1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai do thi hoa

3 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,9 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2008-2009 Ngày soạn : 01/11/2008 Tiết PPCT: 23 Tuần: 12 Bài 15 CÁC BON I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được: Mối liên hệ giữa vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của cacbon; Ba dạng thù hình của cacbon; Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. - Biết được: Trạng thái thiên nhiên, khai thác ứng dụng của cacbon. 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn. - Viết được cấu hình electron nghuyên tử cacbon và suy đoán tính chất hoá học cơ bản của cacbon. - Viết được các phương trình phản ứng biểu diễn tính khử và tính oxi hoá của cacbon - Biết được thông tin, quan sát mô hình cấu tạo tinh thể các dạng thù hình của cacbon trong sgk, nhớ lại kiến thức ở lớp 9 … 3. Trọng tâm: Tính chất , trạng thái ứng dụng của cacbon. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan sinh động, đàm thoại gợi mở. III. CHUẨN BỊ : GV: Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì,Fuleren.; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. HS: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp theo hướng dẫn của GV. IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy. 2. Bài mới: Vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron nguyên tử: GV chiếu BTH lên màn hình và yêu cầu các nhóm H thảo luận các nội dung. - Vị trí của C trong BTH? - Cấu hình e nguyên tử C? - Số oxihóa có thể có của C? GV ychs lấy ví dụ về hợp chất chứa C thể hiện các số oxi hóa đã nêu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của C: GV sử dụng mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than HS thảo luận, báo cáo kết quả? HS khác nhận xét, cùng GV kết luận. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: - Các bon thuộc chu kì 2, nhóm IVA, Z = 6. - Cấu hình e: 1S 2 2S 2 2P 2 - Lớp ngoài cùng có 4 e nên C có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. - Các số oxi hóa của C: -4, 0, +2, +4. VD: -4 0 +2 +4 CH 4 , C, CO, CO 2 . II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Các bon tạo thành một số dạng thù hình, khác nhau về tính chất vật lý. - Cacbon hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao, C vô định hình hoạt động GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2008-2009 chì, fulenren. GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk rút ra tính chất vật lí của 3 dạng thù hình của C. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của C: GV chiếu nội dung lên màn hình, ychs thảo luận. - Từ vị trí của nguyên tử C trong BTH. Hãy dự đoán TCHH cơ bản của C. - Minh họa bằng phản ứng hóa học và cho biết vai trò của C trong mỗi phản ứng đó. - Kết luận về TCHH của C. GV ychs viết PTPU minh họa cho từng tính chất. GV: Ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác, C tác dụng được với khí H 2 tạo thành khí CH 4 , ychs viết PTPU? GV: ychs viết phương trình phản ứng: C với 1 số kim loại hoạt động như Ca, Mg, Al . Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng của C: GV: ychs dựa vào cấu trúc và tính chất lý hoá học của cacbon nêu ứng dụng của cacbon ? HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm lên báo cáo kết quả? HS thảo luận theo nhóm. - C thuộc chu kì 2 nhóm IVA có cấu hình e: 1S 2 2S 2 2P 2 → Trong phản ứng hóa học, C có thể nhường e (thể hiện tính khử) hoặc nhận e (thể hiện tính oxi hóa). HS: viết phương trình phản ứng? HS: Nghiên cứu, trao đổi viết phương trình hóa Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 21 Bài 18: ĐƠ THỊ HỐ I MỤC TIÊU: Sau hoc, HS cần nắm vững: Kiến thức: - Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta - Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hóa phát triển kinh tế xã hội Kĩ năng: - Phân tích, so sánh phân bố đô thị vùng đồ, Atlát - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị Phân tích biểu đồ Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam Bảng số liệu phân bố đô thị vùng nước ta HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập, Những kiến thức thị hóa kĩ làm thu hoạch kết thúc học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV hỏi: Ở lớp 10, em học đô thị hố Vậy thị hố gì? HS trả lời, GV tóm tắt ghi bảng đặc điểm thị hố Vào mới: Đơ thị hố trình tăng nhanh số dân thành thị, tập trung dân cư vào đô thị lớn phổ biến lối sống thành thị Đó đặc điểm chung q trình thị hố Vậy thị hố nước ta có đặc điểm gì? Đơ thị hố có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thị Đặc điểm hố nước ta (HS làm việc theo nhóm) a) Q trình thị hóa diễn chậm Bước 1: Các nhóm tìm thảo luận theo chạp, trình độ thị hóa thấp nhiệm vụ GV đề Cụ thể: - Quá trình thị hố chậm: * Các nhóm có số bàn lẻ: + Thế kỉ III trước CN có thị đầu + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng tiên (Cổ Loa) minh nước ta có q trình thị hố + Năm 2005: tỉ lệ dân thị diễn chậm chạp, trình độ thị hố 26,9% thấp - Trình độ thị hóa,thấp: Dựa vào hình 16.2, nhận xét phân bố + Tỉ lệ dân đô thị thấp đô thị nước ta * Các nhóm có số bàn chẵn: Dựa vào bảng + Cơ sở hạ tầng đô thị mức độ 18.1 nhận xét thay đổi số dân thấp so với khu vực giới thành thị tỉ lệ dân thành thị giai b) Tỉ lệ dân thành thị tăng: đoạn 1990 - 2005 c) Phân bố đô thị không Dựa vào bảng 18 nhận xét phân bố vùng đô thị số dân đô thị vùng - Số thành phố lớn q so với số nước lượng thị Bước 2: Mạng lưới thị HS trình bày kết quả, đồ vùng có nhiều thị, vùng có số dân thị đơng - Mạng lưới đô thị phân thành nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến loại thức - Năm 2007: có thành phố trực thuộc - Chứng minh trình thị hố chậm, Trung ương, thị đặc biệt Ảnh hưởng cuả Đơ thị hóa đến phát - Nhận xét thay đổi số dân thành thị triển kinh tế – xã hội: tỉ lệ dân thành thị * Tích cực: trình độ thị hóa thấp - Nhận xét phân bố thị số dân đô - Tác động mạnh đến chuyển dịch cấu thị vùng kinh tế Vùng có nhiều thị (Trung du - Ảnh hưởng lớn đến phát tnển kinh tế miền núi Bắc Bộ) gấp lần vùng có - xã hội phương, vùng đô thị (Duyên hải Nam Trung Bộ) - Tạo động lực cho tăng trưởng - Đơng Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, phát triển kinh tế số dân đô thị thấp Trung du - Tạo nhiều việc làm thu nhập cho miền núi Bắc Bộ người lao động Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng lưới đô * Tiêu cực: thị nước ta (HS làm việc lớp) - Ơ nhiễm mơi trường Hỏi: Dựa vào tiêu chí để - An ninh trật tự xã hội,… phân loại đô thị nước ta thành loại? + Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản * TÍCH HỢP: xuất phi nông nghiệp) Việt Nam - quốc gia Hỏi: Dựa vào SGK, nêu loại thị tiến trình CNH - HĐH mạnh mẽ nước ta? ln có thời thách thức Hỏi: Xác định đồ thành phố định Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, nguồn lao động dồi trực thuộc Trung ương, đô thị đặc biệt lại tập trung thành phố nơi đầy ắp Hoạt động 3: Thảo luận ảnh hưởng xí nghiệp, khu cơng nghiệp việc thị hố đến phát triển kinh tế - xã làm khan dẫn đến việc hội (HS làm việc theo cặp nhóm) cơng nhân thiếu việc làm, thiếu lương thực đáp ứng nhu cầu tối thiểu Bước 1: ngày → tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi HS thảo luận ảnh hưởng tích trường giải pháp tất yếu cho vấn đền cực tiêu cực thị hố đến phát gì? triển kinh tế - xã hội Liên hệ thực tiễn địa phương Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức IV ĐÁNH GIÁ: Câu l: Đô thị nước ta Cổ Loa A Đúng B Sai Câu 2: Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống thị nước ta khơng có sở để phát triển A Các thị thường có quy mô nhỏ B Nước ta nước thuộc địa C Cơng nghiệp chưa phát triển D Các thị có chức hành quân Câu 3: Từ sau cách mạng tháng - 1945 đến năm 1954 q trình thị nước ta có đặc điểm gì? A Q trình thị hố diễn nhanh chóng B Q trình thị hố diễn chậm, thị thay đổi C Quy mơ thị phát triển nhanh D Đơ thị hố nơng thôn phát triển mạnh V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hướng dẫn HS chuẩn bị kĩ Bài 14: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu: _Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người _Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng _Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em 2. Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Bài hát “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn) _Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 9’ 9’ * Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh). _Đàm thoại theo các câu hỏi: +Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không? +Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? GV kết luận: _Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. _Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn _Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 _Cho HS trả lời câu hỏi: +Các bạn nhỏ đang làm gì? +Những việc làm đó có tác dụng gì? +Em có thể làm được như các bạn đó không? _Học sinh quan sát _HS làm bài tập 1 và trả lời +Rào cây, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu. +Bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. -Tranh ảnh sưu tầm -Vở bài tập Đạo đức 10’ 2’ GV kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2 _Cho HS quan sát và thảo luận: + Các bạn đang làm gì? +Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? _GV mời một số HS lên trình bày GV kết luận: _Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. _Bẻ cành, đu cây là hành động sai. *Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 14: “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng” _HS quan sát tranh và thảo luận theo từng đôi một: + Trèo cây, phá hại cây. _Một số HS lên trình bày ý kiến. _Cả lớp nhận xét, bổ sung. _HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh. _Cả lớp nhận xét và bổ sung. -Vở bài tập Đạo đức Bài 14: BẢO VỆ ĐẾN DỰ GIỜ TẬP ĐỌC LỚP 5A Giáo viên: Nguyên Thị Bích Liên Kiểm tra bài cũ 1. Đọc đoạn 1 bài : “Phong cảnh đền Hùng” và nêu nội dung của bài tập đọc đó ? Tập đọc Tập đọc Cửa sông ( Trích ) Quang Huy Tập đọc Cửa sông ( Trích ) Quang Huy I. Luyện đọc - hành trình, nước lợ, lưỡi sóng, núi non tôm rảo, lấp lóa, giã từ + Là cửa nhưng không then khóa + Mênh mông một vùng sóng nước + Nơi những dòng sông cần mẫn + Bỗng …. nhớ một vùng núi non … CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Tên học phần: HOÁ VÔ CƠ 2. Số tiết (giờ)/đvht: 75 tiết / 4 đvht 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ I- Năm thứ nhất 4. Thời gian: Số tiết /tuần: 5, tổng số: 15 tuần 5. Mục tiêu của học phần: Kiến thức: Trang bị cho học sinh về cơ sở lý thuyết Hóa vô cơ: liên kết hóa học trong hợp chất cấu tạo, tính chất và điều chế các hợp chất vô cơ, mối quan hệ lôgíc giữa các hợp chất vô cơ. Vai trò của các hợp chất vô cơ trong đời sống và trong công nghiệp. Kỹ năng: Hiểu và trình bày được, giải thích được cấu tạo, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế các nguyên tố hoá học và các hợp chất của chúng. Hiểu được vai trò của hợp chất vô cơ trong đời sống và sự phát triển của ngành Hóa. Thái độ: - Có ý thức tự lực, tự cường trong học tập. Luôn phấn đấu trong học tập - Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ sản xuất. Có lối sống làm mạnh, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, xã hội, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 6. Điều kiện tiên quyết: Đã tích lũy được kiến thức hóa học, lý học phổ thông. 7. Mô tả học phần: Nội dung chương trình gồm 8 chương: Chương 1: Định luật cơ bản của hoá học Chương 2: Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn Mendeleep. Chương 3: Liên kết hoá học Chương 4: Dung dịch và hiện tượng điện ly Chương 5: Phản ứng oxy hoá- khử Chương 6: Các nguyên tố á kim Chương 7: Tính chất chung của kim loại Chương 8: Các nguyên tố kim loại 8. Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Thảo luận Tổng số 45 30 0 0 75 9. Nội dung chi tiết học phần: Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận Chương 1: *Mục đích: Nội dung ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Học xong chương này, học sinh sẽ được trang bị các định luật cơ sở ban đầu để vận dụng vào giải thích tính chất của các đơn chất và hợp chất. 2 1 1.1 Định luật bảo toàn khối lượng. 1.2 Định luật thành phần không đổi. 1.3 Định luật đương lượng. 1.4 Định luật Avogadro. Bài tập ứng dụng chương 1. Chương 2: *Mục đích: Nội dung CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEP Học xong chương này học sinh sẽ được cấu tạo nguyên tử, và dựa vào đó để xác định được vị trí của chúng trong bảng HTTH. 4 1 2.1 2.1.1 2.1.2 Cấu tạo nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử. 2 2.2 2.2.1 2.2.2 Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn Mendeleep. Định luật tuần hoàn của Mendeleep. Hệ thống tuần hoàn Mendeleep. 2 Bài tập ứng dụng chương 2. 1 Chương 3: *Mục đích: Nội dung LIÊN KẾT HÓA HỌC Học xong chương này, học sinh sẽ so sánh được đặc điểm, tính chất của các loại liên kết hóa học. Biết cách xác định loại liên kết trong các hợp chất vô cơ. 2 1 3.1 3.1.1 3.1.2 Các loại liên kết hóa học cơ bản. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. 1 3.1.3 3.1.4 Liên kết phối trí và liên kết hydro. Hoá trị. 3.2 3.2.1 Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo. 1 Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận 3.2.2 Phân tử có cực và phân tử không có cực. Bài tập 1 Kiểm tra 1 tiết 1 Chương 4: *Mục đích: Nội dung DUNG DỊCH VÀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LY Học xong chương này, học sinh sẽ được rang bị các kiến thức về dung dịch, nồng độ, sự điện phân của các chất và cách tính pH của dung dịch. 5 2 4.1 4.1.1 Dung dịch. Khái niệm về dung dịch. 2 4.1.2 4.1.3 Sự hòa tan của một chất. Nồng độ của dung dịch. 4.2 Hiện tượng điện ly 3 4.2.1 Chất điện phân. 4.2.2 Sự điện ly của axit, bazơ,muối. 4.2.3 4.2.4 Khái niệm về độ pH của dung dịch. Sự thủy phân của muối. Bài tập ứng dụng chương 4. 2 Chương 5: *Mục đích: Nội dung PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ Học xong chương này, học sinh sẽ hiểu được cách xác định, các bước cân bằng phương trình oxi hóa khử, tính được đương lượng của các chất và làm được các dạng bài tập 3 1 5.1 Khái niệm phản ứng oxy hóa-khử. 1 5.2 Cách thành lập phương trình phản ứng oxy hóa-khử. 1 5.3 Phân loại một số dạng phản ứng oxy hóa-khử. 0,5 5.4 Đương lượng của chất trong phản ứng oxy hóa-khử. 0,5 Bài tập ứng dụng chương 6. 1 Kiểm tra 1 Giáo án địa lý 12 - Bài 13: thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài. - HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Một số điểm cần lưu ý: 1) Hướng và độ cao của các dãy núi chính, các đỉnh núi cao, hướng của các thung lũng sông chính phản ánh đặc điểm cấu trúc địa hình. 2) Ghi nhớ một số dãy núi, đỉnh núi chính để điền vào lược đồ trống theo yêu cầu của bài thực hành. IV. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền? Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: - Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi và cao nguyên tren bản đồ: Hình thức: Cá nhân. Bước 1: ? Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn. - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu. - Các cánh cung: Sông Gâm, 1) Chỉ trên bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông: a)- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu. c)- Các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143 m, Khoan La Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta. Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: ? Quan sát bản đồ hình thể Việt Nam xác định vị trí các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m. Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc lĩnh: 2598m, Pu xai lai San: 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m, Tây Côn Lĩnh: 2419 m, Ngọc Lĩnh: 2598 m; Pu xai lai leng: 2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã: 1444 m; Chư Yang Sin: 2405 m; Lang Biang: 2167 m. d) Các dòng sông: Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sôngThái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sôngTiền, sông Hậu. 2) Điền vào lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m, Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã: 1444m, ChYangSin: 2405m, Lang Biang: 2167m. - Sắp xếp tên các đỉnh núi vòa các vùng đồi núi tương ứng. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên Ngày soạn: Tuần dạy: ... thị hố đến phát triển kinh tế - xã làm khan dẫn đến việc hội (HS làm việc theo cặp nhóm) cơng nhân thi u việc làm, thi u lương thực đáp ứng nhu cầu tối thi u Bước 1: ngày → tệ nạn xã hội, ô nhiễm... trình thị nước ta có đặc điểm gì? A Q trình thị hố diễn nhanh chóng B Q trình thị hố diễn chậm, thị thay đổi C Quy mô đô thị phát triển nhanh D Đơ thị hố nơng thơn phát triển mạnh V HOẠT ĐỘNG NỐI... lưới đô * Tiêu cực: thị nước ta (HS làm việc lớp) - Ơ nhiễm mơi trường Hỏi: Dựa vào tiêu chí để - An ninh trật tự xã hội,… phân loại đô thị nước ta thành loại? + Các tiêu chí: Số dân, chức năng,

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w