh ngày xao nhãng việc học Điều khiến phải trăn trở suy nghĩ tìm cách để học sinh hứng thú hơn, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, có niềm say mê thực bị hấp dẫn lơi học văn Bên cạnh đó, tơi thấy học sinh ngày có đủ điều kiện học tập, với phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ thơng tin Vì vậy, giáo viên phải biết tự học, tự bồi dưỡng, tự trang bị cho kiến thức phương pháp trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu học tập, để giúp học sinh học tập tốt Ngồi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cần tìm cách đổi phương pháp dạy học phù hợp Vậy, việc học văn dạy văn nhà trường làm thật tốt đem lại cho học sinh hành trang tinh thần quý giá, đời sống tình cảm phong phú, nhận thức sâu sắc người đời Chính tầm quan trọng để nâng cao chất lượng mơn nên q trình dạy học, nghiên cứu phương pháp với ý kiến đóng góp đồng nghiệp, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần thơ đại - Ngữ văn 9.” 2.4 Phạm vi đề tài: Học sinh lớp Trường THCS Nguyễn Trãi – Đại Lộc – Quảng Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Văn học dễ làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu có hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc cảm thụ Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học Trong nhà trường phổ thông, đối tượng học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thích tìm hiểu sáng tạo chưa có phương pháp để cảm thụ văn học, chưa hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, chưa có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Chính thiếu sót học sinh thường khơng thích học đọc văn Nhiệm vụ giáo viên dạy văn phải tạo hứng thú, phải khiến cho từ ngữ khô khan biết nhảy múa, biết vẽ khung cảnh lúc yên bình, lúc dội, phải vào tâm hồn em tình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng, phải mở cánh cửa từ lâu khóa chặt sinh hoạt đời thường Trong việc đổi phương pháp giảng dạy mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư học sinh, mở cho em hướng nghiên cứu tự giải thắc mắc, khó khăn việc tìm hiểu phân tích Người giáo viên khơng cịn giảng giải cách say sưa khơng có phản hồi từ học sinh, em làm quen với câu hỏi gợi mở, gợi ý cho đề tài thảo luận, em có quyền nêu nhận xét, cảm nhận cá nhân đề tài, nhân vật, tác giả Từ cảm nhận chưa xác, gây tranh cãi góp phần lớn việc điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú cho em văn học khơng xa lạ, khơng đóng khung Tháp ngà mà thật gần gũi Học tốt mơn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết mơn khác, tốt lên yêu cầu tăng cường thực hành, gắn với đời sống, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho lớp trẻ đời tiếp tục học lên cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, có lịng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, có lịng căm ghét ác, xấu, có tư sáng tạo Đó người biết cảm thụ hay, đẹp, biết hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ … CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường THCS Nguyễn Trãi trường tách từ trường Trung học Đại Lộc sau năm 1975, trường cấp 1& Đại phước sở trường Trung học Đại lộc cũ Khu Thị Trấn Ái Nghĩa Đến năm 1991, nhu cầu phát triển giáo dục huyện nhà thực đề án trường Liên xã, trường Trung học sở Nguyễn Trãi thành lập theo QĐ số 816/ QĐ-UB ngày 01tháng năm 1991 Ủy ban nhân dân Huyện Đại lộc Địa điểm trường đặt Khu Thị Trấn Ái Nghĩa Đến năm 1997 phát triển số lượng học sinh nên phải chia tách số học sinh xã Đại Hiệp trường ( THCS Trần Phú) Hiện nhà trường học sinh Thị Trấn Ái Nghĩa phận học sinh xã Đại Nghĩa Trong năm qua, nhà trường bước khẳng định uy tín, chất lượng trường so với trường địa bàn huyện Nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên tương Đội ngũ thầy cô giáo nhà trường tương đối đồng chuyên môn, nghiệp vụ Hằng năm, trường có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên giỏi cấp trường huyện đạt thành tích cao Nhiều cán bộ, giáo viên cơng nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp Đặc biệt, nhiều năm qua, nhà trường ln có học sinh đạt giải HS giỏi cấp; tỷ lệ học sinh công nhận xét tốt nghiệp THCS đạt từ 98% trở lên Khơng thế, nhà trường có đội ngũ giáo viên đồn kết, nhiệt tình, nổ, u nghề dày dạn kinh nghiệm Chính mà năm học 2014-2015; 2015-2016 trường đạt thành tích vượt bậc dạy học, đặc biệt phong trào học sinh giỏi mũi nhọn đạt giải năm học 2015-2016, chất lượng giáo dục học tập trường cao có uy tín huyện Riêng tổ Ngữ văn năm học vừa qua đạt thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện – giải III tồn đồn Bên cạnh thành tích kể trên, năm học trước chất lượng học sinh giỏi Ngữ văn học sinh đỗ vào trường chuyên chưa cao Nhiều học sinh thi tuyển vào lớp chọn khơng đạt trường cịn nhiều học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức tự giác học tập, mải chơi, bị lơi vào trị chơi điện tử, bị lôi kéo tham gia vào hoạt động làm trật tự trường học gây không phiền hà cho gia đình nhà trường Đặc biệt học sinh khối 9, điều làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập em NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vấn đề giúp học sinh học tốt học Ngữ văn đôi với hiệu có tính giáo dục cao Học sinh có hứng thú hiệu giáo dục mục đích mà người dạy cần đạt Tơi xin trình bày số phương pháp áp dụng hướng dẫn học sinh tiếp xúc, tìm hiểu với văn thơ đại sau: Phương pháp 1: Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hướng tích hợp, tích cực; phát huy lực người học; giúp em nắm vững kiến thức tiếng Việt để vận dụng phân tích văn thơ trữ tình Phát phân tích bình giá dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn phân tích bình giá, sử dụng phương pháp gợi tìm, phương pháp nghiên cứu để giúp học sinh làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ chương trình Ngữ văn Về chủ quan, văn thơ trữ tình đưa vào chương trình thời điểm cụ thể bài, tuần đảm bảo tính tích hợp ngun tắc xây dựng chương trình giáo dục Tích hợp Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn (tích hợp ngang) tích hợp dọc nội dung, kiểu văn học từ lớp đến lớp Thực tế dạy - học tiếng Việt từ lớp đến lớp cung cấp cho học sinh tri thức dấu hiệu nghệ thuật văn bản, văn thơ Các kiểu từ loại, kiểu câu, cấu tạo câu, biện pháp tu từ, tất có giá trị sử dụng phân tích văn thơ Ứng dụng kiến thức tiếng Việt, em phát phân tích bình giá tín hiệu nghệ thuật để cảm thụ thơ sâu sắc Song kiến thức tiếng Việt học lâu em dễ dàng quên Vì tiết “Tổng kết từ vựng” em cần ôn tập kĩ để khắc sâu kiến thức Sau dạy - học văn thơ cần có tập viết đoạn trình bày cảm nhận để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông thường, phần luyện tập có, song khơng thiết phải làm lớp mà giáo viên nhà cho học sinh làm Từ đó, em có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cảm nhận sâu sắc Phần đảm bảo thời gian, phần để học sinh có độ “ngấm” sâu nên cho em nhà làm viết đoạn vào giấy kiểm tra lại cách yêu cầu em nộp lại cho giáo viên Để làm điều giáo viên cần phải chịu khó chấm để nắm trình độ hiểu biết, mức độ hiểu khả thực hành học sinh Đồng thời để khuyến khích em, giáo viên cho điểm thưởng với em chăm làm, viết hay đọc trước lớp thay cho phần kiểm tra cũ Phương pháp dạy học tích cực rằng: người học – chủ thể hoạt động – phải tự tìm kiến thức, với cách tìm kiến thức thơng qua hành động Chỉ có hành động tự tìm hiểu em tự nói điều cảm nhận thơ sống mãi, lúc q trình cảm thụ thật thành cơng Có nhà sư phạm ví lớp học dàn nhạc, thầy giáo nhạc trưởng Nhạc trưởng huy dàn nhạc hoạt động, nhạc trưởng không chơi đàn thay cho nhạc công Sách giáo khoa hay văn bản, tác phẩm văn học, học sinh đọc tìm hiểu văn nguồn kiến thức mà giáo viên hướng dẫn Học sinh giáo viên hướng dẫn hình thành kiến thức sở sách giáo khoa Giáo viên phát huy lực trí tuệ học sinh, việc dạy văn thực hoạt động rèn luyện người cách sáng tạo 8 Từ nhận thức trên, đưa số kinh nghiệm tích hợp việc dạy văn thơ sau: a Quan điểm tích hợp: Tích hợp quan điểm dạy học đại vận dụng rộng rãi giới Ở nước ta đường vận dụng quan điểm tích hợp vào việc xây dựng chương trình sách giáo khoa, bồi dưỡng giáo viên, đổi phương pháp dạy học, dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn gọi chung môn Ngữ văn Ba mơn nhằm vào mục đích hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giá, cảm thụ văn học nghệ thuật cách chủ động, hình thành bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, bình giá cảm thụ văn học Đó hướng phấn đấu theo quan điểm dạy theo hướng tích hợp, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Dạy để phối hợp tri thức, kỹ thuộc phân mơn Tích hợp xem nguyên tắc tổng quát để xây dựng chương trình, định hướng phương pháp giảng dạy cho người giáo viên Vậy quan điểm tích hợp phương hướng phối hợp cách tối ưu trình học tập môn học, phân môn khác để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể b Mức độ, phạm vi tích hợp: Theo tơi, người giáo viên cần xác định mức độ tích hợp phạm vi tích hợp Vấn đề phải biết chọn nội dung gì, phần để tích hợp điều không đơn giản Chúng ta cần phải ý đến nội dung học sách giáo khoa để vận dụng vào dạy Chúng ta thấy tác giả soạn sách giáo khoa xếp học có ý đồ tích hợp, khơng phải học có Vì vậy, chúng tơi phải dựa vào chương trình, sách giáo khoa thực tiễn, trình độ học sinh, lượng thời gian…để xác định mức độ phạm vi tích hợp, cần chọn nội dung, khía cạnh thích hợp, khơng gị ép chăm vào tích hợp Nghĩa ta phải tích hợp lúc, chỗ, mức c Q trình tích hợp: c.1: Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mục đích hoạt động kiểm tra lại việc học nhà mức độ tiếp thu kiến thức, hiểu học sinh Đây hoạt động có tính chất kết nối cũ Nên kiểm tra cũ cần thiết thuận lợi cho việc dạy Ví dụ: Dạy “Đồng chí” (tiết 2) tơi tiến hành kiểm tra cũ sau: + Đọc thuộc lòng dịng thơ đầu thơ “Đồng chí” - Chính Hữu? + Nêu nội dung đoạn thơ vừa đọc? + Cơ sở hình thành tình đồng chí cao đẹp? + Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng? Tác dụng? ( Tích hợp Văn học - Tiếng Việt) c.2: Tích hợp thơng qua việc giới thiệu mới: Giới thiệu thao tác giúp học sinh hiểu tên học, chiếm lượng thời gian nhỏ khoảng - phút học ta giới thiệu Cơng việc có ý nghĩa việc chuẩn bị hứng thú trước học cho người học Ví dụ 1: Khi dạy thơ “Bếp lửa” - Bằng Việt Giáo viên hỏi: Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở, em học thơ viết hình ảnh người bà? Của tác giả nào? Nội dung thơ đó? Sau giáo viên chốt nội dung đặc sắc nghệ thuật, dẫn vào (Tích hợp ngang - dọc) Ví dụ 2: Khi dạy thơ “Ánh trăng” - Nguyễn Duy Giáo viên tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” (Nhìn hình đốn tục ngữ, thành ngữ) để tạo hứng thú cho học sinh trước học sau hỏi em: Tục ngữ, thành ngữ nói lên đạo lý sống ân nghĩa thủy chung cao quý dân tộc ta? (Uống nước nhớ nguồn) Giáo viên động viên em cách cho em trả lời chọn phần thưởng Giáo viên chuẩn bị ba phần thưởng ứng với ba hộp quà: điểm 10, hộp kẹo tràng pháo tay Giáo viên chốt dẫn vào mới: Tại tác giả thơ hơm học lại nhắc nhở với với người vậy, em tìm hiểu học hơm c.3: Tích hợp thơng qua tìm hiểu thích, bố cục: Đây phần dễ dàng cho tích hợp ngang, liên hệ kiến thức Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn thông qua dạng câu hỏi: - Xác định giọng điệu văn - Xác định thể loại văn bản, xác định ngơi, trình tự văn (Tích hợp Tập làm văn) - Giải thích từ khó (Tích hợp tiếng Việt) - Câu hỏi tác giả, tác phẩm có liên quan (Tích hợp ngang, dọc) c.4: Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài: Trong dạy học Ngữ văn hình thức nêu câu hỏi - đáp đóng vai trị quan trọng, thể tính tích cực chủ động người học vai trò chủ động giáo viên Đây hoạt động mang tính linh hoạt, nghệ thuật Tôi lồng ghép thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp Văn - Văn, Văn - Tiếng Việt, Văn - Tập làm văn Ví dụ: Dạy Mùa xuân nho nhỏ - Tiết 116 (Ngữ văn 9) Tơi tích hợp Văn - Tiếng Việt thơng qua câu hỏi - Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên phác họa chi tiết nào? Cấu tạo ngữ pháp hai câu đầu có đặc biệt? Tác dụng? - Ở hai câu tác giả sử dụng kiểu câu gì? Cảm xúc tác giả? - Trong hai câu cuối khố thơ đầu, em hiểu “giọt long lanh” giọt gì? - Hãy xác định biện pháp nghệ thuật hai câu đó? Tác dụng? - Bức tranh mùa xuân lên nào? - Trong chương trình, em cảm nhận tranh xuân thơ nào? So sánh để thấy khác nhau? 10 Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên học sinh cảm nhận tranh mùa xuân thiên nhiên thơ, đảm bảo đặc trưng văn nghệ thuật qua biểu nghệ thuật để thể nội dung văn bản, cịn góp phần mở rộng cho học sinh kiến thức văn học có liên quan em cảm nhận thơ văn c.5: Tích hợp thơng qua tiểu kết phần hay tổng kết học: Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá kiến thức, tích hợp qua lời giảng, có ý nghĩa khái quát lại vấn đề chuyển tiếp tiểu kết, hết tổng kết Tơi liên hệ so sánh, đối chiếu c.6: Tích hợp thơng qua tập: Để đánh giá kiến thức tiếp thu học, giúp học sinh nắm kiến thức, nhớ lâu cách làm tập sách giáo khoa Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh nhận xét bổ sung, câu khó cho em thảo luận tổ cử đại diện lên bảng ghi kết trả lời Giáo viên nhận xét chốt lại ý Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em ước nguyện nhà thơ Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, có khởi ngữ, gạch khởi ngữ (Tiết 93) Tích hợp Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn c.7: Tính tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học, đường tích hợp nội dung từ số mơn học liên quan với Đây nguyên tắc quan trọng dạy học Ngữ văn nói chung phân mơn văn học nói riêng, quan điểm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Dự án dạy văn thơ đại Ngữ văn có tích hợp rộng rãi với môn học GDCD, Nhạc, Họa, Lịch sử, Địa lý -Môn GDCD: +GDCD 6: Bài Biết ơn (Liên quan đến bài: Ánh trăng; Bếp lửa; Viếng lăng Bác; Con cị; Nói với con) +GDCD 8: Tình bạn sáng, lành mạnh (Liên