Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
336,98 KB
Nội dung
GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 24: Vấnđềpháttriểnngành thủy sản và lâm
nghiệp.
I. Mục tiêu.Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được các thuận lợi, khó khăn đểpháttriểnngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm pháttriển và phân bố ngành thủy sản.
- Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình pháttriển và phân bố ngành lâm nghiệp,
một số vấnđề lớn trong sản xuất lâm nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ, bảng số liệu.
- Khai thác kênh chữ ở sgk.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ NN, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chấm điểm bài thực hành 15 phút một số HS.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp ra làm 5 nhóm và đưa
phiếu học tập cho các nhóm (phiếu học
tập ở phần phụ lục):
+ Nhóm 1: Làm điều kiện thuận lợi và
khó khăn về nguồn lợi và điều kiện
đánh bắt?
+ Nhóm 2: Dân cư và nguồn lao động?
+ Nhóm 3: Cơ sở vật chất kĩ thuật?
+ Nhóm 4: Đường lối chính sách? Thị
trường?
+ Nhóm 5: Sự PT và phân bố ngành
thuỷ sản .
- HS: Thảo luận và xác định yêu cầu
của bài.
- GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu,
các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến
thức.
GV hỏi HS các ý nhỏ:
+ Dựa vào bảng 24.1 nhận xét về sản
lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản
của Việt Nam qua một số năm?
+ Dựa vào bảng 24.2 nhận xét về sản
lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và
2005 phân theo vùng?
1.Ngành thủy sản.
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đểpháttriển
ngành thủy sản( phụ lục).
b. Sự pháttriển và phân bố ngành thuỷ sản .
- Trong những năm gần đây, thủy sản đã có bước
phát triển đột phá:
+ Sản lượng thủy sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn,
lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ gia sức, gia cầm.
+ Sản lượng thủy sản tình bình quân/ người khoảng
42 kg/ năm.
+ Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng lớn
trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản.
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791
nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm 1990, riêng cá biển là 1367
nghìn tấn. Sán lượng khai thác nội địa r mức khoảng
200 nghìn tấn.
+ Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải
sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn với các tỉnh duyên
hải NTB và Nam Bộ.
+ Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên
Giang, BR – VT, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau (4
tỉnh chiếm 38% )
- Nuôi trồng:
* Nuôi tôm
+ Nghề nuôi tôm nước lợ Tiết 36 Bài 30: VẤNĐỀPHÁTTRIỂNNGÀNHGIAOTHÔNGVẬNTẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Về kiến thức: Trình bày pháttriển tuyến đường loại hình vậntải nước ta Nêu đặc điểm pháttriểnngành Bưu Viễn thơng Về kỹ năng: Đọc đồ Giaothông Việt Nam Phân tích bảng số liệu phân bố máy điện thoại theo vùng Định hướng pháttriển lực học sinh: Năng lực chung:, lực sáng tạo, lực tính tốn, lực hợp tác Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV& HS chuẩn bị: Bản đồ Giaothông Việt Nam Atlat Địa lý Việt Nam III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Giaothôngvậntảithông tin liên lạc ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc pháttriển kinh tế- xã hội đất nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ Cá nhân/cả lớp Giaothơngvận tải: Tìm hiểu ngành GTVT nước ta a Đường (đường ô tô): Mạng lưới đường nước ta có * Sự phát triển: pháttriển phân bố nào? - Đã mở rộng đại hóa Có nhận xét mạng lưới đường tơ - Đang hội nhập vào hệ thống đường nước ta (xem Atlat Tr 23) Kể tên khu vực tuyến theo hướng B-N *Phân bố: Đường HCM trục đường xuyên quốc gia thứ 2, góp phần thúc đẩy - Mạng lưới đường tơ phủ kín vùng pháttriển KT-XH dải đất phía Tây đất - Một số tuyến quan trọng theo hướng nước Bắc-Nam: QL1 dài gần 2.300km, đường