Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Thấm TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Thấm TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, số liệu, nội dung luận văn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Hồng Thấm năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi dã nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến thầy giáo – PGS.TS Đặng Văn Phan – Trường Đại học Dân lập Cửu Long nhiệt tình định hướng, dẫn dắt góp ý đến cuối cho luận văn Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn đến Chi cục thống kê tỉnh Long An, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An, Phân viện Quy hoạch Phát triển Nông nghiệp miền Nam – Tp Hồ Chí Minh… cung cấp nguồn tài liệu q báu để tơi hồn thiện nhanh chóng luận văn Cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, ủng hộ, tạo điều kiện để tơi có đủ thời gian nghị lực hoàn thành luận văn thời hạn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Hồng Thấm năm 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU T 2T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ T T T NÔNG NGHIỆP T 1.1 Cơ sở lí luận T 2T 1.1.1 Tổng quan Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp T T 1.1.2 Vai trị lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp T phát triển nông nghiệp 11 T 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 13 T T 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 T 2T 1.2.1 Một số hình thức Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp giới 17 T T 1.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam 25 T T 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp T Mười tỉnh Long An 29 2T 2.2.1 Vị trí địa lí 29 T 2T 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên tự nhiên 31 T T 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 T T 2.3 Thực trạng Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 55 T T 2.3.1 Hoạt động hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh T Long An 55 2T 2.3.2 Thực trạng sử dụng đất vùng Đồng Tháp Mười 56 T T 2.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng 59 T T 2.3.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 63 T T 2.3.5 Mức độ tổ chức hình thức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp T Mười tỉnh Long An 82 T 2.3.6 Cánh đồng mẫu lớn – hình thức sản xuất nơng T nghiệp mới, mang lại hiệu kinh tế cao 89 T 2.3.7 Nông nghiệp nông thôn – thành tựu đạt 92 T T 2.3.8 Những tồn thách thức khai thác tài nguyên, xây dựng T sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười 93 T 3.1 Những ban đầu 95 T 2T 3.1.1 Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An đến 2020 95 T T 3.1.2 Giải pháp phát triển nông – lâm - ngư nghiệp tỉnh Long An 96 T T 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng T Đồng Tháp Mười tỉnh Long An 97 T 3.2.1 Phân vùng nông nghiệp 97 T T 3.2.2 Phân nhóm sản phẩm nơng nghiệp 99 T T 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp T kinh tế thị trường theo hướng đại bền vững 100 T 3.2.4 Đầu tư phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất nông nghiệp T chế quản lí hiệu 114 T 3.2.5 Liên kết nông – công – dịch vụ, chun mơn hóa sản xuất 119 T T 3.2.6 Đầu tư nâng cấp xây hệ thống sở hạ tầng 120 T T Đầu tư vốn, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đào tạo nhân lực 123 3.2.7 T T 3.2.8 Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, đổi tổ chức, hồn T thiện chế sách hình thành dự án đầu tư 125 T 3.2.9 Xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất tiêu thụ hàng hóa 127 T T 3.2.10 Hồn thiện chương trình nông nghiệp, nông dân nông thôn 129 T T 3.2.11 Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp bảo vệ môi trường 130 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 T PHỤ LỤC T 2T 2T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười (thuộc Long An) “ĐTM” : Đồng Tháp Mười (thuộc Đồng sông Cửu Long) GTSX : Gía trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học - công nghệ TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê diện tích loại đất vùng phân theo huyện – thị 33 Bảng 2.2 Mực nước đỉnh lũ số vị trí vùng Đồng Tháp Mười 39 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích rừng vùng Đồng Tháp Mười qua năm 41 Bảng 2.4 Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số trung bình T T T T T T T Đồng Tháp Mười 44 2T Bảng 2.5 Mật độ dân số bình qn đất nơng nghiệp Đồng Tháp Mười 45 Bảng 2.6 Dân số trung bình năm 2011 phân theo giới tính, thành thị - nơng thơn theo T T T đơn vị hành vùng 46 T Bảng 2.7 GDP ngành sản xuất huyện vùng ĐTM 47 Bảng 2.8 Diện tích tưới cơng trình thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2009 50 Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất vùng phân theo huyện – thị 57 T T T T T T Bảng 2.10 GTSX cấu GTSX nông lâm ngư nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 60 T T Bảng 2.11 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi vùng Đồng Tháp Mười 72 T T Bảng 2.12 Số hợp tác xã vùng Đồng Tháp Mười, năm 2011 86 T T Bảng 3.1 Quy mô sản xuất ngành chăn nuôi 107 Bảng 3.2 Quy mô sản xuất ngành lâm nghiệp Đồng Tháp Mười 108 Bảng 3.3 Một số tiêu quy hoạch phát triển sản xuất thủy sản đến năm 2020 112 T T T T T T DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành vùng đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An 30 T T Hình 2.2 Lượng mưa theo tháng, năm 2009 37 T T Hình 2.3 Lưu lượng nước ngầm khai thác vùng Đồng Tháp Mười 38 T T Hình 2.4 Cơ cấu ngành sản xuất chia theo nông hộ 61 T T Hình 2.5 Biểu đồ phân bố diện tích rừng vùng Đồng Tháp Mười năm 2011 .75 T T Hình 3.1 Bản đồ phân vùng nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 98 T T Hình 3.2 Mơ hình phát triển bền vững 131 T T DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối liên kết nhà sản xuất, chế biến tiêu thụ 129 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản xuất nông nghiệp phận thiếu tổng thể KT-XH vùng ĐTM tỉnh Long An nói riêng tồn tỉnh nói chung Phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng chương trình nơng thơn phát huy vai trị chủ thể người nông dân kinh tế thị trường hội nhập, nhiệm vụ chiến lược góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng coi trọng chất lượng gia tăng giá trị, gắn sức sản xuất với công nghiệp chế biến kết nối chặt chẽ với thị trường tiêu thụ Tập trung đầu tư xây dựng vùng chuyên canh trồng, vật ni xác định nơng sản hàng hóa chủ lực có lợi cạnh tranh, sở sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên, ứng dụng công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng cấu phát triển cân đối, hài hòa vững cấu ngành nông nghiệp ngành liên quan: nông nghiệp – thủy sản, nông nghiệp – lâm nghiệp, trồng trọt – chăn ni, dịch vụ nơng nghiệp hợp lí, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến ngành nghề nơng thơn, xây dựng mơ hình canh tác tối ưu nhằm gia tăng giá trị sản lượng lợi nhuận đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp phải đôi với xây dựng nơng thơn theo hướng CNH-HĐH, dân chủ hóa hợp tác hóa Đồng thời trọng nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nông thôn, tạo phân công lao động mới, giải việc làm, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách mức sống khu vực nông thôn khu vực đô thị Xây dựng hình thức sản xuất canh tác quy mơ lớn, liên kết nhà để phát triển bền vững mặt KT-XH cảnh quan môi trường Đặc biệt trọng ứng dụng công nghệ cao, hệ thống canh tác tối ưu, hướng tới nơng nghiệp Bảng 13: Diễn biến diện tích rừng Vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An qua số năm (ngày 31 tháng 12 hàng năm) Đơn vị: Chia theo huyện HẠNG MỤC TT Tân Hưng Vĩnh Hưng Mộc Hóa Tân Thạnh 67,764.2 12,722.5 3,651.0 7,796.3 8,199.0 65,326.7 12,720.6 3,602.5 6,842.8 - Rừng sản xuất 65,253.4 11,522.5 3,651.0 6,728.3 - Rừng đặc dụng 2,120.4 1,200.0 - Rừng phòng hộ 1,374.4 I DT RỪNG NĂM 2005 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U Tồn tỉnh Long An U Thạnh Hóa Đức Huệ Bến Lức Thủ Thừa 19,196.0 10,454.0 496.5 5,248.9 8,199.0 19,185.3 8,632.8 496.5 5,248.9 8,199.0 18,104.5 10,407.8 496.5 5,248.9 496.5 4,649.9 Chia theo mục đích sử dụng 920.4 147.6 1,091.5 46.2 Chia theo chủ quản lý - Hộ gia đình 55,558.4 9,222.5 - Doanh nghiệp NN 9,253.8 3,500.0 - Doanh nghiệp TN 3,726.5 3,651.0 6,532.9 6,987.0 15,641.7 7,659.8 1,167.0 1,212.0 3,371.8 3.0 182.5 2,945.0 559.0 - UBND xã 209.5 II DT RỪNG NĂM 2008 Chia theo loại rừng 9,145.6 2,098.8 7,087.9 6,511.9 16,095.0 7,898.5 126.2 3,579.2 49,772.2 9,145.6 2,088.9 6,140.3 6,511.9 16,079.5 6,088.9 126.2 3,528.2 - Rừng sản xuất 48,792.7 7,945.6 2,088.9 6,146.3 6,099.9 14,733.5 7,860.9 186.2 3,579.2 - Rừng đặc dụng 2,003.0 1,200.0 - Rừng phòng hộ 2,030.8 126.2 1,457.2 Trong đó: Tràm cừ U Chia theo mục đích sử dụng 800.0 3.0 10.0 141.6 412.0 1,361.5 34.6 2,088.9 5,830.4 5,621.3 12,797.8 5,025.4 1,167.0 876.7 3,098.7 3.0 1,645.3 198.5 2,835.5 476.7 Chia theo chủ quản lý - Hộ gia đình 39,964.3 6,783.6 - Doanh nghiệp nhà nước 9,152.6 2,362.0 - Doanh nghiệp tư nhân 3,510.7 - UBND xã III DT RỪNG NĂM 2011 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U 46.2 52,543.1 U 96.5 U Chia theo mục đích sử dụng 198.9 43,539.1 30,378.0 0.0 10.0 90.5 14.0 34.6 5,917.5 2,117.0 4,046.9 4,440.0 13.6 4.9 9.3 10.2 30.4 3,451.5 436.0 3,113.3 3,844.0 11,323.8 13,237.9 10,734.9 790.0 2,255.0 24.7 1.8 5.2 5,164.4 790.0 2,255.0 - Rừng sản xuất 39,573.6 4,717.5 - Rừng đặc dụng 2,003.0 1,200.0 - Rừng phòng hộ 1,962.5 Chia theo chủ quản lý 33,237.1 - Hộ gia đình 4,028.0 11,845.9 10,724.9 800.0 790.0 2,255.0 3.0 141.6 412.0 1,392.0 7.0 3,451.5 446.0 4,055.9 3,844.0 11,361.8 7,032.9 790.0 2,255.0 20,938.0 1,089.5 436.0 2,798.4 2,894.6 8,218.8 3,915.8 790.0 795.0 - Doanh nghiệp nhà nước 7,374.95 2,362.0 1,167.0 940.4 2,902.6 3.0 - Doanh nghiệp tư nhân 4,807.7 240.5 3,107.2 SO SÁNH DIỆN TÍCH RỪNG NĂM 2011/2005 116.5 10.0 90.5 9.0 1,460.0 7.0 -24,225.1 -6,805.0 -1,534.0 -3,749.5 -3,759.0 -5,958.1 280.9 293.5 -2,993.9 -34,948.7 -9,269.1 -3,166.5 -3,729.5 -4,355.0 -7,861.4 -3,468.4 293.5 -2,993.9 - Rừng sản xuất -25,679.8 -6,805.0 -1,544.0 -3,623.0 -4,171.0 -6,258.6 317.1 293.5 -2,993.9 - Rừng đặc dụng -117.4 - Rừng phòng hộ 588.1 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U 3,105.3 10.0 - UBND xã IV 2,107.0 U Chia theo mục đích sử dụng -120.4 10.0 -6.0 3.0 412.0 300.5 -39.2 Chia theo chủ quản lý 33,237.1 3,451.5 446.0 4,055.9 3,844.0 11,361.8 7,032.9 790.0 2,255.0 - Hộ gia đình -34,620.5 -8,133.0 -3,215.0 -3,734.5 -4,092.5 -7,422.9 -3,744.1 293.5 -3,854.9 - Doanh nghiệp nhà nước -1,878.8 -1,138.0 -271.6 -469.3 - Doanh nghiệp tư nhân 1,081.1 - UBND xã -93.0 58.0 10.0 -6.0 9.0 162.1 901.0 -39.2 0.0 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long An Bảng 15: Phân vùng sản xuất phát triển nông – lâm – ngư nghiệp vùng Đồng Tháp Mười Vùng I: huyện Vùng Đồng Tháp Mười Vùng II: Đức Huệ Bắc kênh Thủ Thừa H TÊN VÙNG U U U U gồm: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân Thủ Thừa, xã Tây sông Vàm Cỏ Đông H Bến CHỈ TIÊU Thạnh, xã phía Tây huyện Thạnh Hóa Lức xã cịn lại H Thạnh Hóa PHÂN VÙNG (DTTN: 199.800,00 ha) I CÁC YẾU TỐ ĐẶC - Đất phèn, đất xám, đất phù sa ven sông - Đất phèn, đất xám đất phù sa ven sông TRƯNG Vàm Cỏ Tây phần đất líp huyện Vàm Cỏ Đơng đất líp trồng mía, khoai Phát sinh đất (Soil) Thạnh Hóa Nguồn nước, chất lượng chế độ thủy văn U U U (DTTN: 102.944,00 ha) U U U U U mỳ, chanh, khoai mỡ, dứa,… - Nước lấy từ sông Tiền, đầu mùa mưa - Nguồn nước lấy từ sông Vàm Cỏ Đông (Bổ số khu vực cịn bị ảnh hưởng phèn sung từ hồ Dầu Tiếng sông Tiền) - Ngập lũ từ tháng đến tháng 11 (Mức ngập: - Ngập lũ nông từ tháng đến tháng 11 (Mức ngập: 0,5 -