Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
9,9 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA TRẦN VĂN THẮM Bài giảng: (DÙNG CHO LỚP CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÓA) LỜI NÓI ĐẦU Hóa lý II là một bộ phận của Hóa lý. Nó giới thiệu các nội dung động hóa học, điện hóa học và xúc tác. Một vấn đề có ý nghĩa trong việc khảo sát hệ hóa học, đó là tốc độ của phản ứng và các điều kiện diễn ra quá trình. Vấn đề này thuộc lĩnh vực động hóa học. Ðiện hóa học, như là sự liên hệ của điện và các hiện tượng hóa học, nghiên cứu dung dịch điện ly và các hiện tượng xảy ra ở các điện cực được nhúng trong các dung dịch đó.Xúc tác đóng vai trò rất lớn trong công nghiệp hoá học cũng như trong thiên nhiên. Nếu chọn được xúc tác thích hợp, ta có thể điều khiển được phản ứng theo những hướng mà nhiệt động học cho phép và với một tốc độ phản ứng cần thiết. Trong cuốn bài giảng này bao gồm Học phần hoá lý II gồm 2 phần tiếp theo phần I (nhiệt động học) và một phần thực hành chứng minh môn học: Phần II : Động học và xúc tác. Gồm 3 chương + Chương 1: Động học các phản ứng hóa học đồng thể + Chương 2: Động học các phản ứng hóa học dị thể + Chương 3: Xúc tác Phần III: Điện hóa học: Gồm 2 chương: + Chương 4: Dung dịch điện ly + Chương 5: Điện cực và pin Phần IV: Thực hành Cuốn bài giảng này biên soạn theo chương trình mới nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận được các ý kiến phê bình xây dựng của các bạn đồng nghiệp, anh chị em sinh viên và các độc giả. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy hòa, ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Hóa đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành cuốn bài giảng này. Ths. Trần Văn Thắm PHẦN MỤC LỤC Lời nói đầu: i Mục lục: ii Phụ lục v Phần II - Động hóa học và xúc tác 1 Chương 1- Động học các phản ứng hóa học đồng thể 1 1.1. Những khái niệm cơ bản 2 1.1.1. Tốc độ phản ứng 2 1.1.2. Định luật tác dụng khối lượng 3 1.1.3. Phân loại động học phản ứng 4 1.2. Động học các phản ứng đồng thể đơn giản một chiều 8 1.2.1. Phản ứng bậc 1 8 1.2.2. Phản ứng bậc 2 11 1.2.3. Phản ứng bậc 3 14 1.2.4. Phản ứng bậc n 17 1.2.5. Phản ứng bậc không 18 1.3. Động học các phản ứng đồng thể phức tạp 19 1.3.1. Phản ứng thuận nghịch 20 1.3.2. Phản ứng nối tiếp 27 1.3.3. Phản ứng song song 30 1.4. Phương pháp thực nghiệm đo tốc độ phản ứng, xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng 33 1.4.1. Phương pháp đo tốc độ phản ứng 33 1.4.2. Xác định bậc phản ứng 33 1.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 38 1.5.1. Phương trình Arrhenius 40 1.5.2. Ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa 42 1.6. Các thuyết động học về phản ứng đồng thể 43 1.6.1. Thuyết va chạm hoạt động 44 1.6.2. Thuyết phức chất hoạt động 47 Câu hỏi và bài tập 46 Chương 2- Động học các phản ứng dị thể 51 2.1. Sự khuếch tán 51 2.1.1. Định luật Fick I 51 2.1.2. Định luật Fick II 52 2.2. Động học một số phản ứng dị thể thường gặp 53 2.2.1.