giao an bai to chuc lanh tho nong nghiep

3 129 0
giao an bai to chuc lanh tho nong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai to chuc lanh tho nong nghiep tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Câu hỏi: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta chịu tác động của những nhân tố nào? 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung, còn các nhân tố kt- xh làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp? - Nhân tố tự nhiên: nền chung, chi phối sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền. - Nhân tố kinh tế - xã hội: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: - Khái niệm vùng nông nghiệp: là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hoá nông nghiệp. Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng B ắ c T r u n g B ộ D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T â y N g u y ê n Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: Nhóm 1, 3, 5: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. Nhóm 2, 4, 6: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng B ắ c T r u n g B ộ D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T â y N g u y ê n Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá… - Tây Nguyên: có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo, nên thuận lợi cho trồng các cây CN nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao trồng chè. Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của khí hậu. Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên - Cây CN có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế…). - Cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây dược liệu; cây ăn quả. - Chăn nuôi: trâu, bò lấy thịt, lấy sữa và lợn. - Cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu). Ngoài ra còn trồng chè, dâu tằm. - Chăn nuôi: bò thịt và bò sữa. Nguyên nhân: - Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa sông… - Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn… Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Lúa - Cây thực phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (cà chua, su hào, bắp cải, khoai tây…), cây ăn quả. - Đay, cói. - Chăn nuôi: Lợn, bò sữa, gia cầm, thuỷ sản. - Lúa - Cây CN ngắn ngày (mía, đay, cói). - Cây ăn quả nhiệt đới. - Chăn nuôi: Gia cầm, thuỷ sản. 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính: Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng ++++ Điều ++++-+++-- Mía +++++++++++ Đậu tương +++++++ Cói +++++ Đay Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 28 Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: Phân tích nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta Hiểu đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp Biết xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo vùng Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ so sánh Phân tích bảng thống kê biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp Xác định số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm Thái độ: Học sinh phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn cần thiết phải biết cách giảm thiểu mặt trái vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …) Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II.THIẾT BỊ DẠY HỌC GV chuẩn bị: Atlat Địa lý Việt Nam Bản đồ nông nghiệp VN Bảng cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước (SGK) HS chuẩn bị: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Nêu tóm tắt điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản nước ta Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: GV trình bày tóm tắt Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh nội dung mục thổ nông nghiệp nươc ta: Hoạt động : Nhóm Bước 1: Chia lớp thành nhóm * Nhân tố Tự nhiên: Nền chung chi phối phân hố lãnh thổ nơng nghiệp cổ truyền GV treo đồ nông nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ: Căn vào nội dung bảng * Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân 33.1, Kết hợp đồ nông nghiệp hố lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố Atlat địa lý Việt Nam Các vùng nông nghiệp nước ta: Nhóm 1: Trình bày nội dung ngắn gọn (SGK) đặc điểm vùng TDMNBB Hiện nước ta xác định vùng nông nghiệp cơng nghiệp chế Tương tự nhóm lại trình bày biến: vùng nhóm trình bày nội dung TD&MNBB ngắn gọn đặc điểm vùng Tây ĐB sông Hồng Nguyên Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ Bước 2: Đại diện nhóm trình bày Dun hải Nam Trung Bộ vùng Tây Nguyên Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn Đông Nam Bộ đề để khắc sâu kiến thức Đồng sông Cửu Long Hoạt động 3: Cá nhân Những thay đổi tổ chức lãnh Bước 1: thổ nông nghiệp nước ta: GV cho HS làm việc với bảng 33.2 cho a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo nước ta năm qua thay đổi thuỷ sản nước ngọt? (Mức độ tập trung theo hai xu hướng chính: hướng phát triển? Tại tập trung đó?) - Tăng cường chun mơn hố sản xuất, Chú ý theo hàng ngang phát triển vùng chuyên canh quy mô GV chuẩn nội dung kiến thức ghi lớn bảng - Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp, đa Bước 2: dạng hố kinh tế nơng thơn Cũng bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc thấy xu hướng biến đổi sản xuất sản phẩm vùng ĐBSH ?  Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm giảm thiểu rủi ro thị trường nơng sản b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp Căn vào biểu đồ cho biết: thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng Trang trại phát triển sớm tập trung hoá Trang trại phát triển số lượng nhiều đâu? loại hình  Sản xuất nông nghiệp hàng Kết hợp với kiến thức học phần hố trước cho biết loại hình trang trại gì? GV chuẩn kiến thức ghi bảng Địa phương em có trang trại gì? Nêu cụ thể IV ĐÁNH GIÁ Trên đồ nơng nghiệp VN, em xác định vị trí vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc, sản phẩm chun mơn hố vùng Giải thích khác quy mơ chè? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: VI - Đặc điểm vùng nơng nghiệp lại - So sánh vùng ĐBSH ĐBSCL - Hướng dẫn soạn PHỤ LỤC: Các ngành nghề, thu nhập hộ nơng thơn nước: Cơ cấu ngành nghề Cơ cấu thu nhập Năm 1994 2001 1994 2001 Hộ nông lâm thuỷ sản 81,6 80,0 79,3 75,6 Hộ công nghiệp – xây dựng 1,5 6,4 7,0 10,6 Hộ dịch vụ, thương mại 4,4 10,6 13,7 13,6 *Còn lại hộ khác GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN. - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp nước ta. - Trình bày được xu hướng thay đổi TCLTNN theo các vùng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ nông nghiệp để trình bày về phân bố một số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn. - Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để tháy rõ đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp, xu hướng thay đổi trong TCLTNN. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. Bản đồ NN, LN, TS Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 - So sánh nghề nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long với Duyên hải Nam Trung Bộ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1 - GV: Cho HS nêu lên các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - GV: Yêu cầu HS giải thích, minh họa làm rõ các ảnh hưởng của các nhân tố đến phân hóa tổ chức LTNN. - GV: giải thích, minh họa cho HS hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố. * Hoạt động 2 - GV: Nước ta có bao nhiêu vùng nông nghiệp?. Việc phân vùng các vùng nông nghiệp như trên dựa vào những tiêu chí nào?. - GV: Các em hãy so sánh các vùng sau để làm rõ đặc trưng của các vùng nông nghiệp: TD – MNBắc Bộ so với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. ĐBSH và ĐBSCL, BTB và DH Nam Trung Bộ. * Hoạt động 3 - GV; Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm và làm rõ các vấn đề sau: + Nêu rõ các hướng thay đổi tổ chức 1.Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta - Sự phân hóa tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố lên các hoạt động nông nghiệp: điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội…, làm cơ sở cho tổ chức LTNN. - Sự phân hóa các ĐKTN, TNTN tạo ra nền tảng chung cho sự phân hóa LTNN. - Các nhân tố kinh tế – xã hội, lịch sử…có những ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến TCLT nông nghiệp, nhất là trong điều kiện sản xuất hàng hóa, điều này làm cho TCLT nông nghiệp nước ta có sự chuyển biến. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta - Ở nước ta hiện nay, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được xác định theo 7 vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Các vùng gồm: TD và MN Bắc Bộ, ĐBSH, Bắc Trung Bộ, DH NTB, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL. - Mỗi vùng có những đặc trưng riêng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện KT – XH, trình độ thâm canh, chuyên môn hóa sản xuất. 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 lãnh thổ nông nghiệp. + Vì sao có sự thay đổi đó?. + Xử lý bảng số liệu 25.2 để làm rõ sự tăng giảm các sản phẩm nông nghiệp, làm rõ sự chuyên môn hóa và đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. - GV: Cho HS làm việc với bảng số liệu 25.3 và hình 25, từ đó nêu lên những bước phát triển mới của trang trại, biến đổi của nông, lâm, thủy sản theo các năm về số lượng, Địa Lí 12 Bài 25 – Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta Có nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế – xã hội, kĩ thuật, lịch sử. . . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Các nhân tố kinh tế – xã hội, lịch sử, có tác động khác nhau: + Nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ, phân tán, sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào ĐKTN và TNTN. + Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố kinh tế – xã hội có tác động mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ chuyển biến. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta - Khái niệm vùng nông nghiệp: là vùng có sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội, trình độ thâm canh, chuyên môn hóa trong sản xuất. Nước ta có 7 vùng nông nghiệp với hướng chuyên môn hóa khác nhau: 1. Trung du và miễn núi Bắc Bộ 2. Vùng Đồng bằng sông Hồng 3. Vùng Bắc Trung Bộ 4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 5. Vùng Tây Nguyên 6. Vùng Đông Nam Bộ 7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta a/ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo 2 hướng: - Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn như: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Đẩy manh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn. + Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên. + Sử dụng kết hợp người lao động và tạo nhiều việc làm. + Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông sản. b/ Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản theo hướng phát triển. Trang trại ở nước ta phát triển về số lượng và loại hình để sản xuất nông nghiệp hàng hóa. • Kinh tế trang trại phát triển từ kinh tế hộ gia đình. • Số lượng trang trại có xu hướng tăng. • Số lượng trang trại phân bố không đồng đều: tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long Giáo án địa lý 12 - Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta. - Hiểu được các đặc trưng của các vùng nông nghiệp nước ta. - Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh. - Rèn luyện các kĩ năng chuyển các thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành các báo cáo theo chủ đề. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam. - Biểu đồ về trang trại phân theo năm thành lập hoặc phân theo loại hình sản xuất. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay. * Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: - Căn cứ vào kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế em hãy cho biết nước ta có mấy vùng nông nghiệp và các sản phẩm chuyên môn hóa của những vùng nào? - ở địa phương em có các loại hình sản xuất nông nghiệp nào, loại nào có xu hướng phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay?  Dẫn dắt vào bài. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: ? Tại sao nói sự phân hóa các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp? ? Đối với nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, nhân tố nào có tác động mạnh đến sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp ? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn hóa. Lưu ý: cái "nền" ở đây là điều kiện tạo ra sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Còn sự phân hóa 1) Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: - Có nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. - Các nhân tố Kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau: + Nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối bởi các thực tế lại do các nhân tố Kinh tế- Xã hội quy định, ví dụ vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long * Hoạt động 2: Tìm hiểu các vùng nông nghiệp nước ta. Hình thức: Nhóm. Bước 1; GV nêu khái niệm vùng nông nghiệp, sau đó làm minh họa về một vùng nông nghiệp nào đó. Bước 2: GV chia cặp/ nhóm và yêu cầu các cặp nhóm làm tiếp những vùng còn lại. Ghi chú: Những lớp học sinh có trình độ khá, GV có thể cho HS so sánh 2 vùng nông nghiệp với nhau. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét. điều kiện tự nhiên. + Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố kinh tế- xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến. 2) Các vùng nông nghiệp nước ta: - Khái niệm vùng nông nghiệp: Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Đây là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí các cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp. - Các vùng nông nghiệp: (Xem phần phụ lục) * Hoạt động 3: Tìm hiểu những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Câu hỏi: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta chịu tác động của những nhân tố nào? 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung, còn các nhân tố kt- xh làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp? - Nhân tố tự nhiên: nền chung, chi phối sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền. - Nhân tố kinh tế - xã hội: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: - Khái niệm vùng nông nghiệp: là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hoá nông nghiệp. Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng B ắ c T r u n g B ộ D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T â y N g u y ê n Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: Nhóm 1, 3, 5: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. Nhóm 2, 4, 6: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng B ắ c T r u n g B ộ D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T â y N g u y ê n Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá… - Tây Nguyên: có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo, nên thuận lợi cho trồng các cây CN nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao trồng chè. Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của khí hậu. Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên - Cây CN có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế…). - Cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây dược liệu; cây ăn quả. - Chăn nuôi: trâu, bò lấy thịt, lấy sữa và lợn. - Cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu). Ngoài ra còn trồng chè, dâu tằm. - Chăn nuôi: bò thịt và bò sữa. Nguyên nhân: - Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa sông… - Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn… Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Lúa - Cây thực phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (cà chua, su hào, bắp cải, khoai tây…), cây ăn quả. - Đay, cói. - Chăn nuôi: Lợn, bò sữa, gia cầm, thuỷ sản. - Lúa - Cây CN ngắn ngày (mía, đay, cói). - Cây ăn quả nhiệt đới. - Chăn nuôi: Gia cầm, thuỷ sản. 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính: Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng ++++ Điều ++++-+++-- Mía +++++++++++ Đậu ... b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp Căn vào biểu đồ cho biết: thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng Trang trại phát triển sớm tập trung hoá Trang trại phát... triển? Tại tập trung đó?) - Tăng cường chuyên mơn hố sản xuất, Chú ý theo hàng ngang phát triển vùng chuyên canh quy mô GV chuẩn nội dung kiến thức ghi lớn bảng - Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp,... hàng Kết hợp với kiến thức học phần hố trước cho biết loại hình trang trại gì? GV chuẩn kiến thức ghi bảng Địa phương em có trang trại gì? Nêu cụ thể IV ĐÁNH GIÁ Trên đồ nông nghiệp VN, em xác

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan