1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai lap dan y bai van nghi luan

6 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 . TiÕt 81 TiÕt 81 LËp dµn ý LËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn bµi v¨n nghÞ luËn 3 I. Tác dụng của việc lập dàn ý I. Tác dụng của việc lập dàn ý - Nắm đúng trọng tâm để triển khai hợp lí, bao quát được những nội dung chủ yếu, tránh được tình trạng xa đề, lặp ý - Chủ động được thời gian làm bài, phân phối thời gian hợp lí. - Đảm bảo được tính mạch lạc và cân đối giữa các phần trong bài 4 II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận Luận đề Luận đề Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận điểm 1 Luận điểm nLuận điểm 2 1. Tìm ý cho bài văn 1. Tìm ý cho bài văn 5 Ví dụ: Ví dụ: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên. II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận 6 Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người giúp cho con người trưởng thành về mặt nhận thức. Luận đề Luận đề Luận cứ Luận cứ 1 2 3 Luận cứ Luận cứ 1 2 Luận cứ Luận cứ 1 2 Luận điểm 1 1 2 2 3 3 Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người Sách mở rộng những chân trời mới Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách Sách là sản phẩm tinh thần của con người Sách là kho tri thức Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực TN, XH Là người bạn tâm tình gần gũi giúp ta hoàn thiện mình về nhân cách Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học điều hay trong sách 7 2. Lập dàn ý I- Mở bài: I- Mở bài: - Nêu vấn đề - Định hướng triển khai vấn đề II- Thân bài: II- Thân bài: 1. Luận điểm 1: 1. Luận điểm 1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. a. Luận cứ 1: Sách là sản phẩm tinh thần của con người. b. Luận cứ 2: Sách là kho tri thức b. Luận cứ 3: Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian Thảo luận Thảo luận Em hãy sắp xếp luận điểm, luận cứ đã xác định được vào bố cục văn bản (lưu ý sử dụng các kí hiệu đặt trước các đề mục cho rõ ràng 8 2. Luận điểm 2: 2. Luận điểm 2: Sách mở rộng những chân trời mới a. Luận cứ 1: Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội b. Luận cứ 2: Sách là người bạn tâm tình, gần gũi giúp ta hoàn thiện mình về nhân cách. 3. Luận điểm 3: 3. Luận điểm 3: Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách. a. Luận cứ 1: Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại. b. Luận cứ 2: Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học điều hay trong sách III- Kết luận: III- Kết luận: Khẳng định vai trò và tác dụng của sách đối với con người. 9 Kết bài Mở bài Thân bài Xác định luận đề 1 Sắp xếp luận điểm, luận cứ 4 Tìm luận cứ 3 Tìm luận điểm 2 Triển khai luận điểm, luận cứ 5 10 III- Luyện tập III- Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 1 Trong một lần nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Theo anh(chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào? a. Giải thích khái niệm tài và đức. b. Có tài mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm tác dụng, yêu cầu việc lập dàn ý viết văn nghị luận - Nắm bước lập dàn ý cho văn nghị luận Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học văn nghị luận để lập dàn ý cho đề văn nghị luận.Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận Thái độ: Có ý thức hình thành thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, thiết kế giảng, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Học sinh: Vở ghi, SGK, soạn III Hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Thời Hoạt động Hoạt gian GV động Yêu cầu cần đạt HS 10’ I Tác dụng việc lập dàn ý: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thế lập - Suy Khái niệm: dàn ý? nghĩ, trả Là việc lựa chọn, xếp nội dung lời dự định triển khai vào bố cục ba phần văn Tác dụng: - Lập dàn ý có - Theo dõi - Giúp người viết bao quát nội tác dụng SGK, trả lời nào? dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót ý khơng cân xứng - Phân phối thời gian hợp lí làm → Có vai trò quan trọng, thiếu viết văn nghị luận II Cách lập dàn ý văn nghị luận: 25’ - Để lập dàn ý - Suy Tìm ý cho văn: cho văn nghị nghĩ, phát luận ta phải làm biểu * Luận đề: vấn đề trung tâm đưa gì? * Luận điểm: ý kiến thể quan điểm, để bàn luận tư tưởng - Em hiểu - Thảo luận đề, luận, trả luận điểm, luận lời câu hỏi luận điểm * Luận cứ: lí lẽ vận dụng để làm sáng tỏ cứ? - Muốn tìm ý ta a Xác định luận đề: phải xác định Sách mở rộng trước mắt tơi chân gì? - Cho HS làm - Làm trời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí việc với SGK, việc với b Xác định luận điểm: luận điểm trả lời câu hỏi SGK, trả - Sách sản phẩm tinh thần kì diệu SGK lời câu hỏi người - Sách mở rộng chân trời - Cần có thái độ với sách việc đọc sách c Tìm luận cho luận điểm: - Luận điểm 1: luận + (a1) Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người + (b1) Sách kho tàng tri thức + (c1) Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian (biết qua khứ, tại, biết nhiều nơi giới…) - Luận điểm 2: luận cư + (a2) Sash giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên xã hội + (b2) Sách người bạn, người thầy, sách tốt giúp ta hoàn thiện nhân cách - Luận điểm 3: luận + (a3) Đọc học theo sách tốt, phê phán sách xấu + (b3) Tạo thói quen lựa chọn, đọc học theo sách tốt + (c3) Học điều hay sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học thực tế sống - Muốn lập dàn - Suy Lập dàn ý: nghĩ, trả - Mở bài: giới thiệu vấn đề ý ta phải làm gì? lời - Cho HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi SGK Ví dụ: mở trực tiếp: giới thiệu vấn đề - Làm nghị luận: vai trò tác dụng sách, dẫn việc với câu nói M.Go rơ ki vào SGK trả lời câu hỏi + Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp? - Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận tìm theo trình tự khoa học + Luận điểm 1: luận a1, b1, c1 + Luận điểm 2: luận a2, b2, c2 - Suy - Thế kết nghĩ, phát + Luận điểm 3: luận a3, b3, c3 - Kết bài: đóng, kết biểu + Kết đóng khái qt lại vấn đề Ví mở? dụ: Sách có vai trò tác dụng to lớn đời sống tinh thần người Là kho tàng tri thức nhân loại, người bạn, người thầy giúp ta tự hoàn thiện thân Đúng nhà văn M Go rơ ki nói “sách mở rộng trước mắt chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trời mới” + Kết mở: mở rộng, nâng vấn đề lên khía cạnh khác để người đọc suy nghẫm Ví dụ: Sách có vai trò tác dụng vô to lớn đời sống tinh thần người Thế tình hình thị trường sách phức tạp: số lượng sách nhiều, chất lượng số sách không kiểm chứng, nhiều sách có hại… Vấn đề đặt dường giới trẻ đọc sách có q nhiều kênh thơng tin, giải trí lơi * Ghi nhớ: (SGK) - Đọc ghi - Gọi HS đọc nhớ SGK ghi nhớ III Luyện tập: Bài tập 1: a Bổ sung ý thiếu: - Làm 10’ - Đức tài có quan hệ khăng khít với - Hướng dẫn HS tập SGk người làm tập SGK - Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có tài đức b Lập dàn ý: - Gợi ý cho HS - Theo dõi - Mở bài: dàn ý đại cương, làm + Giới thiệu lời dạy Bác HS dựa vào tập theo + Định hướng tư tưởng viết để lập dàn ý chi gợi ý - Thân bài: tiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Giải thích câu nói + Lời dạy bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân - Kết bài: Cần phả thường xuyên rèn luyện để có tài lẫn đức - Gợi ý: + Căn vào bước làm Bài tập nhà: - Mở bài: tập + Lời mở đầu: dẫn câu tục ngữ để tìm ý, chọn ý, + Giá trị câu tục ngữ sau lập dàn ý - Thân bài: đại cương + Trên sở dàn ý đại cương lập dàn ý chi tiết + Ý nghĩa câu tục ngữ + Bài học câu tục ngữ + Đánh giá: mặt chưa + Rút học cho thân - Kết bài: khẳng định nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ IV Củng cố - dặn dò: - Học thuộc - Soạn bài: Truyện Kiều 1 . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài A. Mục tiêu bài học B. Phương tiện C. Phương pháp D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 4.Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà Ph©n tÝch ®Ò Ph©n tÝch ®Ò LËp dµn ý LËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn bµi v¨n nghÞ luËn 4 a. Mục tiêu bài học a. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Hiểu được vai trò quan trọng của các công việc phân tích đề và lập dàn ý trong quá trình làm bài văn nghị luận -Nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý cho một bài văn nghị luận - Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi viết một bài văn nghị luận 5 b. Phương tiện dạy học b. Phương tiện dạy học -Thầy: sgk, sgv,giáo án,máy chiếu,bảng phụ, phiếu học tập - Trò: sgk, vở, bảng phụ, bài soạn C . Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở,thảo luận nhóm, trò chơi D. Tiến trình bài học 1.ổn định , kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới 6 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản I. Phân tích đề Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề - Gọi HS đọc đề 1,2,3 (SGK) - HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - - Giáo viên chốt kiến thức Đề 1 Đề 2 Đề 3 7 Đề Vấn đề cần nghị luận Yêu cầu HT Phạm vi tư liệu Đề 1 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Nghị luận XH Trong đời sống xã hội Việt Nam Đề 2 Tâm trạng Hồ Xuân Hương Nghị luận VH Tự tình II- HXH Đề 3 Cảnh thu , tình thu, Thành công nghệ thuật Nghị luận VH Câu cá mùa thu-Nk 8 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản - Công việc đầu tiên quan trọng để xác định rõ yêu cầu nội dung, hình thức, phạm vi tư liệu của đề bài, tránh tình trạng xa đề , lạc đề -Giáo viên phát vấn + Phân tích đề để làm gì ? Vì sao phải phân tích đề ? - +Làm thế nào để xác định rõ yêu cầu của đề? - Đọc kĩ đề, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu của đề GV lưu ý HS việc đổi mới cách ra đề hiện nay. Đề truyền thống, Đề mở - HS trả Lời, GV chốt kiến thức 9 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản II Lập dàn ý Hoạt động 2 Hướng dẫn HS lập dàn ý bài văn NL - GV yêu cầu HS tích hợp kiến thức đã học lớp 8,10 để trả Lời câu hỏi : + Muốn lập dàn ý cho bài văn, ta phải làm những công việc gì? + Luận điểm, luận cứ đưa vào dàn ý phải đạt yêu cầu gì? - - HS trả lời , GV chốt kiến thức 10 II. lập dàn ý bài văn nghị luận II. lập dàn ý bài văn nghị luận Luận đề Luận đề Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận điểm 1 Luận điểm nLuận điểm 2 [...]... khai vấn đề 14 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. Phân tích đề, tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, chú ý từng từ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ nhữ, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của câu, đoạn. Chia vế, ngăn đoạn, tìm hiểu mối tương quan giữa các vế: song song, chính phụ, nhân quả, tăng tiến, đối lập - Nhiệm vụ của phân tích đề là phải xác định cho được ba yêu cầu sau đây: * Vấn đề cần nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào? * Sử dụng thao tác lập luận gì là chính? Đề học sinh giỏi thường yêu cầu sử dụng tổng hợp các thao tác, nhưng còn tùy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiên về thao tác nào là chính. Nếu liên quan đến tác phẩm thì chủ yếu phân tích - chứng minh, nếu liên quan đến lí luận văn học thì chủ yếu giải thích - bình luận * Vùng tư liệu được sử dụng cho bài viết: tác gia, trào lưu, giai đoạn, thời kỳ văn học; trong nước hay thế giới. Đây là nhiệm vụ đầu tiên trước khi làm bàiý nghĩa quyết định đến chất lượng bài viết, thế nhưng nhiều h.s. chưa ý thức được vai trò của khâu tìm hiểu đề này. Đôi khi h.s. có đầu tư đúng mức nhưng vẫn không xác định đủ và đúng yêu cầu của đề ra. Bởi lẽ, ở dạng đề tường minh các em thường có tâm lý chủ quan dẫn đến hiểu chưa đầy đủ yêu cầu và định hướng của đề bài, còn có lý do là kiến thức nền tảng chưa vững chắc dẫn đến việc tổ chức lập luận còn lỏng lẽo, thiếu ý, thừa ý; ở dạng đề hàm ẩn nếu thiếu đầu tư suy nghĩ thì việc xác định luận đề rất khó khăn, nếu không cẩn thận sẽ dẫn đến tình trạng chệch hướng, thậm chí lạc đề. Vậy không nên phỏng đoán rồi viết ẩu. Cần phải đầu tư thích đáng cho khâu này. Dạng đề hàm ẩn thường liên quan đến vấn đề lý luận, dĩ nhiên trên cơ sở phân tích những tác phẩm cụ thể. Nếu đề có cách nói bóng bẩy thì phải xem xét nó thuộc lĩnh vực kiến thức nào của lý luận văn học. Chung qui lại vẫn là phạm vi kiến thức mà ta đã học. Ví dụ đề bài năm 1997- bảng B: "Văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người". Hãy bình luận ý kiến trên. Đề này đề cập đến chức năng giáo dục của văn học. Trên cơ sở hiểu biết về đơn vị kiến thức trên mà tổ chức lập luận. B. Lập dàn ý Sau khi xác định được nội dung luận đề phải tổ chức lập luận, lập được dàn bài hợp lý là thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Khâu này tùy thuộc rất lớn vào kết quả phân tích đề. Nếu phân tích đề sai một ly thì dàn bài sẽ đi một dặm. Ít nhất là các em phải vạch ra được những ý lớn, những luận điểm chính, trên cơ sở đó từng ý lớn phải cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ, thậm chí mỗi ý nhỏ nếu cần thì cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ hơn còn gọi là khía cạnh của ý nhỏ. I. Tác dụng của vệc lập dàn ý: - Lập dàn ý giúp cho người viết lựa chọn, sắp xếp ý thành một hệ thống chặt chẽ và bao quát được nội dung cơ bản, nhờ đó mà tránh tình trạng lạc đề hoặc lặp ý, tránh được việc bỏ sót ý hoặc triển khai ý không cân xứng. - Có dàn ý người viết sẽ phân phối thời gian hợp lý khi viết bài II. Cơ sở lập ý Có hai cơ sở để xác lập ý: - Trường hợp đề bài có nhiều ý thì dựa vào chỉ dẫn của đề nhưng phải xác định mối quan hệ giữa các ý, nhất là quan hệ chính phụ, không nên nhầm lẫn ý chính với ý phụ. Thường thì Ngày soạn: 05 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 5_Làm văn. Bài LẬP ÝLẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập ýlập dàn bài HS đã được học. 2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ýlập dàn bài. 3. Rèn kĩ năng lập ýlập dàn bài. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm bài tập Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV:* Nhắc lại kiến thức đã học: -Tìm hiểu đề. -Tìm ý(tạo dựng ý). -Làm dàn ý. -Làm dàn bài. * Thuyết giảng KN Lập ý và các căn cứ lập ý. * Hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết xác lập ý cho Đề 1 (Sgk Tr11). H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý? (Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học. Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình luận. Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế) I- Lập ý: 1. Căn cứ lập ý(Sgk) 2. Các bước lập ý(Sgk) *Thực hành: Đề 1(Sgk tr11): -Những chỉ dẫn trong đề bài- > các ý và phương pháp làm bài, phạm vi dẫn chứng. -Từ những hiểu biết XH - >các dẫn chứng cho đề bài. II- Lập dàn bài: 1. Trật tự các ý (Sgk) 2. Mức độ trình bày các ý H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em tìm được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số dẫn chứng trong đời sống, trong văn học) GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân tích là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác định được qua những chỉ dẫn trong đề bài. GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu khái niệm lập ý và qui tắc lập ý. -HS đọc dàn bài. -Xác đĩnh ý lớn, nhỏ? -Các ý lớn, nhỏ được sắp xếp theo trật tự nào? -Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa? H: Thế nào là lập một dàn bài? GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS tìm hiểu quy trình lập ý. H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên là thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết) H: Sau khi xác định được kết cấu nghị luận, (Sgk) *Thực hành: Dàn bài Sgk tr 62: => Quy trình lập dàn bài: 3 bước III- Một số lỗi về lập ýlập dàn bài (Sgk) thao tác tiếp theo là gì? (Tìm ý l ớn cho từng phần) H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên?(Tìm ý nhỏ cho từng ý lớn) GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và trật tự ý ->hướng dẫn xác định lỗi, chữa lỗi trong lập ýlập dàn bài. 4. Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 1  Kiểu bài: Nghị luận VH.  Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong văn học VN 30-45 đã được học ở lớp 11. 1 1.Cảm thông chia sẻ * Giải thích: Cảm thông, chia sẻ: Hiểu san sẻ nỗi lòng nhau, san sẻ khó khăn sống * Tại cần phải cảm thông chia sẻ? - Trong xã hội nhiều người có hoàn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn nhân thiên tai, bệnh quái ác, cảnh ngộ éo le Họ cần giúp đỡ, cảm thông chia sẻ người khác cộng đồng * Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì? - Giúp người có hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin sống, làm cho mối quan hệ người với người ngày tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, gần gũi với * Suy nghĩ hành động: - Cảm thông chia sẻ truyền thống tốt đẹp dân tộc VN cần giữ gìn phát huy truyền thống - Sự cảm thông, chia sẻ không biểu lời nói, cử chỉ, thái độ mà hành động thiết thực, phù hợp với khả người + Đưa số dẫn chứng cảm thông chia sẻ: Quỹ nhân đạo người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào lũ lụt + Phê phán người sống thờ ơ, vô cảm, phê phán biểu lạnh lùng, dửng dưng trước mát khổ đau người khác 2.Lòng dũng cảm A Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận lòng dũng cảm B Thân bài: + Giải thích : Dũng cảm không sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lòng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ công lí, nghĩa + Khẳng định chứng minh: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: - Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ( h/s lấy dẫn chứng) - Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm ( h/s nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) - Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn + Mở rộng, liên hệ thực tế: Liên hệ tình hình biển Đông nay, lòng dũng cảm chiến sĩ cảnh sát biển ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyền dân tộc + Phê phán: người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí Phê phán người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống + Bài học nhận thức hành động thân: Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận Tính khiêm tốn Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giải thích nội dung vấn đề - Khiêm tốn: có nghĩa kính nhường, có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho người - Người khiêm tốn tỉnh táo, nhận thức chân lý khách quan, biết hiểu người, không tự đề cao thân Luôn cho chưa hoàn thiện nên có ý thức cầu tiến, học hỏi, tự hoàn thiện Nhún nhường lời nói, giao tiếp, ứng xử… -> Khiêm tốn phẩm chất quan trọng, cần có người Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề - Khiêm tốn giúp ta nâng cao tri thức, giúp ta thành công công việc sống (Dẫn chứng minh họa) - Khiêm tốn nghệ thuật xử thế, góp phần nâng cao vẻ đẹp tâm hồn Vì vậy, người có tính khiêm tốn người thương mến, quý trọng (Dẫn chứng minh họa) - Không khiêm tốn người dễ mắc phải sai lầm nhận thức hành động, dễ gặp phải rủi ro, điều đáng tiếc sống (Dẫn chứng minh họa) - Cần phê phán người tự cao tự đại…và cần phân biệt khiêm tốn với tự ti Khiêm tốn nghĩa nhún nhường cách thái Nếu trở thành nhu nhược…(Dẫn chứng minh họa) Liên hệ thân (0,5 điểm) - Nhận thức tầm quan trọng tính khiêm tốn người - Cần tạo cho mục đích sống cao Có ý thức hành động cụ thể rèn luyện tính khiêm tốn học tập, sống Bên cạnh cần sống giản dị, khiêm nhường… sống vi người khác * Mức tối đa: Trả lời ý đảm bảo nội dung sau: + Về hình thức (0,25 điểm): Bài làm học sinh phải đảm bảo yêu cầu : Viết văn có bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; liên kết câu, liên kết đoạn hợp lí, hành văn lưu loát, không mắc lỗi tả, diễn đạt ): Cuộc sống người khác * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: bàn ý nghĩa sống a Giải thích ý kiến: - Cuộc sống toàn trình sống với tổng thể hoạt động cá thể Cuộc sống người khác trình sống mà mục đích đối ... SGK ghi nhớ III Luyện tập: Bài tập 1: a Bổ sung ý thiếu: - Làm 10’ - Đức tài có quan hệ khăng khít với - Hướng dẫn HS tập SGk người làm tập SGK - Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có... vượt qua thời gian, không gian (biết qua khứ, tại, biết nhiều nơi giới…) - Luận điểm 2: luận cư + (a2) Sash giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên xã hội + (b2) Sách người bạn, người th y, sách tốt... dung chủ y u, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót ý không cân xứng - Phân phối thời gian hợp lí làm → Có vai trò quan trọng,

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:16

Xem thêm: giao an bai lap dan y bai van nghi luan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w