1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vấn đề chuyển dich cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng địa lý 12 ở trường trung học phổ thông

22 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 33: “VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG”- ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Lê Thị Ninh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa Lí THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………… 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI………………………………………………… 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………… 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI…………………………2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái niệm lực …………………………………………… 2.1.2 Đổi PPDH theo định hướng PTNL……………………………4 2.2 XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL 2.2.1 Xây dựng chủ đề ……………………………………………………4 2.2.2 Xác định lực phẩm chất………………………………… 2.2.3 Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập ……………………4 2.2.4 Biên soạn câu hỏi/bài tập………………………………………… 2.2.5 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập (BT) đánh giá lực học sinh………………………………………………………………… .5 2.2.6 Tổ chức thực hiện………………………………………………… 2.3 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( LỚP 12)……………………………… 2.3.1 Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá 2.3.2 Biên soạn câu hỏi minh hoạ .8 2.3.3 Gợi ý số phương pháp hình thức .13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ,…………………………………………16 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ……… 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 19 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI – Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Là người giáo viên dạy môn địa lý trường phổ thông nay, nhận thấy chất lượng dạy học địa lý trường phổ thơng nhiều hạn chế, phần chương trình sách giáo khoa nghèo nàn, chậm đổi mới, song quan trọng việc thiếu trầm trọng phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học phương tiện truyền thống đại loại đồ, biểu đồ, số liệu, bảng thống kê, băng hình, máy vi tính, phòng địa lý, vườn địa lý Đặc biệt cách dạy học - kiểm tra đánh giá chưa phù hợp vơi thực tiển dạy học hiên Chính làm cho chất lượng giảng dạy môn địa lý trường phổ thông (nhất lớp 12) giảm thấp tạo hứng thú cho học sinh Trước thực trạng đó, tơi tìm hiểu khắc phục hạn chế để đưa chất lượng giảng lên, với việc đổi phương pháp dạy, áp dụng “ Xây dựng tập nhận thức theo hướng phát triển lực học sinh dạy 33: Vấn đề chuyển dich cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng” chương trình địa lý 12 trường trung học phổ thơng để đạt hiệu cao 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong việc giảng dạy mơn địa lý nói chung và địa lý lớp 12 trường trung học phổ thơng nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng việc nhận thức học sinh địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam nói chung đồng sơng Hồng nói riêng quan trọng việc thi tốt nghiệp thi vào trường đại học, cao đẳng học sinh lớp 12 Do đề tài nhằm mục đích phát huy tối đa nhận thức học sinh vấn đề bật kinh tế-xã hội đồng sơng Hồng.Từ giúp học sinh khắc sâu kiến thức, tái tạo lại kiến thức đồng sông Hồng cách dễ dàng, rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh với vùng khác nước, từ đánh giá vai trò, vị trí đồng sông Hồng phát triển kinh tế nước Đề tài giúp cho người giáo viên đổi phương pháp theo hướng lấy người học làm chủ thể nhận thức, phát huy tối đa tính độc lập, sáng tạo tư học sinh hạn chế phương pháp dạy học truyền thống theo hướng đọc – chép trước 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12 - Do thực tế điều kiện thời gian, nên phạm vi nghiên cứu dừng lại “Xây dựng tập nhận thức theo hướng phát triển lực học sinh dạy 33: Vấn đề chuyển dich cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng” địa lý 12 trường trung học phổ thông 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết dựa nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái niệm lực - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống (Theo đại từ điển Tiếng Việt trang 15) - Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực chung hình thành phát triển nhiều mơn học NL CHUN MƠN NL XÃ HỘI NL HÀNH ĐỘNG NL PHƯƠNG PHÁP NL CÁ NHÂN Một số lực chung - Nhóm lực làm chủ phát triển thân + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tư + Năng lực tự quản lý - Nhóm lực quan hệ xã hội + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Nhóm lực công cụ + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực tính tốn Một số lực chuyên biệt môn Địa lý - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực học tập thực địa - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình ( Lý luận dạy học Địa lí trang 102) 2.1.2 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức hướng dẫn Học sinh tiến hành hoạt động học tập như: nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập thực tiễn,… - Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Rèn luyện cho học sinh thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… Từng bước phát triển lực vận dụng sáng tạo học sinh - Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy–trò trò–trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung (Theo Đổi phương pháp dạy học – trang 12) 2.2 XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.2.1 Xây dựng chủ đề - Căn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung (xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ) để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực 2.2.2 Xác định lực phẩm chất - Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành, xác định lực hình thành phát triển cho học sinh 2.2.3 Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề lựa chọn, xếp vào ô ma trận cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành Nội dung Mức độ Biết Hiểu VD thấp VD cao Lưu ý: + Xếp chuẩn vào mức độ nhận thức tương ứng + Một chuẩn biểu nhiều mức độ nhận thức khác nhau, chuẩn phức tạp cần phải biết bóc tách mức độ nhận thức để đưa vào ma trận cho xác + Xác định mức độ cụ thể lực cho phù hợp với trình độ HS địa phương + Mô tả theo mức độ phải tường minh đo lường được, thường thể qua động từ hành động 2.2.4 Biên soạn câu hỏi/bài tập + Biên soạn câu hỏi tập mức độ khác theo bảng mô tả để sử dụng dạy học kiểm tra, đánh giá; + Với mức độ cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập; câu hỏi tập mức độ xếp vào file; + Câu hỏi tường minh, rõ ràng, quy cách + Xây dựng hướng dẫn chấm 2.2.5 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập nhận thức đánh giá lực học sinh * Tiếp cận tập theo định hướng lực - Trọng tâm thành phần tri thức hay kỹ riêng lẻ mà vận dụng có phối hợp để giải vấn đề người học - Không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn - Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên kiểm tra, đánh giá lực học sinh biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học * Phân loại tập theo định hướng lực - Theo hình thức: Các tập có nhiều hình thức khác nhau, tập làm miệng, tập viết, tập ngắn hạn hay dài hạn, tập theo nhóm hay cá nhân, tập trắc nghiệm hay tự luận Bài tập đưa hình thức nhiệm vụ, đề nghị, yêu cầu hay câu hỏi - Theo chức năng: tập bao gồm: tập học tập đánh giá (thi, kiểm tra): + Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội tri thức mới, chẳng hạn tập tình mới, giải tập để rút tri thức mới, tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học + Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp giáo viên đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển - Theo dạng câu trả lời: tập “mở” ; tập “đóng” + Bài tập đóng: Là tập có hay số câu trả lời cố định Như loại tập này, giáo viên biết câu trả lời + Bài tập mở: Là tập khơng có lời giải cố định giáo viên học sinh; có nghĩa kết tập “mở” Chẳng hạn giáo viên đưa chủ đề, vấn đề tài liệu, học sinh cần tự bình luận, thảo luận đề tài Bài tập mở đặc trưng trả lời tự cá nhân khơng có lời giải cố định, cho phép cách tiếp cận khác dành không gian cho tự định người học Tính độc lập sáng tạo học sinh trọng việc làm dạng tập Trong việc đánh giá tập mở, trọng việc người làm biết lập luận thích hợp cho đường giải hay quan điểm - Theo trình độ nhận thức: + Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực + Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo + Các tập giải vấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học * Khung đánh giá cấp độ tư Mức độ Mô tả Biết Học sinh nhận ra, nhớ lại, xác định được, tái liệu, kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất, … học Hiểu HS biết kiến thức học ý nghĩa