Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng.. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư
Trang 1Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng
sông Hồng
I Mục tiêu.
Sau bài học HS cần:
1 Kiến thức:
- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện
tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội
- Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
2 Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới gt, đô thị
- PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ
II Chuẩn bị của thầy và trò.
1 Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam
2 Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12 vở ghi, sgk địa lí 12
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức:
Trang 22 Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB có ý nghĩa kinh tế lớn và ý
nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?
3 Giảng bài mới: Trong 7 vùng kinh tế chung của VN , mỗi vùng có một đặc điểm riêng
và có tác động to lớn tới quá trình phát triển KT – XH cả nước Nhưng ĐBSH có một ý nghĩ vô cùng
to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế – chính trị – xã hội Để nắm rõ hơn về ĐBSH chúng ta tìm hiểu
bài
Hoạt động 1 : nhóm
- Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào sơ
đồ sgk, khai thác kênh chữ sgk, kênh
hình và bản đồ treo tường :
+ HS xác định phạm vi, ranh giới hành
chính, vị trí địa lý, thế mạnh, hạn chế và
vấn đề cần giải quyết ở vùng đ= sông
Hồng ?
- Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau
đó đại diện một nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và
chuẩn kiến thức
1 Phạm vi, giới hạn:
- Diện tích : gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả
nước
- Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006)
- Ranh giới hành chính : gồm 10 tỉnh, thành (kể tên)
2 Thế mạnh chủ yếu của vùng:
- Vị trí địa lí:
+ Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa TD và MNBB với vùng biển rộng lớn
+ Kinh tế:
Liền kề vùng có tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước
Trong vùng kt trọng điểm phía Bắc
Là cầu nối giữa các vùng, và thuận lợi giao lưu các nước trên thế giới do gần vịnh BB
Trang 3GV đưa 1 số câu hỏi phụ: Hãy phân
tích sức ép về dân số đối với phát triển
kt, xh của đ = sông Hồng?
Gợi ý:
- Dân đông, lại tăng nhanh >< kt phát
triển chậm => giải quyết việc làm khó
khăn, tỉ lệ thất nghiệp tăng, kèm theo các
tệ nạn xh
- Dân đông => đất NN bình quân/ ng rất
thấp, xu hướng giảm
- Dân đông nhất >< sản xuất lương thực
lớn => bq lương thực/ ng thấp hơn bq cả
nước
- Dân đông gây sức ép lên giáo dục, y tế,
môi trường, tài nguyên
Hoạt động 1 : nhóm hs
- Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến
thức sgk, hiểu biết, kênh hình thảo luận
để trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đ= sông Hồng ?
+ Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đ= sông Hồng ?
+ Các định hướng chính ?
- Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau
đó đại diện một nhóm trình bày, các
- Tự nhiên: đất, nước, biển, k/s thuận lợi phát triển các ngành kt
- Kinh tế - xã hội: nguồn lao động dồ dào, có kinmh nghiệm, trình độ, thị trường tiêu thụ lớn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tốt là nền tảng vững chắc cho phát triển
3 Hạn chế:
- Số dân, mật độ dân số cao nhất cả nước
- Tự nhiên: nhiều thiên tai, tài nguyên không thật phong phú >< sử dụng không hợp lí => 1 số TN bị xuống cấp => thiếu => nhập
- Chuyển dịch cơ cấu kt cờn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng
4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo định hướng chính.
a Lí do :
- Vai trò đặc biệt của đồng bằng trong cả nước
- Cơ cấu kt hiện không hợp lí (TN nông nghiệp dần tiến tới giới hạn TN khác có rất nhiều tiềm năng)
- Sự chuyển dịch phù hợp xu thế chung
b) Thực trạng:
KV I: Giảm
Trang 4nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và
chuẩn kiến thức
- HĐ4: Yêu cầu học sinh phân tích sự
phát triển cụ thể trong nội bộ từng
ngành
+ KV I: Học sinh phân tích tại sao giảm
tỉ trọng phát triển ngành công nghiệp
+ KV II: Thế nào là ngành trọng điểm?
Cụ thể?
+ KV III: Ưu thế của vùng
KV II + III: Phát triển
c) Định hướng:
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự phát triển chung của cả nước
- Sự chuyển dịch nội bộ ngành có sự khác nhau nhưng phù hợp quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
: Giảm trồng trọt phát triển chăn nuôi : Chú trọng phát triển ngành trọng điểm : Chú ý du lịch – ngân hàng – GD ĐT
4 Đánh giá:
- Củng cố bằng hệ thống câu hỏi sgk, tr 195
5 Hoạt động nối tiếp:
- Đọc và tìm hiểu bài thực hành