Động học các phản ứng bề mặt 54 2.2.2. Động học các phản ứng xúc tác 56 2.2.3. Động học quá trình hòa tan 57 2.2.4. Động học quá trình kết tinh 58 Câu hỏi và bài tập 60 Chương 3- Xúc tác 61 3.1. Khái niệm và tính chất 61 3.1.1. Khái niệm 61 3.1.2. Tính chất của chất xúc tác 62 3.2. Sự xúc tác trong môi trường đồng thể 64 3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể 65 3.2.2. Xúc tác axit – bazơ 66 3.3. Sự xúc tác trong môi trường dị thể 68 3.3.1. Khái niệm và đặc điểm của xúc tác dị thể 68 3.3.2. Một số thuyết về chất xúc tác dị thể 70 3.4. Giới thiệu sơ lược về một số chất xúc tác 74 Câu hỏi và bài tập 93 Phần III - Điện hóa học 95 Chương 4. Dung dịch điện ly 97 4.1. Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly 97 4.1.1. Phân loại dây dẫn 97 4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly 98 4.2. Linh độ ion và định luật chuyển động độc lập của ion trong dung dich vô cùng loãng. Số chuyển vận ion 101 4.2.1. Linh độ ion và định luật Kohlrausch 101 4.2.2. Số vận chuyển ion 104 4.3. Dung dịch điện ly mạnh 105 4.3.1. Hoạt độ và hệ số hoạt độ 105 4.3.2. Hiệu ứng điện ly và hiệu ứng bất đối 107 4.4. Một số ứng dụng về phép đo độ dẫn điện 108 4.4.1. Xác định độ dẫn điện đương lượng 108 4.4.2. Xác địh độ phân ly α và hằng số phân ly của chất điện ly yếu 108 4.4.3. Phép chuẩn độ bằng độ dẫn điện 108 Câu hỏi và bài tập 110 Chương 5- Điện cực và pin điện 115 5.1. Điện cực 115 5.1.1. Sự phát sinh điện thế ở điện cực 115 5.1.2. Phân loại các loại điện cực 116 5.1.3. Điện thế ở điện cực 118 5.1.4. Một số điện cực thông dụng 120 5.2. Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin 124 5.2.1. Pin điện 124 5.2.2. Một số loại pin thông dụng 124 5.3. Nhiệt động học về pin điện 127 5.3.1. Sức điện động của pin 127 5.3.2. Cách đo sức điện động của pin 128 5.3.3. Nhiệt động lực học về pin điện 130 5.3.4. Mối liên hệ giữa sưc điện động của pin và các hàm nhiệt động 131 5.4. Ứng dụng phép đo sưc điện động của pin 131 5.5. Một số ứng dụng của điện hóa 133 5.5.1. Các loại pin 133 5.5.2. Các loại ắc quy 134 Câu hỏi và bài tập 137 Tài liệu tham khảo 146 PHỤ LỤC Để thuận tiện trong việc giải bài tập hoá lý, người ta phải dùng các đại lượng liên quan trong cùng một đơn vị thống nhất. Đó là hệ đơn vị SI. Hệ đơn vị này đã được thông qua tại Đại hội về cân đo quốc tế năm 1960. Dưới đây tôi tóm lược một số chỉ dẫn quan trọng có liên quan đến hệ đơn vị SI A- HỆ ĐƠN VỊ CƠ SỞ Gồm 7 hệ đơn vị cơ sở STT Tên đại lượng Đơn vị Ký hiệu 1 Chiều dài met m 2 Thời gian giây s 3 Khối lượng kilogam kg 4 Lượng chất mol mol 5 Nhiệt độ kelvin K 6 Cường độ dòng điện ampe A 7 Cường độ ánh sáng canđela Cd B- MỘT SỐ ĐƠN VỊ SI DẪN XUẤT HAY DÙNG STT Tên đại lượng Đơn vị Ký hiệu Theo định nghĩa 1 Lực nuiton N kgms -2 2 Aùp suất pátxcat Pa kg.m -1 .s -2 (N/m 2 ) 3 Năng lượng jun J kg.m 2 .s 2 4 Công suất oát W kg.m 2 .s -1 (J/s) 5 Điện tích culông C A.s 6 Điện thế von V J/As (J/C) STT Tên đại lượng Đơn vị Ký hiệu Theo định nghĩa 7 Tần số héc Hz s -1 C-MỘT SỐ ĐƠN VỊ KHÁC HAY SỬ DỤNG CẦN CHUYỂN VỀ HỆ SI STT Tên đại lượng Đơn vị Ký hiệu Hệ số chuyển đổi về SI micromet µm 10 -6 m 1 Chiều dài nanomet n.m 10 -9 m angstrom A 0 10 -10 m 2 Thể tích l 10 -3 m 3 3 Nhiệt độ celsius 0 C T 0 K = 0 C + 273,15 (bách phân) 4 Thời gian phút min 60s giờ h 3600s 5 Aùp suất atmsphe atm 1,013.10 5 Pa bar bar 10 5 Pa ≈ 1atm torr torr 133,322 Pa milimet thuỷ ngân mm Hg 133,322 Pa 6 Năng lượng ec erg 10 -7 J calo cal 4,184 J oat.giờ W.h 3600 J electron-von eV 1,602.10 -19 J 7 Điện tích Đơn vị tĩnh điện ues CGS C 19 10. 9979,2 1 − 8 Momen lưỡng cực debey (đơbai) D C 29 10. 9979,2 1 − 9 Lực dyn dyn 10 -5 N D- CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ HAY DÙNG STT Hằng số Ký hiệu Giá trị theo SI 1 Đơn vị khối lượng nguyên tử u 1,660.10 -27 kg 2 Hằng số khí R 8,3145 J.mol -1 K -1 8,3145 m 3 Pa.mol -1 0,082 latm.mol -1 K -1 1,987 cal.mol -1 .K -1 3 Hằng số Avogadro NA 6,02214.10 23 mol -1 4 Hằng số Faraday F = NA.e 96485,3 C.mol -1 5 Điện tích electron e 1,602.10 -19 C 6 Hằng số Boltzmann k=R/NA 1,38066.10 -23 J.K -1 7 Hằng số Planck h 6,62608.10 -34 Js 8 Khối lượng electron me 9,10939.10 -31 kg 9 Khối lượng proton mp 1,672623.10 -27 kg 10 Khối lượng nơtron mn 1,672623.10 -27 kg 11 Tốc độ ánh sáng C 2,99792458.10 8 ms -1 E- TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐƠN VỊ NĂNG LƯỢNG J cal eV cm -1 J 1 0,239 6,25.10 18 5,034.10 22 cal 4,184 1 2,62.10 19 2,105.10 23 eV 1,6.10 -19 3,82.10 -2 1 8,067.10 3 cm -1 11,96 2,859 1,24.10 -3 1 Phần II - ĐỘNG HỌC VÀ XÚC TÁC Chương 1: ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ĐỒNG THỂ Ðộng học hóa học là một bộ phận của hóa lý. Ðộng học hóa học có thể được gọi tắt là động hóa học. Ðộng hóa học là khoa học nghiên cứu về tốc độ phản ứng hóa học. Tốc độ phản ứng hóa học bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Các yếu tố đó là nồng độ, nhiệt độ, áp suất, dung môi, chất xúc tác, hiệu ứng thế, hiệu ứng đồng vị, hiệu ứng muối, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đó lên tốc độ phản ứng, người ta mới hiểu biết đầy đủ bản chất của các biến hóa xảy ra trong mỗi phản ứng hóa học, xác lập được cơ chế phản ứng. Nhờ hiểu rõ cơ chế phản ứng, cho phép chúng ta lựa chọn các yếu tố thích hợp tác động lên phản ứng, tính chế độ làm việc tối ưu của lò phản ứng làm cho phản ứng có tốc độ lớn, hiệu suất cao, tạo ra sản phẩm theo ý muốn. Người ta phân biệt làm 2 loại động học: động hóa học hình thức và động hóa học lý thuyết. Ðộng hóa học hình thức chủ yếu thiết lập các phương trình liên hệ giữa nồng độ chất phản ứng với hằng số tốc độ và thời gian phản ứng, còn động hóa học lý thuyết dựa trên cơ sở cơ học lượng tử, vật lý thống kê, thuyết động học chất khí tính được giá trị tuyệt đối của hằng số tốc độ phản ứng. Ðó là thuyết va chạm hoạt động và phức hoạt động. Ðộng hóa học hình thành từ nửa cuối thế kỷ XIX trên cơ sở nghiên cứu các phản ứng hữu cơ trong pha lỏng. Những người đầu tiên trong lĩnh vực này là Wilamson, Wilhelmi (1812 - 1864) và các tác giả của định luật tác dụng khối lượng, Guldberg (1836 - 1902) và Waage (1833 - 1900). Những cơ sở của động hóa