quan đến bài: Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) + GDCD 9: Lý tưởng sống niên; Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ( liên quan đến bài: Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Đồn thuyền đánh cá; Khúc hát ru em bé lưng mẹ; Mùa xuân nho nhỏ; Nói với ) 11 -Mơn Nhạc: Đối với văn thơ phổ nhạc Đồng chí Chính Hữu, Đồn thuyền đánh cá Huy Cận, Khúc hát ru em bé lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm, Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, Viếng lăng Bác Viễn Phương cho học sinh thưởng thức có tác dụng lớn việc tạo nên xúc động mạnh mẽ học sinh văn mà học Cơng việc với việc đọc diễn cảm văn thơ có khả đánh thức cảm xúc nhịp điệu, giai điệu cho học sinh từ em cảm nhận cung bậc tâm hồn hát lên giai điệu Cụ thể: + Đồng chí ( Liên quan đến Đồng chí.) + Bài ca người lái xe ( Liên quan đến Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) + Bà (Liên quan đến Bếp lửa) + Khúc hát ru em bé lưng mẹ (Liên quan đến Khúc hát ru em bé lưng mẹ) + Mùa xuân nho nhỏ ( Liên quan đến Mùa xuân nho nhỏ) + Viếng lăng Bác ( Liên quan đến Viếng lăng Bác) -Môn Họa: Vận dụng kiến thức, kĩ môn Họa để vẽ tranh cảm nhận hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; cảm nhận vẻ đẹp biển hình ảnh người lao động biển; cảm nhận hình ảnh người bà, người mẹ, người cha thể qua thơ mà em vừa học, cảm nhận tranh thiên nhiên mùa xuân, cảm nhận tranh giao mùa từ hạ sang thu, hình ảnh đồn người vào viếng lăng Bác - Môn Lịch sử: Một tác phẩm văn học thường phản ánh kiện, bối cảnh, giai đoạn lịch sử định thơng qua tác giả nói lên suy nghĩ, tình cảm, quan điểm Kiến thức lịch sử góp phần làm cho giảng thêm hấp dẫn, sinh động, nâng cao hứng thú học tập 12 cho học sinh Ở tác phẩm, văn học lịch sử có mối liên quan chặt chẽ với nên việc tích hợp văn học với lịch sử dạy học văn cần thiết Cụ thể: +Lịch sử lớp 9: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) (Liên quan đến Đồng chí) + Lịch sử 9: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam ( 1954 – 1965) (Liên quan đến Đoàn thuyền đánh cá) + Lịch sử 9: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) (Liên quan đến Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lưng mẹ) + Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh chống Mỹ (Liên quan đến Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu, Nói với con, Viếng lăng Bác) - Mơn Địa lý: Dạy văn khơng tích hợp kiến thức với mơn GDCD, nhạc, họa, lịch sử mà cịn kết hợp với mơn địa lý Việc xác định vị trí địa lý đồ tìm hiểu địa danh góp phần làm cho phong phú tiết học, hướng em nên tìm đến tận nơi để cảm nhận sâu sắc đầy đủ hình tượng ý nghĩa hình tượng thơ tác phẩm Cụ thể: + Địa lý lớp 8: Địa hình Việt Nam (Liên quan đến Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lưng mẹ, Mùa xuân nho nhỏ) + Địa lý lớp 9: Trung du miền núi phía Bắc (Liên quan đến Đồn thuyền đánh cá) Phương pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu tiết học thông qua cách thiết kế trò chơi, sử dụng tranh ảnh, video 13 Để thực phương pháp dạy học đại phải nói đến phương pháp trị chơi học tập như: Đối đáp; đốn chữ; nhận biết tranh; kim tự tháp; nhanh hơn; trắc nghiệm vui; trò chơi đổi chỗ; mật thư; thi xếp từ ngữ Tác dụng lớn phương pháp trị chơi kích thích nhu cầu học tập, tạo hứng thú, khơng khí sơi học, khắc sâu kiến thức hướng đến mục tiêu cao nâng cao hiệu học tập Đồng thời hoạt động quan trọng dạy học Ngữ văn giúp học sinh dễ tiếp thu, học sinh động, em cảm thụ văn học tốt Muốn có phương tiện dạy học, giáo viên tìm tịi, nghiên cứu, chuẩn bị trước, cơng phu, biết đầu tư tri thức, công sức, vật chất, vận dụng cách thích hợp Ví dụ : Tổ chức trị chơi sau dạy văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) - Câu 1: Thanh Hải quê đâu? - Câu 2: Thái độ tác giả thể qua động từ “hứng” gì? - Câu 3: Hãy nêu cảm xúc nhà thơ khổ thơ thứ nhất? - Câu 4: Trong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên nào? - Câu 5: Ước nguyện nhà thơ biểu sao? - Câu 6: Ước nguyện nhà thơ ghi lại qua từ nào? - Câu 7: Làn điệu dân ca xứ Huế viết gì? - Câu 8: Vì thơ dễ vào lịng người? Ơ chữ bí mật: Tên nhạc sĩ phổ nhạc thơ “Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải? Tìm chữ hàng dọc 10 điểm Với hàng ngang, giáo viên đưa từ khóa quan trọng Và trả lời ô chữ hàng ngang phiếu chọn hộp quà may mắn Qua đây, giúp học sinh vừa khắc sâu kiến thức, vừa cảm thấy học bớt nặng nề hơn, hứng thứ sôi nổi, hoạt động tích cực Ngồi ra, để tiết dạy thực sôi động, học sinh thực bị lôi cuốn, dạy văn thơ, chuẩn bị chân dung nhà thơ giúp học sinh có nhìn sâu cảm nhận hồn thơ tác giả Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh, video có tác dụng lớn việc nâng cao lực cảm thụ học sinh đặc biệt văn thơ chương trình Ngữ văn thật tác phẩm có giá trị lớn nội dung lẫn nghệ thuật trở thành ca năm tháng Tuy nhiên, để dạy thực có hiệu giáo viên cần phải đầu tư, biết phân bố thời gian hợp lý, không nên đưa nhiều tranh ảnh làm cho dạy bị lỗng, khơng trọng tâm Ví dụ 1: Khi dạy “Đồng chí” - Chính Hữu, tơi cho em quan sát số hình ảnh thể tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ để từ giúp em thấy phẩm chất tốt đẹp người lính thời đại Đồng thời em cảm phục, mến yêu biết ơn anh đội cụ Hồ quên mình, đem lại độc lập tự cho dân tộc Việt Nam Ví dụ 2: Khi dạy thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật, tơi cho học sinh quan sát hình ảnh xe khơng kính phân 14 tích khổ để từ em thấy trần trụi, biến dạng xe Qua hình ảnh em cảm nhận tốt từ hiểu rõ phẩm chất hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn rực lửa Với hình ảnh ấy, em phần hiểu ác liệt chiến trường, từ khơng giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh mà giáo dục cho em lòng cảm phục, nhớ ơn anh hùng ngã xuống độc lập dân tộc Đồng thời em cảm nhận gian khổ ác liệt ấy, tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn họ lạc quan, yêu đời - phẩm chất tốt đẹp người lính, sức mạnh làm nên chiến thắng Ví dụ 3: “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương, tơi đưa vào số hình ảnh dịng người vào viếng Bác sau phân tích khổ thơ thứ hai Thơng qua hình ảnh giúp học sinh thấy lịng dân tộc Việt Nam ln ln ghi nhớ ơn Người Từ giáo dục cho em truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tiếp tục đẩy mạnh việc thực phong trào “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bên cạnh việc sử dụng chân dung tranh ảnh, tơi cịn sử dụng video trước sau kết thúc học Bởi văn thơ phổ nhạc “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, “Đồng chí” Chính Hữu, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, cho học sinh thưởng thức có tác dụng lớn việc tạo nên cảm xúc mạnh mẽ học sinh văn Vì tầm quan trọng tự trang bị thêm đĩa CD chép lại nhạc để sử dụng lên mạng tải hát, đoạn phim liên quan để soạn giảng trình chiếu powerpoint dạy học có liên quan Nội dung phần trình chiếu có liên quan xếp theo trình tự học: “Đồng chí” đoạn video hát “Chúng chiến sĩ Bác Hồ” “Bài ca người lái xe” “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” “Đoàn thuyền đánh cá” “Mùa xuân nho nhỏ” “Viếng lăng Bác” 6.Video ngày Bác Hồ Với nội dung cần trình chiếu có liên quan, tơi cho học sinh thưởng thức trước sau học Khi dạy “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tơi cho học sinh xem đoạn phim việc Mỹ ném bom dải đường Trường Sơn Hay với thước phim tư liệu ngày Bác mất, phân tích khổ thơ thứ thơ “Viếng lăng Bác”, nói nỗi đau tác giả trước Người… chiếu cho học sinh xem đoạn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thực phương pháp nêu, nhận thấy em học sinh có nhiều tiến rõ rệt tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, học sinh khắc sâu kiến thức tiếng Việt, biết cách áp dụng 15 kiến thức tiếng Việt vào làm nghị luận văn thơ… Hơn nữa, em yêu thích học văn, hăng hái phát biểu, khơng cịn văn giáo viên thuyết giảng mà hiệu không ý muốn Từ làm học sinh kiểm tra tiết thi học kỳ, thi tuyển sinh Tôi nhận thấy tiến rõ nét việc em dùng từ, đặt câu, nêu cảm nghĩ, phân tích đánh giá Học sinh có ý kiến cá nhân, nêu điều em nghĩ khơng bị áp đặt Ví dụ thi học kỳ II năm học 2015 – 2016 tỉ lệ chất lượng nâng cao rõ rệt tỉ lệ 100% TB trở lên kì thi vào trường chuyên Tỉnh Quảng Nam (ngày 7-8 tháng năm 2016) em đạt điểm cao so với năm qua So sánh lớp chưa áp dụng phương pháp tích hợp, chưa sử dụng giáo án điện tử, tranh ảnh, video tỉ lệ học sinh hiểu đạt tỉ lệ thấp, lớp học buồn tẻ, thụ động, học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài, kĩ đọc, nói, viết, rời rạc Chất lượng kiểm tra thấp Khi áp dụng phương pháp lớp học trở nên sôi động, giáo viên hướng dẫn nêu vấn đề, học sinh tự tìm hiểu, tư sáng tạo, phát biểu xây dựng bài, học sinh tham gia thảo luận nhóm, tổ, học sinh khá, giỏi, giúp đỡ học sinh yếu tiếp thu kiến thức, từ dẫn đến hình thành thói quen học tập Lớp học trở nên sinh động, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu hiểu 90% Qua năm áp dụng “phương pháp giúp học sinh học tốt phần thơ đại – Ngữ văn 9” cá nhân người học học Ngữ văn, rút số kinh nghiệm nhỏ góp phần dạy tốt mơn học theo hướng tích cực sau: * Đối với giáo viên: Giáo viên phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến học sinh, xem em chủ thể tích cực việc xây dựng học, không nên thuyết giảng nhiều mà dành thời gian cho em làm việc nhóm (làm việc nhóm lớp nhà), để em tự tìm hiểu, khám phá tri thức, nội dung học Từ đó, kiến thức mà em tiếp thu có tính chất sâu sắc bền vững Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ, giả định tình em xây dựng bài, nên sử dụng hài hòa đa dạng phương pháp dạy học tích cực để không gây nhàm chán học học sinh Khi sử dụng trị chơi cần lưu ý tính hiệu phải phân biệt trị chơi khởi động, giới thiệu cần ngắn gọn, trò chơi luyện tập cần phong phú, mục đích, thi đua cần nghiêm túc, công bằng, không gây trật tự Cảm thụ văn học điều khó, khơng vội vàng yêu cầu cao tiết học, tiết học sau đánh giá tiến em Giáo viên phải tìm hiểu tham khảo tài liệu liên quan đến chương trình, phải có kiến thức phổ thơng nhiều lĩnh vực đời sống để tích hợp liên mơn, giáo dục học sinh qua thực tế sống em Giáo viên phải nhận thức đầy đủ dạy học tích hợp mơn Ngữ văn, kết hợp tri thức, kỹ ba phân môn Văn - Tiếng Việt - 16 Tập làm văn, phải dựa vào chương trình sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức Tích hợp ngang tích hợp liên mơn theo thời điểm, hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị tri thức có mối liên hệ kỹ ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập Làm Văn, phải dựa vào chương trình sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức cách xác đầy đủ Giáo viên phải nghiên cứu soạn bài, hệ thống câu hỏi thích hợp chuẩn bị phương tiện dạy học : Tranh ảnh, bảng phụ sử dụng cách hợp lý Tích hợp dọc tích hợp đồng tâm theo vấn đề phân môn, dạy “Tổng kết từ vựng” liên hệ kiến thức lớp 6, 7, Mối liên hệ kiến thức kết nối theo chiều dọc, kiểu xâu chuỗi, móc xích chặt chẽ Tích hợp mở rộng kiến thức học Ngữ văn với kiến thức môn Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khơng phải ta tích hợp, giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm tích hợp để giảng không gượng ép Tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập, khắc sâu kiến thức Để truyền niềm đam mê u thích học văn cần phải đổi việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường để học sinh bước thay đổi tư cách thức học văn Muốn có tiết dạy văn hay, trước hết giáo viên phải đem “tâm” nghề để truyền “lửa” cho em, sau tính đến chuyện giảng dạy hay, đẹp chữ, văn, câu thơ, hình tượng văn học, nhân vật… để gieo vào tâm hồn em học sinh Giáo viên cần đầu tư thời gian không cho việc soạn mà phải đưa phương pháp giảng dạy phù hợp để kích thích tối đa lực tự học học sinh; sưu tầm hình ảnh, phim tư liệu, phim văn học… nhằm có giảng hay có chất lượng thu hút ý em Bên cạnh cần kết hợp dạy học tích cực để tạo tâm tốt cho em dễ sâu vào nội dung kiến thức học, khơng q gị bó lệ thuộc vào giáo án Phát huy tính đối thoại giao lưu trao đổi, làm việc nhóm học tập để tạo nên học tích cực, ý nghĩa Điều tạo hứng thú, giúp học sinh tiếp thu kiến thức môn học cách nhẹ nhàng mà sâu lắng Tuy nhiên, theo khung phân phối chương trình học mơn Ngữ văn nay, giáo viên phải tận dụng hết quỹ thời gian tiết học truyền tải nội dung sách giáo khoa Do đó, giáo viên cần kết hợp linh hoạt khâu lên lớp để tiết học đạt hiệu tối ưu * Đối với học sinh: Học sinh phải giáo viên giao việc chuẩn bị học cũ, soạn nhà, học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học chủ thể tích cực q trình học tập Học sinh tích cực tham gia hoạt động hướng dẫn thầy giáo trao đổi, làm việc nhóm, tổ, lớp học… tốn nhiều thời gian công sức đem lại hứng thú cho người học lẫn người dạy Học sinh hào hứng tham gia tìm hiểu, tiếp thu kiến thức hạn chế thái độ học đối phó học sinh 17 Học sinh hình thành thói quen tốt, tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tế nói viết văn Vận dụng phương pháp tích hợp ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy môn Ngữ văn điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng môn, tạo niềm say mê, giúp em hứng thú học tốt học Văn giúp ích cho em nhiều khơng học mà hành trang em bước vào đời Dạy học theo phương pháp tích hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin hiệu giúp cho học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức, phát triển tư duy, có khả thơng hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt học tập thực tế sống Tuân thủ nguyên tắc kế thừa phát triển, chương trình Ngữ văn Trung học sở chia làm hai vòng Vòng lớp lớp 7, vòng lớp lớp 9, nhà viết sách chọn văn bản, đơn vị học xếp tích hợp giúp cho người dạy học dễ tiếp cận Để thực có hiệu địi hỏi người dạy người học phải có vốn sống, kinh nghệm thực tế, ham hiểu biết, học sinh phải say mê học đọc