Kể tên tuyến đường sắt HCM nước ta - Một số tuyến quan trọng theo hướng Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Đông - Tây: QL279, 7, 8, 9, 19, 25, 26… Lào Cai nối liền với mạng lưới đường b Đường sắt: sắt Trung Quốc, tạo nên mạng lưới giaothơng đường sắt quốc tế, có ý nghĩa - Tổng chiều dài 3143km quan trọng giao lưu KT-XH nước - Các tuyến đường chính: Đường sắt Thống GV: Tốc độ tàu chạy không ngừng Nhất dài 1726km rút ngắn: 66h ngày đầu thông - Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, tuyến cuối thập kỉ 70, xuống 48h Hà Nội - Thái Nguyên… (9/9/1989), 42h (19/5/1991), 37h (1/4/1994), 34h (19/5/1997), 30h c Đường sông: (5/2002) - Mới sử dụng 11.000km vào mục đích Chất lượng phục vụ khách, an tồn chạy giaothơng tàu khơng ngừng nâng lên - Tập trung chủ yếu số hệ thống sơng Chứng minh nước ta có nhiều thuận lợi chính: đểpháttriển GTVT biển + Hệ thống S.Hồng - S Thái Bình Kể tên cảng biển cụm cảng quan + Hệ thống S.Mekong - S Đồng Nai trọng + Một số sông lớn miền Trung Tên tuyến đường biển B-N quan trọng d Ngànhvậntải đường biển: tuyến nào? - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để Kể tên số tuyến đường biển quốc tế pháttriểngiaothông đường biển (Atlat Tr 23) - Các cảng cụm cảng quan trọng: Hải Kể tên sân bay quốc tế nước ta Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên Các tuyến bay nước khai thác Chiểu-Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn - Vũng Tàu - Thị Vải đầu mối chủ yếu HĐ Tìm hiểu ngành TTLL nước ta Thơng tin SGK - Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng B-N Nhiều tuyến đường biển quốc tế Kể tên số loại hình dịch vụ e Đường hàng khơng: ngành bưu nước ta - Là ngành non trẻ pháttriển nhanh → Chuyển phát thư, báo, bưu phẩm, bưu - Cả nước có 22 sân bay (trong có sân kiện, dịch vụ bưu phẩm chuyển phát bay quốc tế) nhanh EMS, phát hành báo chí, tem bưu g Đường ống: Việt Nam, chuyển tiền… - Ngày pháttriển gắn với phát Trình bày số nét tình hình pháttriểnngành dầu khí triểnngành Viễn thông nước ta - Các tuyến quan trọng: Viễn thơng: dịch vụ hoạt động TTLL nhờ tín hiệu điện truyền qua + Tuyến vận chuyển xăng dầu B12 dây dẫn qua không gian nhờ tín hiệu quang qua hệ thống + Các tuyến đường ống dẫn khí từ thềm lục truyền dẫn quang địa phía Nam vào đất liền GV: số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/2010 là: 170,1 triệu Ngànhthông tin liên lạc: thuê bao gồm: a Bưu chính: + 16,4 triệu thuê bao cố định - Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng + 153.7 triệu thuê bao di động khắp - Hạn chế: + Mạng lưới phân bố chưa hợp lí + Cơng nghệ lạc hậu… * Phương hướng: Pháttriển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… b Viễn thơng: - Có tốc độ pháttriển nhanh, đón đầu thành tựu kĩ thuật đại - Mạng lưới tăng trưởng nhanh, trung bình 30%/năm + Mạng lưới Viễn thông đa dạng không ngừng phát triển: + Mạng điện thoại + Mạng phi thoại + Mạng truyền dẫn * TÍCH HỢP: Việt Nam ta có đầy đủ gần hồn thiện cấu ngànhgiaothơngvận tải, đáng ý hệ thống đường nâng cấp xây dựng tuyến đường đảm bảo thông suốt vùng miền Tuy nhiên trình nâng cấp diễn cách chậm chạp, ngưng trệ gây thiệt hại cho nhà nước, gây ô nhiễm mơi trường; q trình thu phí đường diễn nhanh chóng tu bổ sửa chữa theo ghi nhận chung dường chưa có địa phương… làm ách tắc giao thông… vậntải đường biển kết hợp với hoạt động rửa tàu làm ô nhiễm môi trường nước, cố tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu… Biện pháp? IV ĐÁNH GIÁ: Câu Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời Quốc lộ 1A khẩu: A Móng Cái (Quảng Ninh) B Hữu Nghị (Lạng Sơn) C Tân Thanh (Lạng Sơn) D Thanh Thuỷ (Hà Giang) Câu 2: Đường số tiếng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh: Hà Tĩnh - Quảng Bình Quảng Trị - Huế Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy pháttriển Kinh tế – xã hội dải đất phía ...GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 30: Vấnđềpháttriểnngành GTVT và TTLL.
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự pháttriển và các tuyến đường chính của các loại hình vậntải
ở nước ta.
- Nêu đc đặc điểm PT các ngành Bưu chính và viễn thông
2. Kĩ năng:
- PT các số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.
- Đọc bản đồ Giaothông Việt Nam
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ giaothôngvậntải và TTLL Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Vở ghi, SGK, Atlat địa lí Việt Nam
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
12A3
2. Kểm tra bài cũ:
- Chấm bài thực hành của HS lấy điểm 15 phút.
3. Bài mới ;
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
DV đã và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đới sống và KT- XH nước
ta. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tim hiểu 2 ngành DV tiêu biểu là giaothôngvậntải .
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS bằng hiểu biết, kiến
thức đã học và dựa vào át lát cho biết:
Nước ta có những điều kiện thuận lợi
và khó khăn nào trong pháttriển
GTVT?
- HS thảo luận theo bàn và đưa ra ý
kiến. Các HS khác sau khi có người
phát biểu, nhận xét và bổ sung ý.
- GV chỉ bản đồ và chốt ý chính.
Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.
+ Bước 1: GV chia lớp ra làm 5 nhóm
và giao cho mỗi nhóm 1 phiếu học
tập:
. Nhóm 1 : Dựa vào hiểu biết của
chính bản thân hãy nêu vai trò của
ngành GTVT? Nêu một số đặc điểm
phát triển của ngành đường bộ?
Dựa vào hình 30 hãy kể tên một số
tuyến đường bộ quan trọng theo
I. Giaothôngvận tải.
1. Điều kiện pháttriếnngành GTVT
a. Thuận lợi:
- Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không
quốc tế quan trọng => giao lưu với các nước trên thế
giới.
- Bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh, nhiều đảo…
- Có hệ thống sông lớn, có giá trị giao thông.
- Khí hậu nóng quanh năm……
- Dải đồng bằng kéo dài
- Kinh tế phát triển.
- Việc áp dụng KH – KT hiện đại được chú trọng.
b. Khó khăn:
- Địa hình ¾ là đồi núi.
- Thiên tai nhiều.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Trình độ kh-kt còn hạn chế.
- Đội ngũ cán bộ kĩ thuật còn mỏng.
- KT pháttriển chênh lệch.
2. Giaothôngvận tải
Mạng lưới GTVT nước ta pháttriển khá toàn diện gồm
nhiều loại hình vạntải khác nhau
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
hướng Đông - Tây
. Nhóm 2: nêu đặc điểm pháttriển
của mạng lưới đường sắt?
Nuớc ta có những tuyến đường sắt
nào quan trọng?
. Nhóm 3: Vai trò của đường sông?
- Xác định trên hình 39 các hệ
thống sông chính của nước ta
a, Đường bộ (đường ô tô)
- Được mở rộng và hiện đại hoá. Hiện nay mạng lưới
đường ô tô đã phủ kín các vùng, phương tiện vậntải
tăng nhanh và chất lượng xe cũng tốt hơn.
- Khối lượng vận chuyển hàng hóa tăng năm 2004 so
với năm 1990 gấp 3,6 lần. Khối lượng luân chuyển tăng
4,3 lần.
- Khối lượng vận chuyển hành khách tăng năm 2004 so
với năm 1990 gấp 3,5 lần. Khối lượng luân chuyển tăng
2,8 lần.
- Các tuyến đường chính:
+ Bắc – Nam:Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh…
+ Đông – Tây:
- Hệ thống đường bộ Việt Nam cũng đang hội nhập vào
hệ thống đường bộ trong khu vực.
b, Đường sắt
- Tổng chiều dài 3143 km.
- Trước năm 1991, ngànhpháttriển chậm, chất lượng
phục vụ còn hạn chế. Hiện một số vấnđềpháttriển và phân bố các ngành dịch vụ Giáoán địa lý 12 - Bài 30: Vấnđềpháttriểnngànhgiaothôngvậntải và thông tin liên lạc. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự pháttriển và của các tuyến đường chính của các loại hình vậntải ở nước ta. - Nêu được đặc điểm pháttriển của các ngành Bưu chính và viễn thông. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ giaothôngvậntải Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Giaothôngvậntải Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: * Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: Hãy nêu vai trò của ngànhgiaothôngvậntải (GTVT) và thông tin liên lạc (TTLL) đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội đất nước. Sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành GTVT. Hình thức: Nhóm. 1) Giaothôngvận tải: ( Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1 + 2 + 3) Bước 1: ? Nước ta có những loại hình GTVT nào?, sau khi HS trả lời, GV chia nhóm và giao việc: ? Dựa vào SGK, Bản đồ giaothôngvậntải Việt Nam, át lát Địa lí Việt Nam và sự hiểu biết của mình, mỗi nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT theo phiếu học tập. + Nhóm 1+ 2: Tìm hiểu ngành GTVT đường bộ và đường sắt, hoàn thành phiếu học tập số 1. + Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu ngành GTVT đường sông, đường biển, hoàn thành phiếu học tập số 2. + Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu ngành GTVT đường hàng không và đường ống, hoàn thành phiếu học tập số 3. ( Đói với những lớp HS khá trở lên, GV yêu cầu nêu vai trò của các tuyến trọng yếu đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước hay cả vùng). Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. ( Khi trình bày các tuyến đường chính, HS phải chỉ được các tuyến đó trên bản đồ), các nhóm còn lại góp ý, bổ sung, Sau đó GV đưa ra thông tin phản hồi để các nhóm đối chiếu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành Bưu chính. Bước 1: HS đọc SGK, cho biết hiện trạng pháttriểnngành Bưu chính nước ta và những giải pháp trong giai đoạn tới. Bước 2: HS trả lời. GV giúp HS chuẩn kiến thức. 2) Thông tin liên lạc: a) Bưu chính: - Hiện nay: + Vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp nhưng phân bố chưa đều trên toàn quốc. + Kĩ thuật đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự pháttriển của đất nước và đời sống nhân dân. - Giai đoạn tới: + Triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành viễn thông. Bước 1: HS đọc SGK, cho biết tình hình pháttriểnngành Viễn thông nước ta? Bước 2: GV chuẩn kiến thức. hợp với kinh tế thị trường. + áp dụng tiến bộ về khoa học kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển. b) Viễn thông: - Có xuất phát điểm rất thấp, nhưng pháttriển với tốc độ nhanh vượt bậc. - Trước thời kì đổi mới: + Mạng lưới thiết bị cũ kĩ lạc hậu. + Dịch vụ nghèo nàn - Trong những năm gần đây: + Tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. + Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại. - Mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng và không ngừng phát triển. IV. Đánh giá: Câu 1: Hãy sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lí: Ngành Vai trò I. Giaothôngvậntải II. Thông tin liên lạc 1. Giúp cho các quá trình sản xuất và việc đi lại của nhân dân được diễn ra liên tục, thuận tiện. 2. Củng cố tính thống nhất về nền kinh tế - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Sự pháttriển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong đó công nghệ thông tin tạo ra những thay đổi lớn trong mọi lĩnh vực của xã hội đưa nhân loại bước vào thời kì bùng nổ thông tin tri thức. Thông tin trở thành nguồn lực quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, đồng thời đóng vai trò trực tiếp tạo ra của cải vật chất của nền kinh tế xã hội. Góp phần tạo điều kiện cho các nước chậm pháttriển có điều kiện học hỏi để hội nhập vào sự pháttriển chung của nền kinh tế thế giới. Muốn pháttriển kinh tế – xã hội thì tất cả các quốc gia trên thế giới cần xây dựng cho mình một nguồn lực thông tin vững mạnh để đẩy mạnh các hoạt động khai thác, sử dụng và tạo ra các nguồn thông tin có chất lượng cao. Đặc biệt là nguồn tin khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng tin trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung và trường ĐH Giaothôngvậntải nói riêng. Ngày nay với sự pháttriển của công nghệ thông tin và công nghệ mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thư viện tiến hành các hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin để tiến hành bổ sung, trao đổi và cập nhật thông tin giữa các Trung tâm Thông tin Thư viện trong và ngoài nước. Qua đợt khảo sát tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường ĐH GiaothôngVậntải và xuất phát từ những lí do trên, chúng tôI đã quyết định chọn đề tài: “ Tìm hiểu công tác pháttriển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường ĐH GiaothôngVận tải” làm báo cáo khoa học nhằm mục đích: - Tìm hiểu thực tế công tác pháttriển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện ĐH GiaothôngVận tải. - Đưa ra những nhận xét,đánh giá giúp Trung tâm Thông tin Thư viện ĐH Giaothôngvậntải nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu của NDT trong nhà trường. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC GIAOTHÔNGVẬNTẢI Năm 1962, trường ĐH GiaothôngVậntải ra đời. Ngay sau đó, thư viện trường cũng được thành lập với tên là: “Thư viện Giao thông”.Nhà trường đã sớm nhận ra Thư viện là nơI góp phàn nâng cao chất lượng giáo dục của giảng viên, bồi dưỡng thói quen tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Ban đầu Thư viện chỉ có một phòng đọc nhỏ với số tài liệu nghèo nàn giáo trình được biên soạn in Rônêo và các sách tham khảo bằng tiếng Nga và tiêng Trung Quốc, với 3 cán bộ. Tuy nhiên, việc phục vụ phần nào đáp ứng nhu cầu của giảng viên sinh viên. Những năm đổi mới, thư viện đổ thành Thư viện GiaothôngVận tải, trở thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban giám hiệu.Đội ngũ cán bộ bao gồm: 1 giám đốc, 13 cán bộ với các phòng mượn giáo trình, phòng mượn sách tham khảo, phòng đọc báo- tạp chí… Năm 2002 Thư viện GiaothôngVậntải trở thành Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐH GiaothôngVậntải theo Quyết định số 753/QĐ/BGD&DDT/TCCB. Đội ngũ gồm 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc và 25 cán bộ nhân viên. Trung tâm Thông tin Thư viện đã được nâng cấp về cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tin học hoá hoạt động Thông tin-Thư viện tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin có chất lượng cao góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường và NDT. *. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm TT-TVĐHGTVT 1. Chức năng của Trung tâm TT – TVĐHGTVT - Thu thập, xử lí, xây dựng và quản lýí, sử dụng hiệu quả và phổ biến nguồn tin của Trung tâm phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của NDT trong nhà trường. - Xây dựng, tổ chức tra cứu tin theo phương pháp truyền thống và hiện đại. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tổ chức, giới thiệu, tuyên truyền, triển lãm các nguồn tin khoa học kĩ thuật mới cho NDT. 2. Nhiệm vụcủa Trung tâm TT – TVĐHGTVT - Tổ chức cho cán bộ và sinh viên, nghiên cứu sinh khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn thông tin nhanh chóng, chính xác. - Thu nhận, bảo quản, phổ biến mọi ấn phẩm do trường xuất Tuần Tiêt Ngày soạn Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về pháttriển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng - Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấnđề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấnđề KT-XH của một vùng - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Thuận lợi và khó khăn của vùng 2/ Vấnđềpháttriển tổng hợp kinh tế biển 3/ Vấnđề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động của học sinh Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động - Xác định ý nghĩa vị trí địa lí - Xác định đặc điểm tự nhiên của vùng - Xác định đặc điểm kinh tế xã hội của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động - tìm hiểu thế mạnh của vùng - tìm hiểu hạn chế của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cặp/ cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động: tìm vị trí phân bố các nhà máy thủy điện của tây nguyên Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Hình thức: cá nhân - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự pháttriển KT-XH của vùng Một số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên đểpháttriển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nước % sản lượng s/v cả nước Phân bố 4/ ĐÁNH GIÁ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước ... (sức chứa cabin người) Cam Ranh cảng biển tự nhiên tốt giới: Theo nhiều nhà địa lí quốc tế, có cảng biển tự nhiên tốt giới là: San Francisco, Rio de Janeiro, Cam Ranh Hệ thống đường Việt Nam:... (Nghệ An) hướng tây đến cửa Nậm Cắn, nối sang Phonsavan, Luong Pha Bang (Lào) Quốc lộ 8: Đây đường có tổng chiều dài 225 km Gồm có Quốc lộ 8A 8B Từ Hà Tĩnh hướng tây đếncửa Cầu Treo nối sang... Lương, Nghệ An, qua cầu Rộ (sông Lam) đến cửa Thanh Thủy (Thanh Chương) Quốc lộ 46B, từ Vinh Nam Đàn, Nghệ An Quốc lộ 47, nối Sầm Sơn với huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa Quốc lộ 48A, Nghệ An, qua