nó, sử dụng kiến thức chưa có liên kết cần thiết với kiến thức khác chưa thấy ứng dụng đầy đủ Ở mức độ này, học sinh dùng ngơn ngữ để giải thích được, minh họa được, chứng minh liệu, kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất,… học Vận dụng Học sinh sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể để giải vấn đề, tốn tình quen thuộc tương tự tình biết (vận dụng bậc thấp) tình không quen thuộc (vận dụng bậc cao) ( Theo Phương pháp dạy học Địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn - Nhà xuất giáo dục – 2006) 2.2.6 Tổ chức thực - Phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích dạy tập trung vào phân tích hoạt động học học sinh thông qua thực nhiệm vụ học tập - Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì nên tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi phân tích dạy phải đặt tồn tiến trình dạy học chủ đề thiết kế 2.3 XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( LỚP 12) 2.3 Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng lực Chủ Vận dụng Vận dụng đề/Nội Nhận biết Thông hiểu thấp cao dung Vấn đề - Xác định vị trí - Trình bày - Phân tích - Giải thích chuyển vùng Đồng tình hình chuyển tác động phân bố dịch sông Hồng dịch cấu kinh tế số ngành cấu kinh - Điền ghi định hướng mạnh hạn sản xuất đặc tế theo lược đồ chế vị trí trưng ngành Việt Nam : Hà - Nhận xét phân địa lí, điều kiện vùng Đồng Đồng Nội, Hải Dương, bố số ngành tự nhiên, dân sông Hải Phòng, Nam sản xuất đặc trưng cư, sở vật Hồng sơng Định, Thái Bình vùng Đồng chất - kĩ thuật (ĐBSH) Hồng sông Hồng tới phát triển kinh tế ; vấn đề cần giải phát triển kinh tế - xã hội Những lực hướng tới: (1) Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ (2) Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, video, phân tích biểu đồ, sơ đồ… 2.3 Biên soạn câu hỏi minh họa cho mức độ nhận thức kiến thức kĩ lực * Câu hỏi mức độ nhận biết Câu Dựa vào hình 33.3 Átlát Địa lý Việt Nam: Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) Vị trí có thuận lợi với phát triển kinh tế-xã hội vùng? GỢI Ý TRẢ LỜI - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng vùng khác - Giáp vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB), Bắc Trung Bộ, thuận lợi giao lưu với vùng kinh tế nước, nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên, lao động (nhất vùng TDMNBB có nhiều mạnh khống sản, thuỷ điện, cơng nghiệp) … thị trường tiêu thụ lớn ĐBSH - Giáp Biển Đông, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Câu Quan sát đồ hành Việt Nam kể tên tỉnh –thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc vùng Đồng Sông Hồng GỢI Ý TRẢ LỜI - Bao gồm : 10 tỉnh, thành phố: ( Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hồ Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình ) * Câu hỏi mức độ thơng hiểu : Câu Dựa vào hình 33.2, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH Nêu định hướng tương lai? Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH GỢI Ý TRẢ LỜI a) Cơ cấu kinh tế đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm - Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III (dẫn chứng) - Trước 1986, khu vực I chiếm tỷ trọng cao (dẫn chứng) Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao (dẫn chứng) b) Định hướng: - Tiếp tuc chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội môi trường - Chuyển dịch nội ngành kinh tế: + Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn + Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động: công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may, da giày, khí, điện tử… + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo,… * Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Câu 1: Dựa vào sơ đồ 33.1 sách giáo khoa: Hãy Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH 10 GỢI Ý TRẢ LỜI * Thuận lợi: *) Vị trí địa lý: - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng vùng khác - Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước - Gần vùng giàu tài nguyên *) Tài nguyên thiên nhiên đa dạng: - Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh làm cho cấu trồng đa dạng - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Ngồi có nước ngầm, nước nóng, nước khống - Tài ngun biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch) - Khống sản khơng nhiều, có giá trị đá