văn, nghiên cứu tìm hiểu tác giả, tác phẩm, soạn bài, tư sáng tạo linh hoạt, tránh gượng ép, tích cực tham gia hoạt động lớp Kinh nghiệm dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm rèn luyện lực sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập, tăng cường luyện tập, thực hành cho em học sinh Điều kích thích sáng tạo tư học sinh gây hứng thú học tập, lớp học sôi sinh động, kiến thức em tiếp thu trở nên sâu sắc toàn diện KẾT LUẬN Trước tình hình học sinh khơng ham thích học văn mơn xã hội nói chung, việc gây hứng thú dạy Ngữ văn quan trọng Để đạt kết mong đợi cần có thời gian, trước mắt áp dụng chương trình, sách giáo khoa địi hỏi người giáo viên ngồi việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cịn phải suy nghĩ tìm phương pháp dạy học thích hợp cho tiết dạy, thực phương châm: “Lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học” Việc giúp học sinh học tốt học bước đầu giáo viên học sinh phải làm việc tích cực, thời gian chuẩn bị nhiều hơn, học sinh phải hoạt động, làm việc nhiều trình học tập mình, có thiếu sót, vấp váp, e ngại lúc áp dụng học sinh phải từ cách học thụ động: nghe giảng, ghi chép sang cách học tích cực: phát biểu ý kiến, tham gia thảo luận, làm việc nhóm, tham gia trị chơi Tơi tin tưởng phương pháp nêu thành công không dạy văn thơ mà dạy Ngữ văn Trung học sở, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn 18 ĐỀ NGHỊ: Nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất: máy tính phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin cá nhân Người thực Nguyễn Thị Minh Nguyệt PHỤ LỤC Một số hình ảnh: -Học sinh bày tỏ lòng biết ơn hệ trước - Những xe không kính - Hình ảnh anh đội cụ Hồ anh giải phóng quân - Chân dung nhà thơ Các sản phẩm học sinh nghiên cứu, tích hợp với môn lịch sử: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi người Pháp, chiến dịch quân quân đội Pháp thực Việt Nam chiến tranh Đông Dương Chiến dịch xem chiến thắng lớn phe Việt Minh chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" quân Pháp.Chiến dịch ghi dấu thất bại Pháp việc tiêu diệt đầu não kháng chiến quân chủ lực Việt Minh Sau tham gia chiến dịch có ý nghĩa quan trọng lớn mạnh quân đội Việt Nam, cảm xúc dâng trào tình đồng chí, đồng đội giúp Chính Hữu gặt hái nhiều thành cơng qua thơ Đồng Chí Vai trị nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc từ 1954 – 1960: Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhằm đưa 19 miền Bắc vào thời kỳ mới, thời kỳ cải tạo bước đầu phát triển kinh tế văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng làm rõ nội dung cụ thể đường lối, nhiệm vụ chiến lược mối quan hệ chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược đồng thời tiến hành hai miền đấu tranh đòi thực điều khoản Hiệp định Giơnevơ Người nhấn mạnh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng đấu tranh thống nước nhà định thắng lợi” Trong khơng khí khẩn trương việc thực nhiệm vụ mới, nhà thơ Huy Cận có chuyến thực tế vào năm 1958 vùng biển Quảng Ninh Bài thơ đời thời kì sơi : miền Bắc nước ta xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa Cho nên thơ hay, bật lên đời sống lao động Nói lên hành trình khép kín chuyến khơi đánh cá trở Hình ảnh thơ kì vĩ, lớn lao, nhịp điệu khỏe khoắn, vươn dài, giọng thơ lãng mạn tự tin, say sưa thể tâm hồn tình cảm người lao đông xã hội chủ nghĩa Các sản phẩm học sinh nghiên cứu, tích hợp với môn Địa Lý: Thông qua nghiên cứu đồ địa lí, ta thấy Quảng Ninh trung tâm kinh tế quan trọng trung du miền núi phía Bắc Có nghành khai thác than đá phát triển nước Là cụm cảng nối liền hầu hết thành phố,thị xã trung du miền núi Bắc Bộ với thành phố đồng sông Hồng, thủ Hà Nội Có Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Hoạt động du lịch khai thác thủy hải sản phát triển giúp Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh tiềm lớn vùng Từ đây, ta hiểu Huy Cận lại tìm nguồn cảm hứng thiên nhiên người kì vĩ ông thật thành công việc tái thơng qua tác phẩm sản phẩm học sinh nghiên cứu, tích hợp với mơn GDCD: Học sinh liên hệ trách nhiệm sau học xong thơ: “Đồng chí” thơ ngắn, hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị mạch nguồn cảm xúc tn trào khơng ngi tình cảm thiêng liêng, cao đẹp người lính cách mạng Bài thơ phản ánh chân thật biểu cảm động tình đồng đội hình thành gian khó chiến tranh đồng thời ghi lại hình ảnh hào hùng đẹp đẽ anh vệ quốc quân thời hy sinh tất để cầm súng chiến đấu cho độc lập, tự Tổ quốc Hành trình thơ sống nửa kỉ sức hấp dẫn cịn mãi khẳng định giá trị lớn lao Ngày nay, đọc thơ “Đồng chí” hiểu biết thêm sống chiến đấu đội ta, từ học tập phẩm chất đẹp đẽ để tu dưỡng đạo đức nhằm người xây dựng sống văn minh, tốt đẹp cho xứng đáng với hi sinh anh kháng chiến qua Chiến tranh qua ba mươi năm Thế nhưng, ký ức kháng chiến chống Mỹ cứu nước thần thánh dân tộc, ký ức người anh hùng thời đại anh hùng tươi mới, nguyên vẹn 20 ta đối diện trang sách tác phẩm văn học thời kỳ Bằng cảm hứng lãng mạn, kết hợp với khuynh hướng sử thi, văn học Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nước xây dựng văn thơ tượng đài chiến sĩ anh hùng Họ “Thạch Sanh kỷ XX” Chiến công họ đẹp phi thường huyền thoại tuyến đường Trường Sơn Đúng nhà thơ Tố Hữu viết: "Trường Sơn đông nắng, tây mưa, chưa đến chưa rõ mình" Hơm nay, đường Trường Sơn đại, rộn rã lên nhịp sống mới, đòi hỏi hệ mang sức lực trí tuệ sức khai thác tiềm dồi phía tây Tổ quốc, để đưa đất nước, quê hương ngày trở nên giàu đẹp, phồn vinh Trong đời người quên nhiều điều, ký ức tuổi thơ khó phai nhạt Đối với Bằng Việt, kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh người bà thân thương bếp lửa nồng đượm Tất kỷ niệm thời thơ ấu tác giả làm sống dậy thơ "Bếp lửa" Bài thơ viết năm 1963 tác giả sinh sống học tập xa đất nước Trong hành trình đời người có ngày tháng, kỷ niệm người quên Bằng Việt có tuổi thơ gắn bó với người bà mà ơng u q, kính trọng Ơng gửi gắm tâm thơ thể giọng điệu tâm tình, sâu lắng, hình ảnh thơ gợi cảm giàu sức liên tưởng, suy ngẫm Bài thơ quà quý Bằng Việt gửi đến cho người đọc Tác phẩm có tác dụng giáo dục tốt tình nghĩa thủy chung với gia đình, quê hương, nhen nhóm ni dưỡng lửa thiêng liêng tâm hồn người 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ Văn (Bộ giáo dục Đào tạo ) - Nhà xuất Giáo dục - Năm 2007 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS (Nguyễn Thúy Hồng - Nguyễn Quang Ninh) - Nhà xuất Giáo dục Năm 2008 Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp (GS.TS Lê A (Chủ biên) - Lê Minh Thu - Nguyễn Thị Thúy ) - Nhà xuất Đại học Sư phạm Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn (Nhà xuất giáo dục 2002) Tạp chí “ Dạy học ngày nay” Bộ GD Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ (2004-2007) Ngữ văn - vụ giáo dục trung học Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Giáo trình lý luận văn học (Nhà xuất giáo dục - 2006) 11 MỤC LỤC 21 Tên đề tài……………………………………………………… Trang Đặt vấn đề ………………………………………………………Trang 2.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu …………………Trang 2.2 Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu ………… Trang 2.3 Lý chọn đề tài ………………………………………… Trang 2.4 Phạm vi đề tài Trang Cơ sở lý luận ………………………………………………… Trang Cơ sở thực tiễn ……………………………………………… Trang Nội dung nghiên cứu ………………………………………… Trang Kết nghiên cứu………………………………………… .Trang 20 Kết luận ………………………………………… Trang 24 Đề nghị…………………………………………………… Trang 24 Phụ lục……………………………… Trang 24 10 Tài liệu tham khảo………………………………………… Trang 26 11 Mục lục .Trang 26 12 Phiếu đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Mẫu SK1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017 CỦA HĐKH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: 22 b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Nguyễn Trãi thống xếp loại : Những người thẩm định: (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) .ký .ký Mẫu SK2 (Tờ số 1) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015-2016 CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC Đề tài: Họ tên tác giả: Đơn vị: ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Điểm đạt 23 Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài (Người thứ nhất, ký ghi rõ họ tên) Mẫu SK2 (Tờ số 2) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017 CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC Đề tài: Họ tên tác giả: Đơn vị: ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Điểm đạt 24 Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài (Người thứ Hai, ký ghi rõ họ tên) ... dạy học, nghiên cứu phương pháp với ý kiến đóng góp đồng nghiệp, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần thơ đại - Ngữ văn 9. ” 2.4 Phạm vi đề tài: Học sinh. .. đỡ học sinh yếu tiếp thu kiến thức, từ dẫn đến hình thành thói quen học tập Lớp học trở nên sinh động, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu hiểu 90 % Qua năm áp dụng ? ?phương pháp giúp học sinh học tốt phần. .. phải suy nghĩ tìm phương pháp dạy học thích hợp cho tiết dạy, thực phương châm: “Lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học? ?? Việc giúp học sinh học tốt học bước đầu giáo viên học sinh phải làm việc

Ngày đăng: 19/06/2017, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan