Kiến thức: - Biết được các thuận lợi, khó khăn để phát triển ngành thủy sản.. - Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong
Trang 1Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm
nghiệp.
I Mục tiêu.Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Biết được các thuận lợi, khó khăn để phát triển ngành thủy sản
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong sản xuất lâm nghiệp
2 Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ, bảng số liệu
- Khai thác kênh chữ ở sgk
II Chuẩn bị của thầy và trò.
1 Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12 Bản đồ NN, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam
2 Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12 vở ghi, sgk địa lí 12
III Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
12A1 12A2 12A3
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chấm điểm bài thực hành 15 phút một số HS
Trang 23 Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp ra làm 5 nhóm và đưa
phiếu học tập cho các nhóm (phiếu học
tập ở phần phụ lục):
+ Nhóm 1: Làm điều kiện thuận lợi và
khó khăn về nguồn lợi và điều kiện
đánh bắt?
+ Nhóm 2: Dân cư và nguồn lao động?
+ Nhóm 3: Cơ sở vật chất kĩ thuật?
+ Nhóm 4: Đường lối chính sách? Thị
trường?
+ Nhóm 5: Sự PT và phân bố ngành
thuỷ sản
- HS: Thảo luận và xác định yêu cầu
của bài
- GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu,
các học sinh khác nhận xét, bổ sung
- GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến
thức
GV hỏi HS các ý nhỏ:
+ Dựa vào bảng 24.1 nhận xét về sản
lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản
của Việt Nam qua một số năm?
+ Dựa vào bảng 24.2 nhận xét về sản
lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và
2005 phân theo vùng?
1.Ngành thủy sản.
a Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản( phụ lục).
b Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Trong những năm gần đây, thủy sản đã có bước phát triển đột phá:
+ Sản lượng thủy sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ gia sức, gia cầm + Sản lượng thủy sản tình bình quân/ người khoảng
42 kg/ năm
+ Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm 1990, riêng cá biển là 1367 nghìn tấn Sán lượng khai thác nội địa r mức khoảng
200 nghìn tấn
+ Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn với các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ
+ Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, BR – VT, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau (4 tỉnh chiếm 38% )
- Nuôi trồng:
* Nuôi tôm
+ Nghề nuôi tôm nước lợ (tôm sú, tôm he ) và tôm
Trang 3+ Nhờ các điều kiện thuận lợi nào
mà đồng bằng sông Cửu Long trở
thành vùng nuôi cá và tôm lớn nhất
nước ta?
* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm
- GV cho HS làm việc theo nhóm với
yêu cầu: + Hãy tìm các ví dụ làm sáng
tỏ ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn
của Rừng và vai trò của lâm nghiệp?
(Ý nghĩa KT và sinh thái của rừng: +
Rừng C² nhiều lâm sản và các dược
liệu.
+ Rừng có tác dụng điều hòa nguồn
nước, tăng độ ẩm cho đất.
+ Điều hòa khí hậu, lọc không khí.
+ Hình thành và bảo vệ đất.
+ Là nguồn gen quý.
* Vai trò của ngành lâm nghiệp:
Khai thác và chế biến lâm sản và gỗ
mang lại giá trị KT Trồng rừng,
khoanh nuôi bảo vệ rừng.
+ Hãy nêu những nguyên nhân dẫn
đến sự suy giảm tài nguyên rừng của
nước ta?
- HS: Làm việc theo nhóm: Suy nghĩ,
tính toán
càng xanh phát triển mạnh
+ Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp + Vùng nuôi tôm lớn nhất là Đồng = SCL, nôi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu,
+ Tính đến năm 2005, sản lượng đạt 327194 tqqns, riêng Đồng = SCL là 265761 tấn (chiếm 81,2%)
* Nuôi cá nước ngọt
+ Cũng phát triển, đặc biệt là Đồng = SCL (nổi bật An Giang) Đồng = sông Hồng
+ Tính đến năm 2005, Sản lượng khai thác cá lên tới
971179 tấn, Đồng = SCL là 652262 tấn (chiếm 67,1%)
2 Lâm nghiệp.
a Lâm nghiệp ở nước ta có vao trò quan trọng về mặt
kinh tế và sinh thái
b Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều.
c Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
- Các hoạt động lâm nghiệp: lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
+ Về trồng rừng: có khoảng 2,5 triệu ha chủ yếu là nguyên liệu giấy (mỡ, bồ đề, nứa ), rừng phòng hộ + Khai thác chế biến gỗ và lâm sản: mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3, khoảng 120 triệu cây tre luồng và
100 triệu cây lứa
+ Các sản phẩm gỗ quan trọng nhất: gỗ tròn, gỗ sẻ, ván sàn, đồ gỗ
+ Cả nước có 400 nhà máy cưa sẻ và vài nghìn xưởng
Trang 4- GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả tính toán, các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhau
- GV: Đánh giá chung và đưa ra
bảng đáp án đã chuẩn bị sẵn trên
giấy khổ lớn
sẻ gỗ thủ công
+ Các cơ sở lớn nhất: nhà máy giấy bãi bằng tỉnh Phú Thọ, liên hiệp giấy Tân Mai tỉnh Đồng Nai
+ Rừng cung cấp gỗ củi và than củi
4 Củng cố:
- Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở
nước ta hiện nay?
5 Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài tập 1,2 trang 105
* PHỤ LỤC:
Hoạt động 1:
a Hãy lập bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi, khó khăn với sự phát triển
của hoạt động khai thác thủy sản theo mẫu?
Nguồn lợi và
điều kiện đánh
bắt
Dân cư và
nguồn lao động
Cơ sở vật chất
kĩ thuật
Đường lối
chính sách
Thị trường
a Lập bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi, khó khăn với sự phát triển của
hoạt động nuôi trồng thủy sản
Trang 5Nguồn lợi và
điều kiện đánh
bắt
Dân cư và
nguồn lao động
Cơ sở vật chất
kĩ thuật
Đường lối
chính sách
Thị trường
Bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi, khó khăn với sự PT của hoạt động khai thác thủy sản
Nguồn lợi và
điều kiện
đánh bắt
- Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng
- Trữ lượng hải sản lớn, nhiều loài
có giá trị kinh tế
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn
- Cã nhiÒu s«ng suèi , kªnh r¹ch
ao hå
- Hàng năm có tới 9, 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và 30-35 đợt gió mùa Đông Bắc
- Một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi
TS cũng đang bị đe dọa
Dân cư và
nguồn lđ
Lao động dồi dào , giàu kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
Cơ sở vật
chất kĩ thuật
Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản được mở rộng
- Các phương tiện tàu thuyền, ngư
cụ được trang bị ngày càng tốt hơn
- Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu
- Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều
Trang 6hạn chế.
- Tàu thuyền, các phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới
Đường lối
chính sách
Sự đổi mới chính sách nhà nước
về phát triển ngành thủy sản Thị trường Thị trường tiêu thụ trong và ngoài
nước rộng lớn
Thị trường XK không ổn định, bị các nước trong khu vực cạnh tranh gay gắt
Bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi, khó khăn với sự PT của hoạt động
nuôi trồng thủy sản
Nguồn lợi và
điều kiện đánh
bắt
- Có nhiều sông suối , kênh rạch
ao hồ ở vùng đồng bằng có những ô chũng có thể nuôi, thả
cá, tôm nước ngọt
- Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn…
- Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản ở vùng đồng = còn hạn chế do cân nhắc đến bảo vệ môi trường
- Dịch bệnh tôm, cá
- Một số vùng bị nhiễm bẩn
Dân cư và
nguồn lao động
Lao động dồi dào , giàu kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản
Cơ sở vật chất kĩ
thuật
Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản được mở rộng
- Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế Đường lối chính
sách
Sự đổi mới chính sách nhà nước
về phát triển ngành thủy sản Thị trường ThÞ trêng tiªu thô trong vµ ngoµi
níc réng lín
Thị trường XK không ổn định, bị các nước trong khu vực cạnh tranh gay gắt