GiáoánTiếngviệt 4
TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu:
1 Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện .
2 Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá .
Tính cách
của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật .
3 Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
1 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm 4 HS ) , bút dạ .
Tên truyện
Nhân
người
vật
là Nhân vật là vật
( con người , đồ vật , cây
cối ,…)
2 Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. KTBC:
Hoạt động của trò
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài - 2 HS trả lời .
văn kể chuyện khác bàivăn không phải là
văn kể chuyện ở những điểm nào ?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở
tiết trước .
- 2 HS kể chuyện .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
- Lắng nghe .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ
bản nhất của văn kể
chuyện là gì ?
- Giới thiệu : Vậy nhân vật trong truyện
- Là chuỗi các sự việc liên quan đến
một hay một số nhân vật .
chỉ đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện - Lắng nghe .
có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật
trong truyện như thế nào ? Bài học hôm
nay sẽ giúp các em điều đó .
b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Các em vừa học những câu chuyện
nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ,
Sự tích hồ Ba Bể .
Chia nhóm , phát giấy và yêu cầu HS
hoàn thành .
- Làm việc trong nhóm .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng , các
nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
giải đúng .
Lời giải :
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ BA Bể
- Hai mẹ con bà nông dân .
- Bà cụ ăn xin .
- Những người dự lể hội .
- Giao long
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có
thể là người hay các con vật , đồ vật , cây
- Bọn Nhện
cối đã được nhân hóa . Để biết tính cách
nhân vật đã được thể hiện như thế nào , - Nhân vật trong truyện có thể là
các em cùng làmbài 2 .
người , con vật .
Bài 2
- Lắng nghe .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng .
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có
câu trả lời đúng là :
+ Dế Mèn có tính cách : khảng khái ,
thương người , ghét áp bức bất công ,
sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ
yếu . Căn cứ vào hành động : “ xòe
cả hai càng ra ” , “ dắt Nhà Trò đi ” ;
lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở về
cùng với tôi đây . Đứa độc ác không
thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ
yếu ” .
+ Mẹ con bà nông dân có lòng nhân
hậu , sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi
gặp hoạn nạn . Căn cứ vào việc làm :
cho bà lão ăn xin ăn , ngủ trong nhà ,
hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo
thuyền cứu giúp dân làng .
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân
vật ấy ?
- Nhờ hành động , lời nói của nhân
vật nói lên tính cách của nhân vật ấy .
- Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc - Lắng nghe .
lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , …
của nhân vật .
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần
Ghi nhớ
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật - 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng
trong những câu chuyện mà em đã được ghi nhớ của mình .
đọc hoặc nghe .
· Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là
con vật có tính
kiêu ngạo , huênh
hoang , coi thường người khác khi chế
nhạo và thách đấu với rùa .
· Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì ,
bền bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ .
· Ngựa con trong truyện Cuộc chạy
đua trong rừng có tính chủ quan khi
không nghe lời ngựa cha .
d) Luyện tập
Bài 1
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả
- Gọi HS đọc nội dung .
lớp theo dõi .
- Hỏi :
+ Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-
+ Câu chuyện ba anh GiáoánTiếngviệtTẬPLÀMVĂNVIẾTTHƯ I Mục tiêu: - Hiểu mục đích việc viếtthư - Biết nội dung kết cấu thông thường thư - Biết viếtthư thăm hỏi, trao đổi thông tin nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ Bảng lớp viết sẵn đề phần Luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời - HS trả lời câu hỏi nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì? - Gọi HS đọc làm 1, - HS đọc - Nhận xét cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Giới thiệu bài: - Hỏi: + Khi muốn liên lạc với người thân xa, + Khi muốn liên lạc với người thân làm cách nào? xa, gọi điện, viếtthư - Vậy viếtthư cần ý điều gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi b) Tìm hiểu ví dụ - u cầu HS đọc lại Thư thăm bạn - HS đọc thành tiếng trang 25, SGK - Hỏi: + Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát khơng bù đắp + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng báo tình hình, trao đổi ý kiến, + Theo em, người ta viếtthư để làm gì? bày tỏ tình cảm + Bạn Lương chào hỏi nêu mục đích viếtthư cho Hồng + Đầu thư bạn Lương viết gì? + Lương thơng cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau Hồng bà địa phương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Lương thăm hỏi tình hình gia đình + Lương báo tin quan tâm địa phương Hồng nào? người với nhân dân vùng lũ lụt: + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? qun góp ủng hộ Lương gửi cho Hồng tồn số tiền tiết kiệm + Nội dung thư cần: Nêu lí mục đích viếtthư + Theo em, nội dung thư cần có ? Thăm hỏi người nhận thư Thơng báo tình hình người viếtthư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm + Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa + Qua thư, em nhận xét phần hẹn Mở đầu phần Kết thúc? - đến HS đọc thành tiếng c) Ghi nhớ - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc d) Luyện tập - HS đọc yêu cầu SGK * Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề - Gạch chân từ: trường khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em - Nhận đồ dùng học tập - Phát giấy bút cho nhóm - Thảo luận, hồn thành nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Gọi nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: + Đề yêu cầu em viếtthư cho ai? (viết thư cho bạn trường khác) + Mục đích viếtthư gì? (Hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em nay) + Thưviết cho bạn tuổi cần xưng hô nào? xưng bạn – mình, cậu – tớ) + Cần thăm hỏi bạn gì? (Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn ) + Em cần kể cho bạn tình hình lớp, trường mình? (Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch tới trường, lớp em) + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì?(Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau) * Viếtthư - HS suy nghĩ viết nháp - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý bảng để viếtthư - Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng - Viết từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành - đến HS đọc - Gọi HS đọc thưviết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà viết lại thư vào - HS lớp chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc
họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện .
2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bàivăn kể chuyện theo hai
cách : trực tiếp và gián tiếp .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bàitập 1 phần nhận xét .
-Bài tập3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý
tả những gì ?
2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân
vật ?
- Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của
- 2 HS trả lời câu hỏi
ông lão trong truyện Người ăn xin ?
- 1 HS tả lại bằng lời của mình .
Ông lão già yếu , lom khom chống
gậy , quần áo ông rách tả tơi trông
thật thảm
hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc
và giàn giụa nước mắt . Trông ông
thật khổ
- Nhận xét cho điểm từng HS .
sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp ,
2. Bài mới:
bẩn thỉu .
a) Giới thiệu bài:
- Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một
nhân vật trong truyện ?
- Những yếu tố : hình dáng , tính
-Gv: Để làm một bàivăn kể chuyện sinh tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng
động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật .
động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe .
nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc
họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay
giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy
trong văn kể chuyện .
b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làmbài .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
- Gọi HS trả lời .
SGK .
-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu .
- Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào
- Gọi HS đọc lại .
vởnháp
- 2 đến 3 HS trả lời .
- Nhận xét , tuyên dương những HS tìm + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé
: Ông đừng giận cháu , cháu không
đúng các câu văn .
có gì để cho ông cả .
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
:
· Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm
nát con người đau khổ kia thành xấu
Bài 2
- Hỏi :
xí biết nhường nào .
· Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão .
điều gì về cậu ?
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình
thương yêu con người và thông cảm
của cậu bé ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng .
với nỗi khốn khổ của ông lão .
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu .
- Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi
câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn
xin trong hai cách kể đã cho có gì khác
nhau ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành
tiếng .
- Đọc thầm , thảo luận cặp đôi .
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi
có câu trả lời đúng .
Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời
- Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé .
vào cạnh lời dẫn .
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông
Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình .
dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại .
các từ xưng hô là từ xưng hô của chính
ông lão với cậu bé (ông – cháu ) .
Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời
của ông lão , tức là bằng lời kể của mình .
Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là
ông lão .
- Hỏi :
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để làm gì ?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và
ý nghĩ của nhân vật ?
c) Ghi nhớ
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật để thấy rõ tính cách của
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , nhân vật .
SGK
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn gián tiếp .
dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp .
- 3 HS đọc thành tiếng .
- HS tìm đoạn văn có yêu cầu .
Ví dụ :
+ Trong giờ học , Lê trách Hà GiáoánTiếngviệt 4
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
-Hiểu được mục đích của việc viếtthư .
-Biết được nội dung và kết cấu thông thường của một bức thư .
-Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu lời lẽ
chân thành , tình cảm .
II. Đồ dùng dạy học:
1 Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ .
2 Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập .
3 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời - 1 HS trả lời câu hỏi .
nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?
- Gọi 2 HS đọc bàilàmbài 1, 2 .
- 2 HS đọc .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
- Lắng nghe .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hỏi :
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa , + Khi muốn liên lạc với người thân ở
chúng ta làm cách nào ?
xa , chúng ta có thể gọi điện , viết
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những thư .
điều
gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả
lời câu hỏi này .
b) Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc lại bàiThư thăm bạn
trang 25 , SGK .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Hỏi :
+ Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng để
làm gì ?
+ Bạn Lương viếtthư cho bạn Hồng
để chia buồn cùng Hồng vì gia đình
Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương
mất mát không gì bù đắp nổi .
+ Để thăm hỏi , động viên nhau , để
+ Theo em , người ta viếtthư để làm gì ?
thông báo tình hình , trao đổi ý kiến ,
bày tỏ tình cảm .
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục
+ Đầu thư bạn Lương viết gì ?
đích viếtthư cho Hồng .
+ Lương thông cảm , sẻ chia hòan
cảnh , nỗi đau của Hồng và bà con địa
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và phương .
địa phương của Hồng như thế nào ?
+ Lương báo tin về sự quan tâm của
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?
mọi người với nhân dân vùng lũ lụt :
quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho
Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm .
+ Nội dung bức thư cần :
+ Theo em , nội dung bức thư cần có
những gì ?
· Nêu lí do và mục đích viếtthư .
· Thăm hỏi người nhận thư .
· Thông báo tình hình người viếtthư .
· Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm .
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời
gian viếtthư , lời chào hỏi .
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa
+ Qua bức thư , em nhận xét gì về phần hẹn .
Mở đầu và phần Kết thúc ?
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
c) Ghi nhớ
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc .
d) Luyện tập
* Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gạch chân dưới những từ : trường khác
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
để thăm hỏi , kể , tình hình lớp , trường - Nhận đồ dùng học tập .
em
- Thảo luận , hoàn thành nội dung .
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS trao đổi , viết vào phiếu nội - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
dung cần trình bày .
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán
phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ
sung .
- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng :
+ Đề bài yêu cầu em viếtthư cho ai ?
( viếtthư cho một bạn trường khác )
+ Mục đích viếtthư là gì ? ( Hỏi thăm và
kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường
em hiện nay )
+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô
như thế nào ? ( xưng bạn – mình , cậu –
tớ)
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ? ( Hỏi
thăm sức khỏe , việc học hành ở trường
mới , tình hình gia đình , sở thích của bạn
)
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình
hình ở lớp, trường mình ? ( Tình hình học
tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham
quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch
sắp tới của trường , lớp em )
+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều - HS suy nghĩ và viết ra nháp .
gì ?(Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn thư
sau ).
* Viết thư
- Viếtbài .
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để
viết thư .
- Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những - 3 đến 5 HS đọc .
từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn
bè chân thành .
- Gọi HS đọc lá thư mình viết .
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào
vở và chuẩn bị bài sau .
-HS cả lớp.
TaiLieu.VN
Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả
những gì ?
Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong
truyện “Người ăn xin” để minh họa.
TaiLieu.VN
I. Nhận xét
1. Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé
trong truyện Người ăn xin.
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về
cậu ?
3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách
kể sau đây có gì khác nhau ?
a) - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho
lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói
rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi .
TaiLieu.VN
1. Trong bàivăn kể chuyện, nhiều khi ta phải
kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và
ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý
nghĩa câu chuyện.
2. Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật :
- Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).
- Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn
gián tiếp).
TaiLieu.VN
1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn
văn sau:
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên
các cậu bé về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem
nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé
thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu
thứ hai bảo:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với
bố mẹ. - cậu thứ ba bàn.
Tiếng Việt 2 (1988)
TaiLieu.VN
2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau
thành lời dẫn trực tiếp:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm
rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu
đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm.
Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là
con gái bà têm.
Truyện Tấm Cám
TaiLieu.VN
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn
hỏi bà hàng nước:
- Bà lão hãy cho ta biết ai đã têm miếng trầu này khéo
quá thế ?
Bà lão bảo:
- Tâu bệ hạ, chính do tự tay già này têm đấy ạ !
Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật:
- Tâu bệ hạ, quả thật đó là trầu do con gái của già
này têm đấy ạ !
TaiLieu.VN
3. Những lời dẫn dưới đây là những lời dẫn
gián tiếp hay trực tiếp ?
A. Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ
xây hay không.
B. Hòe đáp ngay với bác thợ rằng là
mình rất thích làm thợ xây.
C. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn
gián tiếp.
D. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn
trực tiếp.
TaiLieu.VN
1. Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
- Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường
nào !
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì
của ông lão.
* Câu ghi lại lời nói của cậu bé:
“ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để
cho ông cả.”
TaiLieu.VN
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy
cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc
ẩn, thương người.
TaiLieu.VN
3. Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời
của ông lão.
Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính
ông lão với
cậu bé (cháu – lão).
Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp
lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn
xin là ông lão.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
[...].. .3 Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão TaiLieu.VN TaiLieu.VN MÔN: TIẾNGVIỆT 4
Tập làm văn
Tập viếtthư và
phong bì thư
L/O/G/O
TaiLieu.VN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ , thăm lớp
TaiLieu.VN
…, ngày … tháng … năm ….
Bà kính yêu !
Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm.
Dạo này bà có khỏe không ạ ?
Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3.
Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ ! Ngày nghỉ,
cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi.
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên
đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.
Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu
kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được
về quê thăm bà.
Cháu của bà
Đức
Trần Hoài Đức
TaiLieu.VN
Thảo luận nhóm 2
Câu hỏi gợi ý:
1. Em sẽ viếtthư cho ai ?
2. Dòng đầu thư em viết thế nào ?
3. Để thể hiện sự kính trọng và tình cảm của mình em sẽ xưng
hô như thế nào?
4. Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm người thân điều gì,
báo tin gì ?
5. Ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì ? Em sẽ hứa
những gì?
6. Kết thúc lá thư em viết những gì ?
TaiLieu.VN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
THỰC HÀNH VIẾT THƯ
1. Dựa theo mẫu bàitập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức
thư ngắn cho người thân:
- Dòng đầu thư : Nơi gửi, ngày…tháng…năm…..
- Lời xưng hô với người nhận thư (Ông, bà, chú, bác…)
- Nội dung thư ( 4 – 5 dòng) : Thăm hỏi, báo tin cho người
nhận thư. Lời chúc và hứa hẹn…
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên
TaiLieu.VN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Tập ghi trên phong bì thư:
TaiLieu.VN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TaiLieu.VN
Bài tập:
Sắp xếp thứ tự các câu văn sau để tạo thành một bức
thư hoàn chỉnh:
1. Tớ mong hè năm sau chúng mình sẽ được gặp nhau.
2. Còn tớ vẫn khỏe và duy trì học lực giỏi.
3. Tớ chúc cậu khỏe và luôn theo đuổi ước mơ về nghề nghiệp cao
quý đó.
4. Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013
5. Lâu lắm rồi chúng mình không gặp nhau, cậu vẫn khỏe và học tốt
chứ?
6. Minh thân mến!
7. Chúng mình hãy cùng nhau học tập tốt để biến ước mơ thành hiện
thực, Minh nhé!
8. Minh à, tớ vẫn nhớ như in ngày nào chúng mình ngồi bên nhau và
nói về ước mơ được trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho những
người nghèo.
9. Bạn thân của cậu: Hoàng Mạnh
10. Thư đã dài rồi, tớ dừng bút tại đây.
TaiLieu.VN
…., ngày … tháng … năm …
Minh thân mến!
Lâu lắm rồi chúng mình không gặp nhau, cậu vẫn khỏe và học tốt chứ?
Còn tớ vẫn khỏe và duy trì học lực giỏi.
Minh à, tớ vẫn nhớ như in ngày chúng mình ngồi bên nhau và nói về
ước mơ làm bác sĩ chữa bệnh cho những người nghèo.
Chúng mình hãy cùng nhau học tốt để biến ước mơ thành hiện thực,
Minh nhé!
Tớ chúc cậu khỏe và luôn theo đuổi ước mơ về nghề nghiệp cao quý đó.
Tớ mong hè năm sau được gặp cậu.
Thư đã dài rồi, tớ dừng bút tại đây.
Bạn thân của cậu: Hoàng Mạnh
TaiLieu.VN
Kính chúc quí thầy cô giáo mạnh khỏe.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
TaiLieu.VN
... Lương thơng cảm, sẻ chia h an cảnh, nỗi đau Hồng bà địa phương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Lương thăm hỏi tình hình gia đình + Lương báo tin quan tâm địa phương Hồng... giúp em trả lời câu hỏi b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn - HS đọc thành tiếng trang 25, SGK - Hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng... hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm + Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa + Qua thư, em nhận xét phần hẹn