GiáoánTiếngviệt 4
KỂ CHUYỆN :
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, H kể được câu chuyện “Lời ước
dưới trăng” phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt .
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời kể của
bạn .
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III/Các hoạt động dạy - học
1/Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”1’
Hs theo dừi
2/G kể chuyện 7’
-Gv kể lần 1.
-Gv kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh
Hs nghe và nhớ chuyện
minh hoạ
3/HD H kể chuyện 25’
a,Kể chuyện trong nhóm.
-Hs một nhóm lần lượt kể theo tranh cho bạn
nghe.
-Hs kể tốt kể cả câu chuyện.
-Hs nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần
b,Kể chuyện trước lớp
-Hs thi kể toàn bộ câu chuyện
-Tổ chức cho Hs thi kể
-Hs nhận xét theo các tiêu chí.
-Gv nhận xét.
c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của
-Hs đọc y/c và nội dung
truyện.
(?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu
+Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được
nguyện điều gì?
khỏi bệnh
(?) Hành động của cô gái cho thấy cô là
+Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có
người ntn?
tấm lòng nhân ái bao la.
(?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu
+Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng
chuyện trên?
đêm rằm ấy cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngăn
*Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương,
sáng lại...
cảm động trước tấm lòng vàng của chị
nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như
bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ
phẫu thuật.
Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh
phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào
cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.
-Nhận xét tuyên dương.
(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
+Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái
bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ
của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang
4/Củng cố - dặn dò.2’
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại chuyện
lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và
mọi người
Giáo ánTiếngviệtTẬPĐỌC TRUNG THUĐỘC LẬP I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Chị em Bài mới: a Giới thiệu bài: Trên đôi cánh ước mơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Chú ý câu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Tìm hiểu bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đẹp trẻ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trăng mai cò VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trt * Đọc diễn cảm: Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…?? Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vô Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn, vui tươi Củng cố – dặn dò: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt
Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm; phiếu học tập
để làm bài tập 3; bản đồ địa phương.
HS: SGK, VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')
Bài 1,2 (SGK)
- HS đọc miệng bài làm (2 HS)
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1')
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Nội dung bài
a. Nhận xét (10')
- HS nêu yêu cầu của bài (1 HS)
Hãy nhận xét cách viết những tên - GV? Hãy nhận xét cách viết tên
riêng sau đây:
người, GiáoánTiếngviệtTẬPĐỌCTHƯTHĂMBẠN I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : mãi , gương , xả thân, khắc phục, qun góp, - Đọc trơi chảy toàn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc - Hiểu -Hiểu từ ngữ khó bài: xả thân , quyên góp , khắc phục,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ bạnbạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống Nắm tác dụng phần mở đầu kết thúc thư II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tậpđọc trang 25, SGK (phóng to có điều kiện) -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc -Các tranh , ảnh , tư liệu cảnh cứu đồng bào lũ lụt III Hoạt động lớp: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng, đọc thuộc lòng - HS lên bảng thực yêu cầu thơ Truyện cổ nước trả lời câu hỏi: 1) Bài thơ nói lên điều gì? 2) Em hiểu nhận mặt nghĩa nào? 3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nào? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa tậpđọc hỏi HS : - Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngồi viếtthư dõi theo khung + Bức tranh vẽ cảnh gì? cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt - Lắng nghe - Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt việc làm cần thiết Là HS em làm để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm giúp em hiểu lòng bạn nhỏ đồng bào bị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lũ lụt - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: - HS đọc theo trình tự : * Luyện đọc: + HS 1: Đoạn 1: Hòa bình … với - Yêu cầu HS mở SGK trang 25, sau bạn gọi HS tiếp nối đọc trước lớp + HS 2: Đoạn 2: Hồng … bạn (3 lượt) + HS 3: Đoạn 3: Mấy ngày … Quách Tuấn Lương - HS tiếp nối đọc toàn - Gọi HS khác đọc lại toàn GV lưu - HS đọc thành tiếng ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - Lắng nghe HS - Gọi HS đọc phần giải SGK - GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc: Toàn bài: đọc với giọng trầm, buồn, thể chia sẻ chân thành Thấp giọng nói đến mát: “ … xúc động biết ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gởi thư chia buồn với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn ” Cao giọng đọc câu động viên, an ủi: “Nhưng Hồng tự hào … vượt qua nỗi đau ” · Nhấn giọng từ ngữ: xúc động , chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua , ủng hộ ,… - Đọc thầm, thảo luận, tiếp nối trả lời câu hỏi: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọcthầm đoạn trả lời câu hỏi: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng ? + Bạn Lương bạn Hồng Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong + Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng + Ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa + Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng để + “Hi sinh”: chết nghĩa vụ, lí tưởng làm gì? cao đẹp, tự nhận chết để giành lấy sống cho người khác + Bạn Hồng bị mát, đau thương + Các anh đội dũng cảm hi sinh để ? bảo vệ Tổ Quốc + Em hiểu “hi sinh ” có nghĩa gì? + Đoạn cho em biết nơi bạn Lương viếtthư lí viếtthư cho Hồng - Lắng nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Đặt câu hỏi với từ “hi sinh ” + Đoạn cho em biết điều gì? - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi: + Những câu văn: Hôm , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , xúc - Tóm ý đoạn Trước mát to lớn Hồng, bạn Lương nói với Hồng? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn động biết ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi - Yêu cầu HS đọcthầm lại đoạn trả ba Hồng lời câu hỏi : + Những câu văn đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn: Nhưng Hồng … dòng nước lũ Mình tin … nỗi đau Bên cạnh Hồng … + Nội dung đoạn lời động + Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? + Nội dung đoạn gì? viên, an ủi Lương với Hồng - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi: + Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Tóm ý đoạn tập giúp bạn nơi bị lũ lụt - Yêu cầu HS đọcthầm đoạn trả lời + Riêng Lương gửi giúp Hồng câu hỏi : toàn số tiền Lương bỏ ống từ + Ở nơi bạn Lương , người làm năm để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng + “Bỏ ống” dành dụm , tiết kiệm lũ lụt ? + Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt - HS đọc thành tiếng trước lớp Trả + Riêng Lương làm để giúp đỡ lời: Hồng? + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư + “Bỏ ống” có nghĩa gì? + Những dòng cuối thư ghi lời chúc, + Ý đoạn gì? nhắn nhủ, họ tên người viếtthư + Tình cảm Lương thương bạn, - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu kết chia sẻ đau buồn bạnbạn thúc thư trả lời câu hỏi : Những gặp đau dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ? thương , mát sống - đến HS nhắc lại nội dung - Mỗi HS đọc đoạn + Nội dung thư thể điều gì? - Tìm giọng đọc + Đoạn 1: giọng trầm, buồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Đoạn 2: giọng buồn thấp giọng + Đoạn 3: giọng trầm buồn, chia sẻ - Ghi nội dung thơ - HS đọc c) Thi đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc lại thư ...Giáo ánTiếngviệt 4
TẬP ĐỌC
CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng,
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng
phong, ráng…
-Hiểu nội dung bài: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.
Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất
lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trang 60 SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung
truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu
+Ai còn nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật
về chuyện gì?
nhưng người ta vẫn tưởng chú nói dối nên
không đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt
hết.
+Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ?
+Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến
cứu đã giúp chú tỉnh ngộ.
-Còn cô chị trong chuyện Chị em tôi cũng
-Lắng nghe.
có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh
ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều
đó.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho
nối nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt qua.
HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho HS .
+ Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên
Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em người.
lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ +Đoạn 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ.
bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm
cho tôi tỉnh ngộ..
-Gọi HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc.
Đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các
em hiểu rõ nghĩa của từ.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Cô chị xin phép ba đi đâu?
+Cô bé có đi học thậy không? Em đoán
xem cô đi đâu?
+Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+Cô xin phép ba đi học nhóm.
+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn
bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần +Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô
không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói
như vậy?
+Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như
thế nào?
+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
-Tóm ý chính đoạn 1.
dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn
nói dối.
+Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho
qua.
+Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba.
+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +Nhiều lần cô chị nói dối ba.
1 HS đọc thành tiếng.
*Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập
văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua
mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi
tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ
về.
+Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình * Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả
hay nói dối?
lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị
+Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để
đi xem phim.
-GV cho HS xem tranh minh hoạ.
+Đoạn 2 nói về chuyện gì?
-Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậmTẬPĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: *Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lặn xuống, ruột, hạt giống nảy mầm, mãi mãi,… *Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . *Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trang 76, SGK phóng to. -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở Vương -Màn 1: 8 HS đọc. quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. + Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? +Nêu ý nghĩa của chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? +Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? -Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem các thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. -Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ th ơ theo đúng trình tự. +Lần 1: GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . +Lần 2: Giải nghĩa một số từ khó +lần 3: Sửa sai cho Hs -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. +Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn,… * Tóm tắt nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết, mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nghĩa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Ví dụ: *Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có TẬPĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: *Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lặn xuống, ruột, hạt giống nảy mầm, mãi mãi,… *Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . *Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trang 76, SGK phóng to. -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở Vương -Màn 1: 8 HS đọc. quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. + Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? +Nêu ý nghĩa của chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? +Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? -Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem các thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. -Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ th ơ theo đúng trình tự. +Lần 1: GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . +Lần 2: Giải nghĩa một số từ khó +lần 3: Sửa sai cho Hs -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. +Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn,… * Tóm tắt nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết, mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nghĩa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Ví dụ: *Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có GiáoánTiếngviệt 4
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
vương quốc, Tin-tin, trường sinh, toả sáng,…
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn, phân vai.
2. Đọc hiểu:
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh,….
-Hiểu nội dung bài: Ứơc mơ của các bạn nhỏ về một của sống đầy đủ và hạnh
phúc, ở đó trẻ em là một nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ
cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trang 70,71 SGK phóng to
-Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung -4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.
thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em
mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như
thế nào?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?
-Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở
trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ.
-Bức tranh thứ 2 vẽ các bạn nhỏ đang vận
chuyển những quả rất to và lạ.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm.
-Nội dung của vở kịch kể về 2 bạn nhỏ
-Yêu cầu HS đọcthầm4 dòng mở đầu vở Tin-tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ,
kịch và trả lời câu hỏi: Nội dung của vở kịch vượt qua nhiều thứ thách, đến nhiều nơi để
là gì?
tìm con chim xanh về chữa bệnh cho một
người bạn hàng xóm.
-Câu truyện tiếp diễn như thế nào? Các em
cùng đọc và tìm hiểu.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
§ Màn 1:
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
*Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, thể hiện
tâm trạng hào hứng của Tin-tin và Mi-tin. Lời
của các em bé tự tin, tự hào. Thay đổi giọng
của từng nhân vật.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: sáng chế, hạnh
phúc, ăn ngon, ồn ào….
*Chú ý đoạn văn:
Tin-tin// -Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh
ấy?
Em bé thứ nhất// -Mình sẽ dùng nó vào việc
sáng chế trên trái đất.
Tin-tin// -Cậu sáng chế cái gì?
Em bé thứ nhất//- Khi nào ra đời, nình sẽ chế
ra một vật làm cho con ngừơi hạnh phúc.
Mi-tin// -Vật đó ăn ngon chức?// Nó có ồn ào
không?
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt).
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
nếu có.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
+Đoạn 1: Lời thoại của Tin-tin với em bé
thứ nhất.
+Đoạn 2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti
với em bé thứ nhất và em bé tứ hai.
+Đoạn 3: Lời thoại của em bé thứ ba, em
bé thứ tư, em bé thứ năm.
-3 HS đọc toàn màn 1.
-Gọi HS đọc toàn màn 1.
* Tìm hiểu màn 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới
thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
-Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5 em bé
với cách nhận diện: em mang chiếc máy
có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc
trường sinh, em mang trên tay thứ ánh
sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như
chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu
trên mặt trăng.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
-Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả
lời câu hỏi:
+Cân chuyện diễn ra ở đâu?
+Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
xanh.
+Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương
lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra
đời.
-Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay
chưa ra đời , các bạn chưa sống ở thế giới
+Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương hiện tại của chúng ta.
Lai?
+Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn
nào cũng mơ ước làm được những điều kì
lạ cho cuộc sống.
+Các bạn sáng chế ra:
- Vật làm cho con người hạnh phúc.
+Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng
- Ba mươi vị ... mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : - Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngồi viết thư dõi theo khung + Bức tranh vẽ cảnh gì? cảnh người qun góp... 1: Đoạn 1: Hòa bình … với - u cầu HS mở SGK trang 25, sau bạn gọi HS tiếp nối đọc trước lớp + HS 2: Đoạn 2: Hồng … bạn (3 lượt) + HS 3: Đoạn 3: Mấy ngày … Quách Tuấn Lương - HS tiếp nối đọc... KTBC: - Gọi HS lên bảng, đọc thu c lòng - HS lên bảng thực yêu cầu thơ Truyện cổ nước trả lời câu hỏi: 1) Bài thơ nói lên điều gì? 2) Em hiểu nhận mặt nghĩa nào? 3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối