1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6. Bài tập làm văn

6 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Hướng dẫn viết từ khó

  • Slide 5

  • Bài tập:

Nội dung

Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học. - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? B. Dạy mới: Hoạt động: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu học mình. - GV nêu yêu cầu tập. - GV gợi ý: Buổi đầu em đến lớp buổi nào? Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em buổi học đó? - HS kể mẫu, HS GV nhận xét. - HS tập kể theo nhóm đôi buổi đầu học mình. - Một vài nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. Bài tập 2: - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu. - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS viết giản dị, chân thật. - HS thực hành viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. - số HS đọc viết trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Xem lại bài, kể lại buổi đầu học cho nhà nghe. - Chuẩn bị Nghe- kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức họp. TUẦN – TIẾT 11 Tiếng Việt: Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, Mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Tiếng Việt Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Tìm hiểu nội dung bài: H: Tên riêng tả viết nào? -Viết hoa chữ đầu tiên, đặt gạch nối tiếng Tiếng Việt Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Hướng dẫn viết từ khó Tiếng Việt Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, Mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Bài tập: Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: Giàu đôi mắt, đôi tay s Tay…iêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở ta nhìn s s Cho…âu, cho…áng mà tin đời Giáo án Tiếng việt Tập làm văn Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức họp I. Mục tiêu - Rèn kĩ nghe nói : Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. - Tiếp tục rèn luyện kĩ tổ chức họp : biết bạn tổ tổ chức họp tao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm cuả HS cộng đồng. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết gợi ý, trình tự bước HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ - Đọc viết buổi đầu học em - HS đọc - Nhận xét viết bạn B. Bài 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm BT * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm câu hỏi gợi ý - HS QS tranh minh hoạ + GV kể chuyện lần - Anh ngồi tay ôm mặt - Anh niên làm chuyến xe buýt ? - Cháu nhức đầu ? Có cần dầu xoa - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều ? không - Anh trả lời ? - Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng + GV kể lần - HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - 3, HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - Em có nhận xét anh niên ? - HS trả lời - Bình chọn bạn kể hay * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Hãy cúng bạn tổ tổ chức họp - HS đọc trình tự bước ttỏ chức họp - GV nhắc HS cần chọn ND họp + Các tổ làm việc theo trình tự : - Chỉ định người đóng vai tổ trưởng - Tổ trưởng chọn ND họp - Họp tổ - GV theo dói HD tổ họp - 2, tổ trưởng thi điều khiển họp - Lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhớ cách tổ chức, điều khiển họp để tổ chức tốt họp tổ, lớp LÊ THỊ HẠNH TRƯỜNG TiỂU HỌC LÝ THƯỜNG KiỆT - BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 52   Hs đọc yêu Hs đọc yêu cầu cầucủa củabài bàitập tập 10’ 3’   Hs đọc yêu cầu Hs đọc yêu cầu củabài bàitập tập 10’ [...]...   Hs đọc yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài tập của bài tập 10’ Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu. -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của các sự vật. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện. -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả. -Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh ). -Bảng lớp kẻ sẵn các cột: Đoạn ………… Hành động của Lời nói của Ngoại hình Lưỡi rìu nhân vật nhân vật nhân vật Vàng, bạc, sắt ………… ………… ………… ………… III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (trang 54). -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn. -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: -Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học -Lắng nghe. hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như -1 HS đọc thành tiếng. SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Truyện có ý nghĩa gì? +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên -Lắng nghe. ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. -3 HS kể cốt truyện. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. Ví dụ về lời kể: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng -Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống truyện và lờ kể có sáng tạo. sông. Chàng đang không biết làm cách nào để vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng chàng không nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. -Lắng nghe. -Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý -Quan sát, đọc thầm. dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng +Anh chàng tiều phu làm gì? may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi +Khi đó chành trai nói gì? rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. -2 HS kể đoạn 1. +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I-Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Trả bài: Gv nhận xột *Ưu điểm:…………. - H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm. *Hạn chế: ……………… 3. Hướng dẫn chữa bài: - Học sinh đọc lại bài của mình. Phỏt hiện lỗi -G v hướng dẫn hs chữa lỗi chính tả , lỗi và chữa bài dùn từ ,sử dụng dấu cõu … - Đọc bài văn hay. -H s nghe và học tập bài văn hay 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những bài làm tốt. ... bạn nói văn Tiếng Việt Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Tìm hiểu nội dung bài: H: Tên riêng tả viết nào? -Viết hoa chữ đầu tiên, đặt gạch nối tiếng Tiếng Việt Nghe – viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Hướng... viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, Mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm. .. viết: BÀI TẬP LÀM VĂN Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, Mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm

Ngày đăng: 25/09/2017, 05:32

w