GIÁOÁNĐỊA LÍ 12
Bài 25: Tổ chứclãnhthổnông nghiệp.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhântố ảnh hưởng đến TCLTNN.
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của 7 vùng nôngnghiệp nước ta.
- Trình bày được xu hướng thay đổi TCLTNN theo các vùng.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ nôngnghiệp để trình bày về phân bố một số ngành sản xuất
nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn.
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để tháy rõ đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp,
xu hướng thay đổi trong TCLTNN.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. Bản đồ NN, LN, TS Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
- So sánh nghề nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long với Duyên hải Nam Trung
Bộ?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1
- GV: Cho HS nêu lên các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân hóa tổ chức lãnh
thổ công nghiệp.
- GV: Yêu cầu HS giải thích, minh
họa làm rõ các ảnh hưởng của các
nhân tố đến phân hóa tổ chức LTNN.
- GV: giải thích, minh họa cho HS
hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố.
* Hoạt động 2
- GV: Nước ta có bao nhiêu vùng
nông nghiệp?. Việc phân vùng các
vùng nông nghiệp như trên dựa vào
những tiêu chí nào?.
- GV: Các em hãy so sánh các vùng
sau để làm rõ đặc trưng của các vùng
nông nghiệp: TD – MNBắc Bộ so với
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. ĐBSH
và ĐBSCL, BTB và DH Nam Trung
Bộ.
* Hoạt động 3
- GV; Tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm và làm rõ các vấn đề sau:
+ Nêu rõ các hướng thay đổi tổ chức
1.Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp ở nước ta
- Sự phân hóa tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều
nhân tố lên các hoạt động nông nghiệp: điều
kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội…, làm cơ sở
cho tổ chức LTNN.
- Sự phân hóa các ĐKTN, TNTN tạo ra nền
tảng chung cho sự phân hóa LTNN.
- Các nhân tố kinh tế – xã hội, lịch sử…có
những ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến
TCLT nông nghiệp, nhất là trong điều kiện
sản xuất hàng hóa, điều này làm cho TCLT
nông nghiệp nước ta có sự chuyển biến.
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta
- Ở nước ta hiện nay, tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp được xác định theo 7 vùng nông
nghiệp và công nghiệp chế biến. Các vùng
gồm: TD và MN Bắc Bộ, ĐBSH, Bắc Trung
Bộ, DH NTB, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,
ĐBSCL.
- Mỗi vùng có những đặc trưng riêng về điều
kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện KT –
XH, trình độ thâm canh, chuyên môn hóa sản
xuất.
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp ở nước ta
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta
trong những năm qua thay đổi theo hai
hướng chính
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
lãnh thổ nông nghiệp.
+ Vì sao có sự thay đổi đó?.
+ Xử lý bảng số liệu 25.2 để làm rõ sự
tăng giảm các sản phẩm nông nghiệp,
làm rõ sự chuyên môn hóa và đa dạng
hóa sản phẩm nông nghiệp.
- GV: Cho HS làm việc với bảng số
liệu 25.3 và hình 25, từ đó nêu lên
những bước phát triển mới của trang
trại, biến đổi của nông, lâm, thủy sản
theo các năm về số lượng, tỷ trọng
trong cơ cấu khu vực I.
- GV; Cho HS trình bày…
- GV: Nhận xét hoạt động, bổ sung,
hoàn thiện và nêu ra hướng, cách làm
cho HS về nhà hoàn thiện.
- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát
triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối
với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Được
hình thành trên thế mạnh của mỗi vùng, VD,
năm 2005: Tây nguyên (chiếm 89,5% S cà
phê cả nước), ĐNB (63,5% S cao su cả nước),
ĐBSCL (Chiếm 52,2 % S lúa cả nước, và
71,4% S nuôi trổng thủy sản cả nước)
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa
dạng hóa kinh tế nông thôn. Điều này đã tăng
cường thêm sự phân hóa lãnh thổ nông
nghiệp.
b. Kinh tế trang trại có những bước phát
triển mới, thúc đẩy sản xuất nông– lâm
nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất
hàng hóa
- Kinh tế trang trại nước ta phát triển từ kinh
tế hộ gia đình nhưng có sự chuyển dịch theo
hướng hàng hóa.
- Số lượng trang trại không ngừng tăng nhanh.
Trong đó trang trại nuôi trồng thủy sản tăng
nhanh và chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu
trang trại vào năm 2005 (30,1%).
- ĐBSCL đứng đầu cả nước về gia tăng trang
trại và số lượng trang trại.
4. Củng cố:
- Hãy nêu và đánh giá điều kiện để phát triển tổ chức lãnh thổ nước ta.
- Qua kiến thức đã học, các em hãy trình bày đặc trưng của một số vùng nông
nghiệp nước ta.
- Những thay đổi trong trang trại ở nước ta trong thời gian qua là gì?.
5. Hướng dẫn về nhà:
Về phân tích, xử lí số liệu ở các bảng 25.2, 25.3 để làm rõ them về tình hình phân
hóa TCLTNN ở nước ta, cụ thể là làm rõ đặc trưng của các vùng NN và chuyển dịch
trong kinh tế trang trại ở nước ta.
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
. trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1 .Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO ÁN. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân