1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng đồng tháp mười tỉnh long an

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU T 2T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ T T T NÔNG NGHIỆP T 1.1 Cơ sở lí luận T 2T 1.1.1 Tổng quan Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp T T 1.1.2 Vai trò lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp T phát triển nông nghiệp 11 T 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 13 T T 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 T 2T 1.2.1 Một số hình thức Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới 17 T T 1.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 25 T T 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp T Mười tỉnh Long An 29 2T 2.2.1 Vị trí địa lí 29 T 2T 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên tự nhiên 31 T T 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 T T 2.3 Thực trạng Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 55 T T 2.3.1 Hoạt động hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh T Long An 55 2T 2.3.2 Thực trạng sử dụng đất vùng Đồng Tháp Mười 56 T T 2.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng 59 T T 2.3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 63 T T 2.3.5 Mức độ tổ chức hình thức lãnh thổ nơng nghiệp vùng Đồng Tháp T Mười tỉnh Long An 82 T 2.3.6 Cánh đồng mẫu lớn – hình thức sản xuất nơng T nghiệp mới, mang lại hiệu kinh tế cao 89 T 2.3.7 Nông nghiệp nông thôn – thành tựu đạt 92 T T 2.3.8 Những tồn thách thức khai thác tài nguyên, xây dựng T sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười 93 T 3.1 Những ban đầu 95 T 2T 3.1.1 Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An đến 2020 95 T T 3.1.2 Giải pháp phát triển nông – lâm - ngư nghiệp tỉnh Long An 96 T T 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng T Đồng Tháp Mười tỉnh Long An 97 T 3.2.1 Phân vùng nông nghiệp 97 T T 3.2.2 Phân nhóm sản phẩm nơng nghiệp 99 T T 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp T kinh tế thị trường theo hướng đại bền vững 100 T 3.2.4 Đầu tư phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp T chế quản lí hiệu 114 T 3.2.5 Liên kết nông – công – dịch vụ, chuyên mơn hóa sản xuất 119 T T 3.2.6 Đầu tư nâng cấp xây hệ thống sở hạ tầng 120 T T Đầu tư vốn, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đào tạo nhân lực 123 3.2.7 T T 3.2.8 Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, đổi tổ chức, hoàn T thiện chế sách hình thành dự án đầu tư 125 T 3.2.9 Xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất tiêu thụ hàng hóa 127 T T 3.2.10 Hồn thiện chương trình nơng nghiệp, nơng dân nông thôn 129 T T 3.2.11 Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp bảo vệ môi trường 130 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 T PHỤ LỤC T 2T 2T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười (thuộc Long An) “ĐTM” : Đồng Tháp Mười (thuộc Đồng sơng Cửu Long) GTSX : Gía trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học - công nghệ TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê diện tích loại đất vùng phân theo huyện – thị 33 Bảng 2.2 Mực nước đỉnh lũ số vị trí vùng Đồng Tháp Mười 39 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích rừng vùng Đồng Tháp Mười qua năm 41 Bảng 2.4 Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số trung bình T T T T T T T Đồng Tháp Mười 44 2T Bảng 2.5 Mật độ dân số bình quân đất nông nghiệp Đồng Tháp Mười 45 Bảng 2.6 Dân số trung bình năm 2011 phân theo giới tính, thành thị - nông thôn theo T T T đơn vị hành vùng 46 T Bảng 2.7 GDP ngành sản xuất huyện vùng ĐTM 47 Bảng 2.8 Diện tích tưới cơng trình thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2009 50 Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất vùng phân theo huyện – thị 57 T T T T T T Bảng 2.10 GTSX cấu GTSX nông lâm ngư nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 60 T T Bảng 2.11 Tình hình sản xuất ngành chăn ni vùng Đồng Tháp Mười 72 T T Bảng 2.12 Số hợp tác xã vùng Đồng Tháp Mười, năm 2011 86 T T Bảng 3.1 Quy mô sản xuất ngành chăn nuôi 107 Bảng 3.2 Quy mô sản xuất ngành lâm nghiệp Đồng Tháp Mười 108 Bảng 3.3 Một số tiêu quy hoạch phát triển sản xuất thủy sản đến năm 2020 112 T T T T T T DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành vùng đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An 30 T T Hình 2.2 Lượng mưa theo tháng, năm 2009 37 T T Hình 2.3 Lưu lượng nước ngầm khai thác vùng Đồng Tháp Mười 38 T T Hình 2.4 Cơ cấu ngành sản xuất chia theo nông hộ 61 T T Hình 2.5 Biểu đồ phân bố diện tích rừng vùng Đồng Tháp Mười năm 2011 .75 T T Hình 3.1 Bản đồ phân vùng nơng nghiệp vùng Đồng Tháp Mười 98 T T Hình 3.2 Mơ hình phát triển bền vững 131 T T DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối liên kết nhà sản xuất, chế biến tiêu thụ 129 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản xuất nông nghiệp phận thiếu tổng thể KT-XH vùng ĐTM tỉnh Long An nói riêng tồn tỉnh nói chung Phát triển nơng nghiệp bền vững xây dựng chương trình nơng thơn phát huy vai trị chủ thể người nơng dân kinh tế thị trường hội nhập, nhiệm vụ chiến lược góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường sinh thái Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng coi trọng chất lượng gia tăng giá trị, gắn sức sản xuất với công nghiệp chế biến kết nối chặt chẽ với thị trường tiêu thụ Tập trung đầu tư xây dựng vùng chuyên canh trồng, vật nuôi xác định nơng sản hàng hóa chủ lực có lợi cạnh tranh, sở sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên, ứng dụng công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng cấu phát triển cân đối, hài hòa vững cấu ngành nông nghiệp ngành liên quan: nông nghiệp – thủy sản, nông nghiệp – lâm nghiệp, trồng trọt – chăn nuôi, dịch vụ nơng nghiệp hợp lí, gắn phát triển nơng nghiệp với công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, xây dựng mơ hình canh tác tối ưu nhằm gia tăng giá trị sản lượng lợi nhuận đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp phải đôi với xây dựng nông thôn theo hướng CNH-HĐH, dân chủ hóa hợp tác hóa Đồng thời trọng nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nông thôn, tạo phân công lao động mới, giải việc làm, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách mức sống khu vực nông thôn khu vực thị Xây dựng hình thức sản xuất canh tác quy mô lớn, liên kết nhà để phát triển bền vững mặt KT-XH cảnh quan môi trường Đặc biệt trọng ứng dụng công nghệ cao, hệ thống canh tác tối ưu, hướng tới nông nghiệp "an tồn" với sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có độ an toàn thực phẩm cao, coi bước đột phá sản xuất nông nghiệp Vùng ĐTM vùng khó khăn vấn đề sản xuất kinh tế phát triển đời sống nông thôn nước Nhưng hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn với quy mô ngày lớn số lượng lẫn chất lượng, trở thành vùng sản xuất lúa hàng đầu nước, việc phát huy mạnh hình thức TCLTNN vấn đề quan trọng để cải thiện nâng cao GTSX nông nghiệp, thời kì hội nhập kinh tế thị trường "Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An" mang lại kết định trình nghiên cứu, góp phần đánh giá lại thực trạng đưa số giải pháp cho vấn đề phát triển nông nghiệp vùng ĐTM tỉnh Long An tỉnh Long An Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài liên quan nông nghiệp ĐTM có: - Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến xuất vùng Đồng Tháp Mười, 2012 Tổng quan nơng nghiệp tỉnh phân tích khả phát triển lúa chất lượng cao 25 xã thuộc huyện thuộc ĐTM tỉnh theo hướng phục vụ chế biến xuất - Hội thảo chuyên đề: “Thực trạng giải pháp sau 25 năm phát triển Đồng Tháp Mười” tổ chức tỉnh Đồng Tháp 18.08.2012, thay đổi tích cực trở thành vựa lúa lớn nước vùng Đồng thời nêu số mặt tiêu cực, mặt chưa phát huy vùng q trình phát triển kinh tế, từ đưa số giải pháp cụ thể cho phát triển vùng - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Long An, Quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, 2012 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh quy hoạch phát triển đến năm 2020, đề cập đến hoạt động phát triển số huyện thuộc ĐTM tỉnh qua thực trạng phát triển, bảng số liệu thống kê, đặc điểm tự nhiên - Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An, Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 2012 Giới thiệu tổng thể phát triển KT-XH tỉnh, hoạt động kinh tế ngành vùng: Vùng Đồng Tháp Mười, Vùng phía Tây, Vùng hạ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An, Sơ kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” năm 2012 ghi chép sổ tay sản xuất lúa theo VietGAP năm 2012, tỉnh Long An xây dựng tập trung vùng ĐTM tỉnh Long An, nhằm xem xét lại tình hình thực hiện, hoạt động mơ hình sản xuất nơng nghiệp – mơ hình đánh giá có hiệu sản xuất nông nghiệp đưa số giải phát khắc phục hạn chế định để nhân rộng hình thức sản xuất lớn mạnh - “ Đồng Tháp Mười – 10 năm khai thác phát triển kinh tế -xã hội (1985 – 1995)”, 1997 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia – Nêu trình khai thác, đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH, đưa khoa học nhằm định hướng số giải pháp phát triển kinh tế vùng ĐTM - “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đồng Tháp Mười (2001 2010)”, 2000 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Phân tích nguồn lực, trạng sử dụng chúng vùng “ĐTM” đưa mục tiêu nhằm định hướng đưa số giải pháp phát triển kinh tế vùng “ĐTM” - “ Xác lập khoa học cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười – Long An, Tiền Giang Đồng Tháp”, 1998 Trung tâm Nghiên cứu miền Nam - Phân tích nguồn lực, xác lập khoa học cho vùng ngập lũ “ĐTM” đưa phương án phát triển KT-XH khoa học đề xuất đến năm 2020 - Báo cáo chuyên đề “Đánh giá khả đất đai để phát triển nông – lâm nghiệp vùng Đồng Tháp Mười”, 1998 Trung tâm Bản đồ Tài nguyên tổng hợp – Nêu tổng quan vị trí, đặc điểm tự nhiên, KT-XH phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên tác động đến sử dụng đất, thực trạng sử dụng đất xác lập khoa học định hướng phát triền tài nguyên đất vùng “ĐTM” - Các “Văn báo cáo tình hình phát triển nơng – lâm – ngư nghiệp tỉnh Long An” vào năm 2005, 2010, 2011 với “ Kết tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp thủy sản năm 2006 năm 2011”– Phịng Nơng nghiệp trực thuộc Tổng cục Thống kê tỉnh Long An – Nêu giá trị về: số lượng, chất lượng, thuộc tính, cấu trúc… vật nuôi, trồng, sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng… nhận xét: nguyên nhân kết mức độ tăng trưởng, chênh lệch đối tượng qua số năm theo đơn vị hành huyện, tỉnh, xã - Các “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội” huyện thuộc vùng ĐTM tỉnh Long An đến năm 2010 bao gồm Mộc Hóa, Tân Thạnh, Đức Huệ đến năm 2020 gồm Tân Hưng, Vĩnh Hưng Thạnh Hóa – Phân tích, đánh giá, định hướng đưa phương án cụ thể để phát huy nguồn lực để góp phần phát triển KT-XH địa phương hiệu - “Niên giám Thông kê”, 2005 2011 huyện vùng Đồng tháp Mưởi tỉnh Long An Phòng Thống kê huyện thiết lập - Thống kê chuỗi liệu số số hóa liệu phân theo lĩnh vực tự nhiên, dân cư KT-XH theo đơn vị hành huyện xã Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Đánh giá tiềm phát triển nông – lâm – ngư nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư nghiệp huyện vùng ĐTM tỉnh Long An - Đưa số giải pháp để phát huy hiệu hoạt động hình thức TCLTNN góp phần xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, gia tăng giá trị, sản lượng, lợi nhuận thu nhập đơn vị diện tích sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm ngành nông nghiệp thời gian tới; thay đổi mặt nông thôn kinh tế thị trường 3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Thơng qua nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng nội dung phát triển hình thức TCLTNN Việt Nam tỉnh Long An, nhằm định hướng phát triển hình thức TCLTNN vùng ĐTM thuộc tỉnh Long An - Phân tích tiềm năng, trạng phát triển hình thức TCLTNN vùng ĐTM thuộc tỉnh Long An - Trên sở lý luận TCLTNN nhằm xây dựng phát triển nông nghiệp tỉnh vùng ĐTM tỉnh Long An, đưa số giải pháp phát triển hình thức TCLTNN vùng ĐTM thuộc tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu sâu vấn đề có liên quan đến TCLTNN, phát triển nơng nghiệp theo cấu ngành, hình thức sản xuất nông nghiệp, mối liên hệ nông nghiệp nông thơn Qua đó, đánh giá tác động tích cực tiêu cực hoạt động sản xuất nông nghiệp, để có giải pháp hiệu cho ngành cải thiện chất lượng sống người làm nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao thời kì Về khơng gian: giới hạn phạm vi địa bàn phát triển nông nghiệp huyện: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa (4 xã Bắc Thủ Thừa) Bến Lức (3 xã Tây sông Vàm Cỏ) tỉnh Long An Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sâu Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng ĐTM thuộc tỉnh Long An giai đoạn 2000 - 2020 4.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn cho việc TCLTNN phát triển ngành nông nghiệp vùng ĐTM tỉnh Long An mối liên hệ phát triển nơng nghiệp tình hình phát triển KT-XH tỉnh bối cảnh hội nhập kinh tế giới Phân tích tiềm năng, trạng đề xuất số giải pháp cho hình thức sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp với hiệu kinh tế cao cho vùng ĐTM tỉnh Long An Bảng 13: Diễn biến diện tích rừng Vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An qua số năm (ngày 31 tháng 12 hàng năm) Đơn vị: Chia theo huyện HẠNG MỤC TT Tân Hưng Vĩnh Hưng Mộc Hóa Tân Thạnh 67,764.2 12,722.5 3,651.0 7,796.3 8,199.0 65,326.7 12,720.6 3,602.5 6,842.8 - Rừng sản xuất 65,253.4 11,522.5 3,651.0 6,728.3 - Rừng đặc dụng 2,120.4 1,200.0 - Rừng phòng hộ 1,374.4 I DT RỪNG NĂM 2005 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U Tồn tỉnh Long An U Thạnh Hóa Đức Huệ Bến Lức Thủ Thừa 19,196.0 10,454.0 496.5 5,248.9 8,199.0 19,185.3 8,632.8 496.5 5,248.9 8,199.0 18,104.5 10,407.8 496.5 5,248.9 496.5 4,649.9 Chia theo mục đích sử dụng 920.4 147.6 1,091.5 46.2 Chia theo chủ quản lý - Hộ gia đình 55,558.4 9,222.5 - Doanh nghiệp NN 9,253.8 3,500.0 - Doanh nghiệp TN 3,726.5 3,651.0 6,532.9 6,987.0 15,641.7 7,659.8 1,167.0 1,212.0 3,371.8 3.0 182.5 2,945.0 559.0 - UBND xã 209.5 II DT RỪNG NĂM 2008 Chia theo loại rừng 9,145.6 2,098.8 7,087.9 6,511.9 16,095.0 7,898.5 126.2 3,579.2 49,772.2 9,145.6 2,088.9 6,140.3 6,511.9 16,079.5 6,088.9 126.2 3,528.2 - Rừng sản xuất 48,792.7 7,945.6 2,088.9 6,146.3 6,099.9 14,733.5 7,860.9 186.2 3,579.2 - Rừng đặc dụng 2,003.0 1,200.0 - Rừng phòng hộ 2,030.8 126.2 1,457.2 Trong đó: Tràm cừ U Chia theo mục đích sử dụng 800.0 3.0 10.0 141.6 412.0 1,361.5 34.6 2,088.9 5,830.4 5,621.3 12,797.8 5,025.4 1,167.0 876.7 3,098.7 3.0 1,645.3 198.5 2,835.5 476.7 Chia theo chủ quản lý - Hộ gia đình 39,964.3 6,783.6 - Doanh nghiệp nhà nước 9,152.6 2,362.0 - Doanh nghiệp tư nhân 3,510.7 - UBND xã III DT RỪNG NĂM 2011 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U 46.2 52,543.1 U 96.5 U Chia theo mục đích sử dụng 198.9 43,539.1 30,378.0 0.0 10.0 90.5 14.0 34.6 5,917.5 2,117.0 4,046.9 4,440.0 13.6 4.9 9.3 10.2 30.4 3,451.5 436.0 3,113.3 3,844.0 11,323.8 13,237.9 10,734.9 790.0 2,255.0 24.7 1.8 5.2 5,164.4 790.0 2,255.0 - Rừng sản xuất 39,573.6 4,717.5 - Rừng đặc dụng 2,003.0 1,200.0 - Rừng phòng hộ 1,962.5 Chia theo chủ quản lý 33,237.1 - Hộ gia đình 4,028.0 11,845.9 10,724.9 800.0 790.0 2,255.0 3.0 141.6 412.0 1,392.0 7.0 3,451.5 446.0 4,055.9 3,844.0 11,361.8 7,032.9 790.0 2,255.0 20,938.0 1,089.5 436.0 2,798.4 2,894.6 8,218.8 3,915.8 790.0 795.0 - Doanh nghiệp nhà nước 7,374.95 2,362.0 1,167.0 940.4 2,902.6 3.0 - Doanh nghiệp tư nhân 4,807.7 240.5 3,107.2 SO SÁNH DIỆN TÍCH RỪNG NĂM 2011/2005 116.5 10.0 90.5 9.0 1,460.0 7.0 -24,225.1 -6,805.0 -1,534.0 -3,749.5 -3,759.0 -5,958.1 280.9 293.5 -2,993.9 -34,948.7 -9,269.1 -3,166.5 -3,729.5 -4,355.0 -7,861.4 -3,468.4 293.5 -2,993.9 - Rừng sản xuất -25,679.8 -6,805.0 -1,544.0 -3,623.0 -4,171.0 -6,258.6 317.1 293.5 -2,993.9 - Rừng đặc dụng -117.4 - Rừng phòng hộ 588.1 Chia theo loại rừng Trong đó: Tràm cừ U 3,105.3 10.0 - UBND xã IV 2,107.0 U Chia theo mục đích sử dụng -120.4 10.0 -6.0 3.0 412.0 300.5 -39.2 Chia theo chủ quản lý 33,237.1 3,451.5 446.0 4,055.9 3,844.0 11,361.8 7,032.9 790.0 2,255.0 - Hộ gia đình -34,620.5 -8,133.0 -3,215.0 -3,734.5 -4,092.5 -7,422.9 -3,744.1 293.5 -3,854.9 - Doanh nghiệp nhà nước -1,878.8 -1,138.0 -271.6 -469.3 - Doanh nghiệp tư nhân 1,081.1 - UBND xã -93.0 58.0 10.0 -6.0 9.0 162.1 901.0 -39.2 0.0 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long An Bảng 15: Phân vùng sản xuất phát triển nông – lâm – ngư nghiệp vùng Đồng Tháp Mười Vùng I: huyện Vùng Đồng Tháp Mười Vùng II: Đức Huệ Bắc kênh Thủ Thừa H TÊN VÙNG U U U U gồm: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân Thủ Thừa, xã Tây sông Vàm Cỏ Đông H Bến CHỈ TIÊU Thạnh, xã phía Tây huyện Thạnh Hóa Lức xã cịn lại H Thạnh Hóa PHÂN VÙNG (DTTN: 199.800,00 ha) I CÁC YẾU TỐ ĐẶC - Đất phèn, đất xám, đất phù sa ven sông - Đất phèn, đất xám đất phù sa ven sơng TRƯNG Vàm Cỏ Tây phần đất líp huyện Vàm Cỏ Đơng đất líp trồng mía, khoai Phát sinh đất (Soil) Thạnh Hóa Nguồn nước, chất lượng chế độ thủy văn U U U (DTTN: 102.944,00 ha) U U U U U mỳ, chanh, khoai mỡ, dứa,… - Nước lấy từ sông Tiền, đầu mùa mưa - Nguồn nước lấy từ sơng Vàm Cỏ Đơng (Bổ số khu vực cịn bị ảnh hưởng phèn sung từ hồ Dầu Tiếng sông Tiền) - Ngập lũ từ tháng đến tháng 11 (Mức ngập: - Ngập lũ nông từ tháng đến tháng 11 (Mức ngập: 0,5 -

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:41

w