Kể chuyện lớp 3: Bài tập làm văn

1 108 0
Kể chuyện lớp 3: Bài tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[...]... kể chuyện trong phân môn Tập làm vănlớp 4, 5 Vậy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học văn kể chuyện và thực hành văn kể chuyện là việc làm cần thiết Đây chính là cơ sở để tác giả nghiên cứu các biện pháp Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4, 5 ở chƣơng tiếp theo 23 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCHÀNH VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5. .. bài văn kể chuyện đƣợc sử dụng trong chƣơng trình Tập làm văn lớp 4, 5 Mỗi kiểu bài đều có yêu cầu, nội dung khác nhau và ngôn ngữ kể riêng Trên cơ sở đó làm nền tảng, cơ sở cho hiểu biết về phân môn Tập làm văn nói chung và văn kể chuyện nói riêng Thực tiễn dạy học văn kể chuyện trong trƣờng tiểu học cho thấy những hạn chế của GV và HS khi dạy và học văn kể chuyện, nhất là khó khăn trong PPDH văn kể. .. của môn Tiếng Việt trong chƣơng trình Tiểu học và đặc biệt là phân môn Tập làm văn, phải hiểu thấy rõ rằng: Phân môn Tập làm văn là phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp cao, là kết quả của các môn học, đồng thời cũng là môn tạo tiền đề để HS học tốt các môn học khác 19 Nhƣ vậy, qua việc khảo sát thực trạng dạy học văn kể chuyện ở trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị, tôi nhận thấy giáo viên chƣa thực. .. văn kể chuyện đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiểu học và trung học cơ sở Hiện nay ở Tiểu học, văn kể chuyện bắt đầu dạy từ lớp 3 Học sinh tiểu học cần sớm học văn kể chuyện vì đây là phƣơng thức tự sự đã ổn định đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống, trong nhà trƣờng và trong văn học Từ thuở còn thơ, 11 trẻ em đã sớm học và tập dùng văn kể chuyện Tại các lớp mẫu giáo nhỡ và lớn, các em đƣợc nghe đƣợc tập kể chuyện. .. câu) làm yêu cầu chính của tiết học Trên cơ sở thầy hƣớng dẫn, học sinh tiến hành các hoạt động học tập để qua đó học sinh rút ra lí thuyết văn kể chuyện, hình thành kĩ năng kể chuyện Quá trình học văn kể chuyện đảm bảo tính thống nhất: Cần có sự liên tục kế tiếp nhau giữa các tiết học văn kể chuyện, giữa các thể loại văn kể chuyện sao cho việc rèn luyện kĩ năng, nắm vững yêu cầu của thể loại văn kể chuyện. .. dẫn HS 24 2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả thƣc hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 2.2.1 Bồi dưỡng lòng ham thích kể chuyện, rèn luyện kĩ năng kể chuyện và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho HS Học sinh Tiểu học rất thích nghe kể chuyện, nhất là nhƣng câu chuyện có chi tiết thần kì Song rất ít em mạnh dạn kể chuyện cho cô và các bạn nghe, do các em chƣa biết cách kể, lúc đứng dậy nói năng... loại văn kể chuyện ngày càng tốt hơn Học sinh là chủ thể của văn kể chuyện Rèn luyện các kĩ năng sản sinh văn bản là nội dung chủ yếu của các tiết học văn Học sinh phải thực sự làm chủ quá trình dạy học văn kể Soạn bài: Kể chuyện: Bài tập làm văn Câu (trang 47 sgk Tiếng Việt 3): Sắp xếp lại tranh sau theo thứ tự câu chuyện Bài tập làm văn: Trả lời: Cách xếp sau: Tranh – Tranh – Tranh – Tranh Câu (trang 48 sgk Tiếng Việt 3): Kể lại đoạn câu chuyện lời em Trả lời: Cô-li-a viết vài câu bạn lại nghĩ: văn ngắn ngủn mà đem nộp cho cô giáo hay sao? Cô-li-a đưa mắt nhìn xung quanh thấy hí hoáy viết bạn dài Cô-li-a cố nhớ lại chuyện mẹ làm nhà viết tiếp: "Em giặt áo lót, áo sơ mi quần" Sau cùng, Cô-li-a nghĩ ý hay mà bạn tự thấy thú vị để làm phần kết cho vă VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VỀ VĂN KỂ CHUYỆN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VỀ VĂN KỂ CHUYỆN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non, khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện ủng hộ và tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Khổng Cát Sơn đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô và các em học sinh trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị - Hà Nam đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên ở bộ phận thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ em trong quá trình sƣu tầm tài liệu để hoàn thành khóa luận. Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã động viên, đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ mình trong những lúc gặp khó khăn. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận thêm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Hà DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXBGD Nhà xuất bản giáo dục NXBĐHSP Nhà xuất bản đại học sƣ phạm PPDH Phƣơng pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 5. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 4 5.1 Đối tượng nghiên cứu 4 5.2 Khách thể nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 7.3 Phương pháp toán học 5 7.4 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm. 5 8. Giả thuyết khoa học 5 9. Cấu trúc của đề tài 5 NỘI DUNG 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7 1.1 Cơ sở lí luận 7 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 7 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 9 1.1.2.1 Kể chuyệnvăn kể chuyện 9 1.1.2.2 Đặc điểm của văn kể chuyện 10 1.1.2.3 Văn kể chuyện trong trường Tiểu học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng dạy học văn kể chuyện ở trường Tiểu học 17 1.2.2 Thực trạng học văn kể chuyện của học sinh 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 23 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 24 2.1 Những vấn đề chung của việc dạy văn kể chuyện ở bậc Tiểu học 24 2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả thƣc hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 25 2.2.1 Bồi dưỡng lòng ham thích kể chuyện, rèn luyện kĩ năng kể chuyện và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho HS 25 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xây dựng câu chuyện 25 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài 25 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng chuyện 26 2.2.3 Biện pháp sắp xếp ý, lập dàn bài văn kể chuyện 31 2.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôi kể trong văn kể chuyện 35 2.2.4.1 Giáo viên yêu cầu học sinh xác định rõ ngôi kể và nhất quán trong suốt truyện 35 2.2.4.2 Hướng dẫn học sinh chuyển đổi ngôi kể 36 2.2.5 Hướng dẫn học Sáng kiến kinh nghiệm A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các lớp trên.Trong đó Tập làm văn là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình Tiếng Việt tiểu học. Nó nối tiếp một cách tự nhiên các bài học khác của môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh tạo ra một năng lực mới: năng lực sản sinh ngôn bản. Trong các môn học ở chương trình lớp Bốn, phân môn Tập làm văn là phân môn mang tính tổng hợp, sáng tạo, vận dụng thực hành từ các phân môn khác của môn Tiếng Việt. Đồng thời nó còn gắn bó mật thiết với tất cả các môn học khác trong chương trình Tiểu học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá nhân. Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết về một nội dung nào đó hay một đề tài cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương pháp và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết Tập Làm Văn đều đạt được hiệu quả như mong muốn. Ở Tiểu học, các em học các kiểu bài tập làm văn thuộc thể loại kể chuyện, miêu tả và các văn bản khác. Đây là thể loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi bài nói, bài viết phải giàu cảm xúc. Do vậy, giáo viên phải luôn tạo cho các em có tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn hoá, tự nhiên và xã hội ở các môn học. Trong nội dung chương trình Tập làm văn lớp Bốn, các em học chủ yếu các kiểu bài Tập làm văn thuộc thể loại: miêu tả, kể chuyện, viết thư nhưng trong đó thể loại văn kể chuyện có vị trí khá quan trọng trong chương trình Tập làm văn và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí tuổi thơ. Người thực hiện : Phùng Thị Tú Trinh Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Văn kể chuyện là thể loại văn dùng lời kể có hình ảnh, có lời dẫn và có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về nhân vật trong câu chuyện.Chúng ta đều biết, dạy văn Kể chuyện là bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi đạo đức, vốn sống, vốn văn học, phát triển ngôn ngữ, tư duy và kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Ngoài ra, văn Kể chuyện trong phân môn Tập làm văn vừa rèn luyện, vừa yêu cầu học sinh sử dụng cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết; trang bị cho học sinh một số kiến thức cần thiết, cơ bản để làm tốt một bài văn kể chuyện; rèn kĩ năng kể chuyện, nâng cao cảm xúc thẩm mĩ, góp phần hình thành nhân cách cho các em. Vì vậy, nếu người giáo viên dạy tốt thể loại văn kể chuyện, giúp học sinh lớp 4 nắm vững các kiến thức và thực hành tốt văn kể chuyện sẽ góp phần nâng cao năng lực tư duy, phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo ở các em . Nhưng trong thực tế những năm học qua, học sinh của trường Tiểu học Số 2 Hoà Châu nói chung, học sinh lớp Bốn nói riêng việc học Tập làm văn kể chuyện còn nhiều hạn chế như kỹ năng viết văn chưa trôi chảy, vốn từ ít, không biết cách dùng những từ gợi cảm từ giàu hình ảnh làm cho bài văn khô khan. Mặt khác, khi viết văn, học sinh chưa vận dụng các kiểu câu vào làm văn, bố cục bài văn chưa chặt chẽ. Đặc biệt khi viết văn kể chuyện các em chỉ viết dưới dạng kể lại hoặc mô tả một số hình ảnh, nhân vật dưới hình thức liệt kê. Xuất phát từ những lí do trên mà tôi đã chọn thể loại văn kể chuyện để làm đề tài nghiên cứu và đã đưa ra : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt thể loại văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn”. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I/ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ LOẠI VĂN KỂ CHUYỆN: 1.Khái niệm: Kể chuyệnkể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. Người thực hiện : Phùng Thị Tú Trinh Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Đặc điểm của văn kể chuyện: Văn kể chuyện mang tính tổng hợp và mang tính thực hành cao. Bài văn kể chuyện phải có nhân vật, đi kèm với nhân vật phải có hành Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của - 2 HS trả lời câu hỏi ông lão trong truyện Người ăn xin ? - 1 HS tả lại bằng lời của mình . Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ - Nhận xét cho điểm từng HS . sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , 2. Bài mới: bẩn thỉu . a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Những yếu tố : hình dáng , tính -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật . động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe . nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Gọi HS trả lời . SGK . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào - Gọi HS đọc lại . vởnháp - 2 đến 3 HS trả lời . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không đúng các câu văn . có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu Bài 2 - Hỏi : xí biết nhường nào . · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão . điều gì về cậu ? + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người và thông cảm của cậu bé ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . với nỗi khốn khổ của ông lão . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé . vào cạnh lời dẫn . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình . dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , nhân vật . SGK + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn gián tiếp . dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc thành tiếng . - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà TaiLieu.VN Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ? Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin” để minh họa. TaiLieu.VN I. Nhận xét 1. Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. 2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? 3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ? a) - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi . TaiLieu.VN 1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 2. Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật : - Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). - Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). TaiLieu.VN 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu bé về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - cậu thứ ba bàn. Tiếng Việt 2 (1988) TaiLieu.VN 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Truyện Tấm Cám TaiLieu.VN Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Bà lão hãy cho ta biết ai đã têm miếng trầu này khéo quá thế ? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, chính do tự tay già này têm đấy ạ ! Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật: - Tâu bệ hạ, quả thật đó là trầu do con gái của già này têm đấy ạ ! TaiLieu.VN 3. Những lời dẫn dưới đây là những lời dẫn gián tiếp hay trực tiếp ? A. Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ xây hay không. B. Hòe đáp ngay với bác thợ rằng là mình rất thích làm thợ xây. C. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn gián tiếp. D. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn trực tiếp. TaiLieu.VN 1. Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào ! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. * Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” TaiLieu.VN 2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. TaiLieu.VN 3. Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão). Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. TaiLieu.VN TaiLieu.VN [...].. .3 Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão TaiLieu.VN TaiLieu.VN

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan