Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
45,74 KB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Tên học phần: HOÁ VÔ CƠ 2. Số tiết (giờ)/đvht: 75 tiết / 4 đvht 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ I- Năm thứ nhất 4. Thời gian: Số tiết /tuần: 5, tổng số: 15 tuần 5. Mục tiêu của học phần: Kiến thức: Trang bị cho học sinh về cơ sở lý thuyết Hóa vô cơ: liên kết hóa học trong hợp chất cấu tạo, tính chất và điều chế các hợp chất vô cơ, mối quan hệ lôgíc giữa các hợp chất vô cơ. Vai trò của các hợp chất vô cơ trong đời sống và trong công nghiệp. Kỹ năng: Hiểu và trình bày được, giải thích được cấu tạo, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế các nguyên tố hoá học và các hợp chất của chúng. Hiểu được vai trò của hợp chất vô cơ trong đời sống và sự phát triển của ngành Hóa. Thái độ: - Có ý thức tự lực, tự cường trong học tập. Luôn phấn đấu trong học tập - Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ sản xuất. Có lối sống làm mạnh, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, xã hội, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 6. Điều kiện tiên quyết: Đã tích lũy được kiến thức hóa học, lý học phổ thông. 7. Mô tả học phần: Nội dung chương trình gồm 8 chương: Chương 1: Định luật cơ bản của hoá học Chương 2: Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn Mendeleep. Chương 3: Liên kết hoá học Chương 4: Dung dịch và hiện tượng điện ly Chương 5: Phản ứng oxy hoá- khử Chương 6: Các nguyên tố á kim Chương 7: Tính chất chung của kim loại Chương 8: Các nguyên tố kim loại 8. Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Thảo luận Tổng số 45 30 0 0 75 9. Nội dung chi tiết học phần: Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận Chương 1: *Mục đích: Nội dung ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Học xong chương này, học sinh sẽ được trang bị các định luật cơ sở ban đầu để vận dụng vào giải thích tính chất của các đơn chất và hợp chất. 2 1 1.1 Định luật bảo toàn khối lượng. 1.2 Định luật thành phần không đổi. 1.3 Định luật đương lượng. 1.4 Định luật Avogadro. Bài tập ứng dụng chương 1. Chương 2: *Mục đích: Nội dung CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEP Học xong chương này học sinh sẽ được cấu tạo nguyên tử, và dựa vào đó để xác định được vị trí của chúng trong bảng HTTH. 4 1 2.1 2.1.1 2.1.2 Cấu tạo nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử. 2 2.2 2.2.1 2.2.2 Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn Mendeleep. Định luật tuần hoàn của Mendeleep. Hệ thống tuần hoàn Mendeleep. 2 Bài tập ứng dụng chương 2. 1 Chương 3: *Mục đích: Nội dung LIÊN KẾT HÓA HỌC Học xong chương này, học sinh sẽ so sánh được đặc điểm, tính chất của các loại liên kết hóa học. Biết cách xác định loại liên kết trong các hợp chất vô cơ. 2 1 3.1 3.1.1 3.1.2 Các loại liên kết hóa học cơ bản. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. 1 3.1.3 3.1.4 Liên kết phối trí và liên kết hydro. Hoá trị. 3.2 3.2.1 Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo. 1 Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận 3.2.2 Phân tử có cực và phân tử không có cực. Bài tập 1 Kiểm tra 1 tiết 1 Chương 4: *Mục đích: Nội dung DUNG DỊCH VÀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LY Học xong chương này, học sinh sẽ được rang bị các kiến thức về dung dịch, nồng độ, sự điện phân của các chất và cách tính pH của dung dịch. 5 2 4.1 4.1.1 Dung dịch. Khái niệm về dung dịch. 2 4.1.2 4.1.3 Sự hòa tan của một chất. Nồng độ của dung dịch. 4.2 Hiện tượng điện ly 3 4.2.1 Chất điện phân. 4.2.2 Sự điện ly của axit, bazơ,muối. 4.2.3 4.2.4 Khái niệm về độ pH của dung dịch. Sự thủy phân của muối. Bài tập ứng dụng chương 4. 2 Chương 5: *Mục đích: Nội dung PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ Học xong chương này, học sinh sẽ hiểu được cách xác định, các bước cân bằng phương trình oxi hóa khử, tính được đương lượng của các chất và làm được các dạng bài tập 3 1 5.1 Khái niệm phản ứng oxy hóa-khử. 1 5.2 Cách thành lập phương trình phản ứng oxy hóa-khử. 1 5.3 Phân loại một số dạng phản ứng oxy hóa-khử. 0,5 5.4 Đương lượng của chất trong phản ứng oxy hóa-khử. 0,5 Bài tập ứng dụng chương 6. 1 Kiểm tra 1 tiết 1 Chương 6: *Mục đích: CÁC NGUYÊN TỐ Á KIM Học xong chương này, học sinh sẽ so sánh được tính oxi hóa và các phản ứng hóa học đặc trưng của các nguyên tố á kim 15 2 Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận *Nội dung: 6.1 6.1.1 Á kim nhóm VII – Halogen Đặc tính chung. 3 6.1.2. 6.1.3 Clo và hợp chất của Clo. Tính chất của Halogen 6.2 6.2.1 Á kim nhóm VI – Oxy Lưu huỳnh Đặc tính chung. 4 6.2.2 6.2.3 Oxy. Lưu huỳnh. 6.3 6.3.1 Á kim nhóm V – Nitơ Phốtpho Đặc tính chung. 4 6.3.2 6.3.3 Nitơ . Phốt pho. 6.4 6.4.1 Á kim nhóm IV – Cacbon Silic Đặc tính chung. 4 6.4.2 6.4.3 Cacbon. Silic. Bài tập ứng dụng chương 6. 2 Kiểm tra 1 tiết 1 Chương 7: *Mục đích: *Nội dung: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI Học xong chương này, học sinh sẽ biết được tính khử của kim loại, phản ứng hóa học đặc trưng của chúng và so sánh các tính chất của kim loại với hợp kim 4 7.1 7.1.1 Điều chế kim loại. Phương pháp khử oxyt kim loại. 1,5 7.1.2 7.1.3 Phương pháp điện phân. Phương pháp thủy luyện. 7.2 7.2.1 7.2.2 Tính chất chung của kim loại. Tính chất lý học. Tính chất hóa học. 1 7.3 7.3.1 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại. Định nghĩa. 1 7.3.2 Quá trình ăn mòn điện hóa. Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận 7.3.3 Bảo vệ kim loại. 7.4 7.4.1 7.4.2 Hợp kim. Định nghĩa. Cấu tạo và tính chất của hợp kim. 0,5 Chương 8: *Mục đích: *Nội dung: CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI Học xong chương này, học sinh sẽ biết được độ mạnh yếu của kim loại nhóm A: I, II, III và nhóm B, ứng dụng của chúng trong cuộc sống hằng ngày 24 4 8.1 8.1.1.2 8.1.1.3 Kim loại nhóm I Kim loại phân nhóm chính Trạng thái tự nhiên và điều chế. Tính chất. 4 1 8.1.1.4 8.1.2 Hợp chất. Kim loại phân nhóm phụ nhóm I . 8.1.2.1 8.1.2.2 Đồng. Bạc. 8.2 8.2.1 8.2.1.1 Kim loại nhóm II Kim loại phân nhóm chính nhóm II. Đặc tính chung. 5 2 8.2.1.2 8.2.1.3 8.2.1.4 Magiê. Canxi. Nước cứng. 8.2.2 8.2.2.1 8.2.2.2 Kim loại phân nhóm phụ nhóm II. Kẽm. Thủy ngân. 8.3 Kim loại nhóm III-Nhôm. 3 1 8.3.1 8.3.2 8.3.3 Trạng thái tự nhiên và điều chế. Tính chất. Hợp chất của nhôm. 8.4 Kim loại nhóm IV-Thiếc, Chì. 4 8.4.1 8.4.2 Thiếc. Chì. 8.5 Kim loại nhóm VI và VII- Crôm,Mangan 5 1 8 5.1 8.5.2 Crôm. Mangan. Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thả o luận 8.6 8.6.1 Kim loại nhóm VIII-Sắt Trạng thái tự nhiên và điều chế. 3 1 8.6.2 8.6.3 Tính chất. Hợp chất của sắt. Kiểm tra 1 tiết 1 10. Phương pháp dạy và học: - Phương pháp dạy: cung cấp tài liệu học tập (Bài giảng, bài tập), tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập ở các chương - Phương pháp học: tự học theo các tóm tắt của giáo viên và giải các dạng bài tập. 11. Đánh giá học phần : + Điều kiện dự thi kết thúc học phần:: - Tham gia ít nhất 80% thời gian lên lớp lý thuyết, thực hiện đấy đủ các bài thực hành. - Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra phải đạt từ 3,0 điểm trở lên. + Điểm tổng kết học phần được phân chia theo tỷ lệ: Trong đó: + Kiểm tra thương xuyên, định kỳ : 40% + Thi kết thúc học phần: 60% Kết quả bài thi được đánh giá theo thang điểm 10. - Hình thức thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm trên máy tính 12. Trang thiết bị dạy học: Máy tính, projector, bài giảng, giáo trình, bài tập trắc nghiêm hóa vô cơ. 13. Yêu cầu về giáo viên : - Trình độ: Đại học hóa học - Kinh nghiệm: 1 năm công tác - Đựơc học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt cho người học 14. Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Hóa Vô Cơ (Dành cho các lớp TCCN), Khoa CN Hóa, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. [2] Hoàng Ngọc Cang, Hoàng Nhâm ( 1990), GT Hoá Học vô cơ - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. [3] Nguyễn Đình Soa (1994), GT Hoá Học vô cơ - NXB giáo dục [4] N.X. Acmetop (1978), Hóa học vô cơ, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. 15. Hướng dẫn học sinh tự học: Chương, mục Nội dung tự học Chương 1: ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về các khái niệm cơ bản trong hóa Chương, mục Nội dung tự học HÓA HỌC học:. Tham khảo từ trang 1 – 4, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử, và dựa vào đó để xác định được vị trí của chúng trong bảng HTTH: từ trang 5 – 10 trong tài liệu [1] Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEP - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về Định luật bảo toàn khối lượng, Định luật thành phần không đổi, Định luật đương lượng, Định luật Avogadro. Tham khảo từ trang 1 – 5, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về các loại liên kết hóa học: từ trang 10 – 14 trong tài liệu [1] Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về cấu tạo nguyên tử. Tham khảo từ trang 5 – 9, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về dung dịch và hiện tượng điện ly: từ trang 13 – 21 trong tài liệu [1] Chương 4: DUNG DỊCH VÀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LY - Học bài cũ: + So sánh đặc điểm, tính chất của các loại liên kết hóa học. Xác định loại liên kết trong các hợp chất vô cơ. Tham khảo từ trang 10 – 14, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về phản ứng oxyhoa khử: từ trang 22 – 28 trong tài liệu [1] Chương 5: PHẢN ỨNG OXY HÓA- KHỬ - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về dung dịch, nồng độ, sự điện phân của các chất và cách tính pH của dung dịch. Tham khảo từ trang 13-21, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về á kim nhóm VIIA, VIA: từ trang 28 – 32 trong tài liệu [1] Chương 6: CÁC NGUYÊN TỐ Á KIM - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về cách xác định, các bước cân bằng phương trình oxi hóa khử, tính đương lượng của Chương, mục Nội dung tự học các chất và làm các dạng bài tập tương ứng. Tham khảo từ trang 22 – 28, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về tính chât chung của Nitơ Phốtpho, Cacbon Silic : từ trang 39 – 52 trong tài liệu [1] 6.1 Á kim nhóm VII – Halogen 6.2 Á kim nhóm VI – Oxy Lưu huỳnh 6.3 Á kim nhóm V – Nitơ Phốtpho - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về tính chất hóa học của Oxy, lưu huỳnh, halogen, Tham khảo từ trang 28 – 32, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về tính khử của kim loại, phản ứng hóa học đặc trưng của chúng và so sánh các tính chất của kim loại với hợp kim: từ trang 52 – 58 trong tài liệu [1] 6.4 Á kim nhóm IV – Cacbon Silic Chương 7: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về tính chất hóa học và minh họa bằng phương trình phản ứng của Nitơ Phốtpho, Cacbon Silic Tham khảo từ trang 39 – 52, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học của kim loại nhóm I, II: từ trang 58 – 72 trong tài liệu [1]. Chương 8: CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về tính chất chung của kim loại Tham khảo từ trang 52 – 58, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về tính chất hóa học của nhôm, thiếc, chì: từ trang 73 – 78 trong tài liệu [1]. 8.1 Kim loại nhóm I 8.2 Kim loại nhóm II 8.3 Kim loại nhóm III-Nhôm. - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức kim loại nhóm 1,2 Tham khảo từ trang 58 – 72, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Đọc và tìm hiểu về tính chất hóa học của Crôm,Mangan Sắt: từ trang 79 – 87 trong tài liệu [1]. 8.4 Kim loại nhóm IV-Thiếc, Chì. 8.5 Kim loại nhóm VI và - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về nhôm, thiếc, chì: từ trang 73 – Chương, mục Nội dung tự học VII- Crôm,Ma ngan 78 trong tài liệu [1]. + Giải bài tập: không - Ôn tập thi kết thúc môn theo đề cương 8.6 Kim loại nhóm VIII-Sắt CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Tên học phần: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU QUẢ 2. Số tiết (giờ)/đvht: 2 đvht (30 tiết) 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 3 4. Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: 5 tiết/tuần, tổng số 6 tuần 5. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho học sinh những kiến thức và các biện pháp cơ bản về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất tiết kiệm và hiệu quả. 6. Điều kiện tiên quyết: Học xong các môn cơ bản và các môn cơ sở ngành. 7. Mô tả học phần: Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về năng lượng trong sản xuất và đời sống, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà và các khu công nghiệp, Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. 8. Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Thảo luận Tổng số 30 0 0 0 30 9. Nội dung chi tiết học phần: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU QUẢ Chương, mục Nội dung LT TH Bài tập Thảo luận Chương 1: NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 6 1.1 Khái niệm chung 0.5 1.2 Các dạng năng lượng và các đại lượng 0.5 1.3 Quá trình phát triển của công nghệ năng lượng 0.5 1.4 Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng trên thế giới và ở Việt Nam 0.5 1.5 Năng lượng và môi trường 1 1.6 Chính sách năng lượng của Việt Nam 1 1.7 Quản lý năng lượng và kiểm toán năng lượng 1 1.8 Năng lượng trong một số quá trình sản xuất và trong các tòa nhà 1 Chương 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 7 2.1 Khái niệm chung về sử dụng năng lượng trong các tòa nhà 1 2.2. Sử dụng năng lượng nhiệt trong các tòa nhà tiết kiệm và hiệu quả 1 2.3. Sử dụng năng lượng điện trong các tòa nhà tiết kiệm và hiệu quả 1.5 2.4. Chiếu sáng tòa nhà tiết kiệm và hiệu quả 1.5 2.5. Bài tập 1 Kiểm tra 1 Chương 3: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC KHU VỰC CÔNG NGHIỆP TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 8 3.1 Khái niệm chung về sử dụng năng lượng trong các tòa nhà 1 [...]... liệu [1] - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về Sử dụng năng lượng trong các khu vực công nghiệp tiết kiệm và hiệu quả: Các khái niệm và các phương pháp sử dụng điện và chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả trong các khu công nghiệp Tham khảo từ trang 10 – 17, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không - Chuẩn bị bài học mới: Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo: từ trang 15 – 21 trong tài liệu [1] - Học bài cũ: + Sử... kỳ : 40% + Thi kết thúc học phần: 60% - Kết quả bài thi được đánh giá theo thang điểm 10 - Hình thức thi kết thúc học phần: Lý thuyết 12 Trang thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng đen , phấn 13 Yêu cầu về giáo viên - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nhiệt, năng lượng, điện - Có năng lực và kinh nghiệm trong giảng dạy 14 Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả... tử, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa [2] Giáo trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, NXB Hà Nội 2010 15 Hướng dẫn học sinh tự học: Chương, mục Nội dung tự học Chương 1 - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về các năng lượng trong sản xuất và đời sống, Tham khảo từ trang 1 – 4, Tài liệu [1] + Giải bài tập: không Chương 2 Chương 3 Chương 4 - Chuẩn bị bài học mới: Sử dụng năng lượng trong các tòa... tiết kiệm và hiệu quả: từ trang 4 – 8 trong tài liệu [1] - Học bài cũ: + Ôn tập kiến thức về Sử dụng năng lượng trong các tòa nhà tiết kiệm và hiệu quả: Các khái niệm, các phương pháp sử dụng điện và chiếu sáng trong các tòa nhà tiết kiệm và hiệu quả Tham khảo từ trang 4 – 8, Tài liệu [1] + Giải bài tập: 1-4 trang 8, Tài liệu [1] - Chuẩn bị bài học mới: Sử dụng năng lượng trong các khu vực công nghiệp... hiệu quả Chiếu sáng trong các khu vực công nghiệp tiết kiệm và hiệu quả Bài tập SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Khái niệm chung về năng lượng tái tạo Năng lượng gió Năng lượng mặt trời Năng lượng địa nhiệt Năng lượng sinh khối Công nghệ thủy điện nhỏ Nguồn năng lượng trong tương lai Kiểm tra 2 2 2 1 5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1 10 Phương pháp dạy và học: Thuyết trình, bài tập 11 Đánh giá học phần... lượng tái tạo: từ trang 15 – 21 trong tài liệu [1] - Học bài cũ: + Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo: Các khái niệm và các phương pháp tái tạo năng lượng Tham khảo từ trang 10 – 17, Tài liệu [1] + Giải bài tập: 1-5 trang 21, Tài liệu [1] . sinh về cơ sở lý thuyết Hóa vô cơ: liên kết hóa học trong hợp chất cấu tạo, tính chất và điều chế các hợp chất vô cơ, mối quan hệ lôgíc giữa các hợp chất vô cơ. Vai trò của các hợp chất vô cơ trong. liệu tham khảo: [1] Bài giảng Hóa Vô Cơ (Dành cho các lớp TCCN), Khoa CN Hóa, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. [2] Hoàng Ngọc Cang, Hoàng Nhâm ( 1990), GT Hoá Học vô cơ - NXB Đại học và. Học vô cơ - NXB giáo dục [4] N.X. Acmetop (1978), Hóa học vô cơ, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. 15. Hướng dẫn học sinh tự học: Chương, mục Nội dung tự học Chương 1: ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN