TiÕt 80 ®Ò v¨n biÓu c¶m vµ lËp dµn ý bµi v¨n biÓu c¶m 1- Lối sống giản dị của Bác Hồ 2- Tiếng Việt giàu đẹp (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) 3- Thuốc đắng dã tật 4- Thất bại là mẹ thành công. 5- Không thể thiếu sống tình bạn. 6- Hãy biết quý thời gian. 7- Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích) 8- Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không? 9- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) 10- ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau có nên chăng? 11- Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề) - Mỗi đề bài mang một luận điểm (đề 2,8,9,10 có hai luận điểm nhỏ) - Chỉ có phân tích, chứng minh, giải thích mới giải quyết được các đề bài này -> Đề văn nghị luận KL1: Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ . đòi hỏi các phương pháp phù hợp. Vậy em rút ra kết luận gì về đề văn nghị luận? Tìm hiểu đề văn: Chớ nên tự phụ - Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ vàụư cần thiết của việc con người không nên tự phụ - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ và tác hại của nó - Khuynh hướng tư tưởng của đề bài: Phủ định tính tự phụ của con người. - Đòi hỏi người viết: + Hiểu được thế nào là tính tự phụ + Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ + PT tác hại của nó để khuyên răn con người Trước đề văn nghị luận, muốn làm tốt cần tìm hiểu điều gì? - Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch. §Ò bµi: Chí nªn tù phô 1- LuËn ®iÓm: + Tự phụ là 1 thói quen xấu của con người. + Tự phụ đề cao vai trò của bản thân thiếu tôn trọng người khác. + Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, mọi người xa lánh. + Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhường, học hỏi. 2. Lu n c .ậ ứ + Tự phụ tự cho mình là giỏi nên coi thường người khác: - Bị cô lập. - Làm việc gì cũng khó. - Không tự đánh giá được mình. + Tác hại: - Thường tự ti khi thất bại. - Ko chịu học hỏi, ko tiến bộ. - Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại. + Dẫn chứng: - Tìm trong thực tế. - Lấy dẫn chứng từ bản thân. - Dẫn chứng từ sách báo, bài học. 3. Xõy dng lp lun: + T ph l gỡ? + Nhng tỏc hi ca t ph(dn chng) +Vỡ sao con ngi ta khụng nờn t ph? + Sa thúi xu ny bng cỏch no? Vậy lập ý cho bài nghị luận là xác lập những gì? Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn Ghi nhớ: - Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ . đòi hỏi các phương pháp phù hợp. - Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch. - Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn H·y t×m hiÓu ®Ò vµ lËp ý cho ®Ò bµi: S¸ch lµ ngêi b¹n lín cña con ngêi 1. Tìm hiểu đề. - Vấn đề bàn đến: Vai trò của sách đối với con người. - Phạm LẬP Ý BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Tác giả: ThS Trần Hoài Phương Để tạo lập văn hoàn chỉnh, người viết cần rèn luyện nhiều kiểu kĩ khác Trong đó, lập ý xem khâu then chốt có quan hệ chặt chẽ với việc phát triển lực tư học sinh Với ý nghĩa vậy, cần thiết phải xác lập hệ thống phương pháp dạy học lập ý hiệu Sử dụng đồ tư giải pháp đáp ứng yêu cầu Một mặt, giúp rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn Mặt khác, tạo điều kiện để học sinh hoàn thiện kĩ tư logic phân tích – tổng hợp, so sánh đối chiếu, hệ thống hóa, khái quát hóa… Mối quan hệ lập ý xây dựng đồ tư Bước Lập ý Xây dựng đồ tư Phân tích đề bài, tìm chủ đề cho Xác định từ khóa/ hình ảnh thể viết ý tưởng trung tâm đồ Tìm ý, xác định nội dung có Từ ý tưởng trung tâm, triển khai ý liên quan đến chủ đề viết tưởng thành nhánh Mỗi nhánh thể khía cạnh, vấn đề cụ thể hóa cho trung tâm điểm Lựa chọn xếp ý tìm Tổ chức lại đồ tư cách theo trật tự logic định lược bỏ bớt yếu tố không cần thiết, đánh dấu thứ tự nhánh theo logic định Lập dàn ý hoàn thiện văn Hoàn thiện đồ tư (Thực chất, bước mở đầu cho kĩ khác cần nêu để thấy tính kết nối toàn trình làm văn!) Các bước xây dựng đồ tư Bước Phân tích đề Dựa theo kiến thức học kiểu nghị luận, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích yêu cầu đề hai tiêu chí: nội dung hình thức Trong đó, trả lời câu hỏi cụ thể kiểu gì? Vấn đề viết? Bài viết cần đáp ứng yêu cầu cách thức sử dụng ngôn ngữ tổ chức văn bản? áp dụng thao tác lập luận để viết sinh động, thuyết phục? Theo đó, bước Phân tích đề giúp người viết có nhìn khái quát yêu cầu cần thực Bước Hướng dẫn tìm ý Về chất, tìm ý gắn liền với việc người viết xác định luận đề, luận điểm cho viết Ở đây, dừng lại hoạt động “tìm” chưa đòi hỏi người viết phải xếp thành trật tự Trong bước này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý thông qua thao tác nhỏ cụ thể sau: Nêu vấn đề Nội dung cần đạt Xây dựng đồ Chủ đề viết gì? Đưa vào làm ý tưởng trung tâm đồ, ghi Sống đẹp trang giấy Những vấn đề - Sống đẹp gì? - Lấy từ khóa ngắn gọn triển - Sống đẹp có cần thiết cho vấn đề tìm được, khai xung quanh không? Vì sao? đưa từ khóa khái niệm “sống - Sống đẹp biểu nhánh với xuất phát đẹp?” cụ thể điểm ý tưởng trung Gợi ý học sinh giá trị nào? tâm Khuyến khích học tự liệt kê - Có điều cần sinh ghi tối đa từ tư tránh để trở người sống đẹp? thành khóa xuất suy nghĩ - Có ví dụ - Mỗi nhánh từ khóa có Minh họa thực tiễn không?[ ] thể vẽ màu sắc khác cho dễ nhận diện - Có thể vẽ theo chiều trái – phải phải – trái Từ ý lớn - Sống đẹp gì? tìm được, + ý nghĩa câu thơ phát triển thành + biểu đẹp ý nhỏ cụ thể sống người hơn, trả lời cho + sống có lí tưởng, hoài câu hỏi bão, biết hi sinh [ ] có? - Biểu hiện: + có khát vọng, lí tưởng + có trí tuệ sáng suốt, rộng mở đón nhận hiểu biết [ ] - Tiếp tục coi từ khóa nhánh điểm trung tâm bậc 2, vẽ tiếp nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ ghi nội dung cụ thể, chi tiết - Liệt kê tất nội dung cụ thể minh họa cho vấn đề nhánh - Ghi tóm lược nội dung ý, tránh dài dòng (Hình 1) Hình – Sản phẩm thao tác Tìm ý Trong bước này, nhận thấy đồ tư khắc phục nhược điểm tuyến tính hạn chế độ mở kiểu liệt kê tuyến tính Với ý tưởng nảy sinh, người viết đưa thành nhánh đồ, minh họa hình ảnh sinh động muốn; mở rộng đồ tư từ khái quát đến cụ thể đến Hiểu biết lực phát người viết vấn đề phong phú, sâu sắc làm nảy sinh nhiều ý tưởng nhiêu Bước Lựa chọn xếp ý theo trật tự logic Khi liệt kê ý tưởng nảy sinh đầu óc, người viết phải xếp chúng theo trình tự hợp lí, theo quy luật tư logic Trong thực tế, nhiều việc xếp ý diễn song song với trình tìm ý Tuy vậy, phải thực bước để đảm bảo chắn quan hệ ý có chủ đích Bởi lập ý, việc xếp trình tự ý lớn, ý nhỏ đóng vai trò quan trọng Một mặt, bộc lộ cách nhận thức chủ thể vấn đề bàn; mặc khác, lại có tác động không nhỏ tới tâm lí, tình cảm người tiếp nhận sau Với việc triển khai nội dung cho đề làm văn nhà trường phổ thông, người viết không cần thiết phải đưa vào tất hiểu biết Mỗi đề thường có yêu cầu riêng đòi hỏi người viết phải huy động lĩnh vực kiến thức định vận dụng tới kĩ chuyên biệt Từ sơ đồ có sau bước hai, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn ý phù hợp cho viết mình, đảm bảo lấy ý quan trọng nhất, làm bật nội dung tư tưởng phù hợp với dung lượng, thời gian yêu cầu Đồng thời, tiến hành phân loại, xếp ý theo trình tự định, đảm bảo tính logic, phát triển Để làm việc đó, học sinh không cần thiết vẽ lại sơ đồ theo trật tự mà sử dụng số, mũi tên, kí hiệu riêng để đánh dấu thứ tự trước – sau Hình – Sản phẩm thao tác lựa chọn xếp ý theo trật tự logic Với đồ tư có này, thấy sản phẩm thao tác lập ý không dạng tuyến tính theo kiểu truyền thống mà “mã hóa lại” dạng hình ảnh Mỗi học sinh khác tạo kiểu hình ảnh khác Điều xuất phát từ việc chủ thể độc lập có kiểu loại tư duy, khả khám phá, kĩ thể độ mở nhận thức hoàn toàn riêng biệt Vì thế, so với cách làm trước đây, lập ý đồ tư cho phép giáo viên đánh giá chuẩn xác lực học sinh Từ đó, có biện pháp điều chỉnh trình dạy học cách phù hợp 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 1 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 2 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy học tích cực và hỗ trợ công tác quản lí nhà trường TS. Trần Đình Châu- Bộ Giáo dục & Đào tạo 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 3 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 4 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MỞ ĐẦU • Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian . và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 5 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MỞ ĐẦU (tiếp) • Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 6 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Bản đồ tư duy • BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 7 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Bản đồ tư duy • Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 8 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Ưu điểm của bản đồ tư duy • Dễ nhìn, dễ viết. • Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS • Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não. • Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 9 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 11/30/13 trandinhchau@moet.edu.vn 10 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II – BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Tác giả Tony Buzan -Tony Buzan là người sáng tạo ra phương pháp tư duy Mind Map (bản đồ tư duy). - Ông nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, trí nhớ; tìm ra qui luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống. - Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não.