vơi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên *) Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư đơng nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao + Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước - Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…) - Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành ngày hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật ni, nhà máy chế biến… - Có lịch sử khai phá lâu đời, nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống…với trung tâm kinh tế - xã hội Hà Nội Hải Phòng * Hạn chế: - Dân cư đơng, mật độ dân số cao gây khó khăn cho phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai - Sự suy thối tài ngun, mơi trường * Câu hỏi mức độ vận dụng cao Câu Tại lại phải có chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng? GỢI Ý TRẢ LỜI 11 - Vai trò đặc biệt Đồng sông Hồng chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Là vựa lúa lớn thứ hai nước ta vùng phát triển công nghiệp dịch vụ quan trọng nước - Cơ cấu kinh tế theo ngành có nhiều hạn chế khơng phù hợp với tình hình phát triển Trong cấu ngành nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng, cơng nghiệp tập trung đô thị lớn, dịch vụ chậm phát triển - Số dân đông, mật độ cao, việc phát triển kinh tế với cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống - Việc chuyển dịch cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu mạnh vốn có, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Câu 2: Quan sát hình 33.3 sách giáo khoa: Nhận xét giải thích phân bố số ngành sản xuất đặc trưng vùng Đồng sông Hồng GỢI Ý TRẢ LỜI 12 - Khu vực I: Lương thực, chăn nuôi lợn gia cầm, rau quả, nuôi trồng thủy sản… Vì nơi có nhiều điều kiên thuận lợi mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội… - Khu vực II: Cơ khí- điện tử, sản xuất tơ, đóng tàu, hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm… Vì vùng có điều kiện tốt về: dân cư lao động, thị trường, sở tầng, vật chất kĩ thuật tốt, truyền thống sản xuất… - Khu vực III: Phát triển du lịch, thương mại, tài chính- ngân hàng, giáo dục đào tạo… Vì vùng có nhiều kiều kiện thuận lợi tự nhiên ( giáp biển, nguồn nước nóng, nước khống… ), kinh tế xã hội ( có lịch sử khai thác lâu đời, sở hạ tầng…) 2.3.3 Gợi ý số phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học: Mức độ Hình thức nhận Kiến thức, kĩ PP/KT dạy học dạy học thức - Xác định vị trí đồng sơng Đàm thoại vấn Cá nhân – Hồng đáp lớp Nhận - Điền ghi lược đồ Việt biết Cá nhân – Nam : Hà Nội, Hải Dương, Hải Sử dụng lược đồ lớp Phòng, Nam Định, Thái Bình trống - Trình bày tình hình chuyển dịch cấu kinh tế định hướng Cá Thông Sử dụng biểu đồ - Nhận xét phân bố số nhân/Cặp hiểu ngành sản xuất đặc trưng vùng đôi Đồng sông Hồng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Phân tích tác động mạnh hạn chế vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất - kĩ thuật tới phát triển kinh tế ; vấn đề cần giải phát triển kinh tế - xã hội - Giải thích phân bố số ngành sản xuất đặc trưng vùng Đồng sơng Hồng - Giải thích Đồng sơng Hồng phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đàm thoại gợi mở, đồ Thảo luận Sử dụng sơ đồ nhóm Động não Đàm thoại gợi Cá nhân mở, đồ lớp 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 13 Để đánh giá hiệu đề tài này, chọn lớp: lớp 12A2 làm lớp thực nghiệm, lớp 12A1 làm lớp đối chứng trường THPT Thạch Thành I Học sinh lớp không chênh lệch nhiều trình độ học lực có tương đồng phương tiện dạy học Giáo viên dạy tiết lớp thực nghiệm theo mẫu giáo án thực nghiệm tiết lớp đối chứng theo giáo án bình thường với phương pháp dạy học truyền thống Ở cuối tiết dạy giáo viên dành 10 phút cho học sinh làm kiểm tra (dùng đề chung để kiểm tra cho lớp thực nghiệm đối chứng) Nhằm đánh giá kết khách quan, hiệu phương pháp dạy thực nghiệm Sau thu kết kiểm tra, tiến hành đối chiếu kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo thang điểm 10: loại giỏi (9-10 điểm), loại (78điểm), loại trung bình (5-6 điểm), loại yếu (3-4 điểm), loại (1-2 điểm) Từ kết thu được, tơi sử dụng phép tính tốn học thống kê để tính điểm trung bình, tỉ lệ bậc đánh giá, lập bảng so sánh kết Qua kiểm tra, đánh giá lớp với 90 học sinh, kết biểu bảng sau: Lớp Sĩ số Giỏi (SL, TL) Khá (SL, TL) Trung bình (SL, TL) Yếu (SL, TL) Kém (SL, TL) 12A2(TN) 45 18 (40,0%) 22 (48,9%) (11,1%) (0%) (0%) 12A1(ĐC) 45 (17,8%) 15 (33,3%) 17 (37,8%) (8,9%) (2,2%) Thông qua tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, vào kết điểm kiểm tra, mức độ tập trung phát biểu ý kiến xây dựng học sinh, nhận thấy rằng: - Đối với học sinh: lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh tích cực phát biểu ý kiến học cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh có hứng thú với việc xây dựng tập nhận thức phân theo mức độ, tiết học sôi nổi, sinh động Mỗi cá nhân học sinh có hội thể lực tư sáng tạo, mức độ nhận thức tốt - Đối với giáo viên: việc sử dụng phương pháp đòi hỏi giáo viên phải soạn cơng phu hơn, đồng thời giáo viên nắm bắt kĩ chất lượng học tập học sinh Từ kết thực nghiệm đây, thấy việc xây dựng tập nhận thức phát huy lực học sinh qua 33 : “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sơng Hồng” (Địa lí 12 THPT) mà đề tài đề xuất, có tính 14 khả thi, phù hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số kết luận: * Những kết mà đề tài đạt được: - Đã hệ thống khái quát hoá lý luận việc xây dựng tập nhận thức theo hướng phát triển lực học sinh 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng (Địa lí 12 ban bản) - Nắm vững phân loại mức độ nhận thức học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp - Xây dựng số tập nhận thức 33 định hướng thực để giáo viên đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào dạy học * Hạn chế đề tài: - Thực nghiệm nhiều lựa chọn, chưa đầy đủ dạng tập nhận thức - Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho dạy chưa đầy đủ - Việc thiết kế tập nhận thức mang tính chủ quan nhiều 3.2 Một số kiến nghị: Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông vấn đề quan tâm hàng đầu Để dạy học môn địa lí nhà trường phổ thơng có đề nghị số vấn đề sau: - Đối với Sở giáo dục đào tạo: Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần nâng lên - Đối với trường THPT sở giáo dục, cần phải có đầu tư đầy đủ trang thiết bị phương tiện phục vụ cho dạy học mơn Địa lí nói chung dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng - Đối với giáo viên Địa lí cần nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh việc xây dựng tập nhận thức Nhằm hình thành rèn luyện kĩ cho học sinh tạo hứng thú học tập cho em - Đối với học sinh, cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc học tập môn Địa lí Đồng thời phải có ý thức tự giác, chủ động tích cực hợp tác làm việc với tập nhận thức Với thực trạng học địa lí yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học mơn địa lí thời kỳ Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam kết SKKN viết, không copy người khác Tác giả Lê Thị Ninh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT 2014 Đổi phương pháp dạy học địa lí THPT Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen – Nhà xuất giáo dục - 2006 Sách giáo khoa địa lí 12 - Nhà xuất giáo dục - 2006 Sách giáo viên địa lí 12 - Nhà xuất giáo dục - 2006 SGK địa lí 12 nâng cao - Nhà xuất giáo dục - 2006 Lý luận dạy học Địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất Đại học sư phạm – 2006 Phương pháp dạy học Địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn - Nhà xuất giáo dục - 2006 Thiết kế giảng Địa lí 12 – Vũ Quốc Lịch – Nhà xuất Đại học sư phạm 2006 Trang mạng: Thư viện giảng điện tử, exam24h.com, 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ninh Chức vụ đơn vị công tác:Trường THPT Thạch Thành I TT Tên đề tài SKKN PPDH theo bước Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Cấp Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2012-2013 thực hành tìm hiểu dân cư Ô-xtrây-li-a 19 20 ... Xây dựng tập nhận thức theo hướng phát triển lực học sinh dạy 33: Vấn đề chuyển dich cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng chương trình địa lý 12 trường trung học phổ thông để đạt hiệu cao 1.2... 33.2, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH Nêu định hướng tương lai? Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH GỢI Ý TRẢ LỜI a) Cơ cấu kinh tế đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích... mà đề tài đạt được: - Đã hệ thống khái quát hoá lý luận việc xây dựng tập nhận thức theo hướng phát triển lực học sinh 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng (Địa lí 12

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w