học được đúc kết trong các công trình của Van't Hoff và Arrhenuis trong những năm 1880, trong đó đã đưa ra khái niệm về năng lượng hoạt động hóa và giải thích ý nghĩa của bậc phản ứng trên cơ sở của thuyết động học. Khái niệm về xúc tác được Berzlius đưa vòa khoa học 1835. Ostwald đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này, ông đã đưa ra định nghĩa chất xúc tác. Năm 1905 Silov đưa ra lý thuyết về phản ứng liên hợp. Phản ứng quang hóa được nghiên cứu trong các công trình của Bdenstein (1871 - 1942), Einstein (1879 - 1955), Nernst. Phản ứng dây chuyền được Semenov (1896) và Hinshelwood (1879 - 1967) nghiên cứu từ khoảng năm 1926, đưa đến hình thành lý thuyết phản ứng dây chuyền. Trong những năm 1930, trên cơ sở các công trình nghiên cứu của Eyring, Evans và Polani đã hình thành lý thuyết tốc độ tuyệt đối của phản ứng hóa học. 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Tốc độ phản ứng a) Định nghĩa Các phản ứng diễn ra nhanh chậm khác nhau, có phản ứng rất nhanh, gần như tức khắc, ví dụ phản ứng phân hủy chất nổ chỉ diễn ra trong vòng 10 -5 giây. Một số phản ứng của các ion trong dung dịch cũng thuộc loại phản ứng đó, ví dụ phản ứng giữa các ion H + và OH - . Nhiều phản ứng khác kéo dài hàng phút, hàng giờ, hàng ngày. Ða số các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường diễn ra chậm có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng, những quá trình trong vỏ quả đất, trong vũ trụ có thể lâu tới hàng năm, hàng triệu tỷ năm. Ðể đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng và được định nghĩa như sau: "Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một chất đã cho (chất đầu hoặc chất cuối) trong một đơn vị thời gian”. b) Biểu thức tính tốc độ phản ứng Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng hóa học diễn ra theo sơ đồ: A + B + → X + Y + (I) Phương trình phản ứng (I) gọi là phương trình tỷ lượng. Ðể biểu diễn tốc độ phản ứng người ta có thể chọn bất kỳ chất nào trong phản ứng (A, B, X, Y), nhưng trong thực tế, người ta thường chọn chất nào dễ theo dõi, dễ xác định được lượng của chúng ở các thời điểm khác nhau. Ở đây, ta chọn chất A, X để khảo sát và cố định thể tích của hệ khảo sát (V = const). Giả sử ở thời điểm t, nồng độ chất A là C A , còn chất X là C X và ở thời điểm ( ) tΔ+t , nồng độ tương ứng của chúng là: ( ) AA CΔ+C và ( ) XX CΔ+C . Tốc độ trung bình ( ) v của phản ứng được biểu thị như sau: += = tΔ CΔ v tΔ CΔ - v X A (1.1) Trong phản ứng tính tốc độ ở trên có dấu khác nhau. Trường hợp thứ nhất có dấu ( ) − bởi vì độ giảm nồng độ của A có trị số âm. Việc thêm dấu ( ) − là để cho tốc độ phản ứng A v dương. Còn trường hợp hai, ∆C X là độ tăng nồng độ, nó có trị số dương, do đó trong biểu thức để dấu ( ) + hoặc không cũng được. Có thể gọp hai hệ thức tổng quát biểu diễn tốc độ trung bình của phản ứng: tΔ CΔ ±=v i (1.2) [...]... = 2 x0 k 1 = 1 = 2 K/ k2 a x0 a x0 x0 K/ = m1 , m 2 = 2a + q , 2 1 K/ ( ) q = 2a K / m1 = 2a q = x0 2 1 K/ m2 = a.x 0 2a + q = / 2( 1 K ) 2 x 0 a ( ) T ú ta thu c: k 1 = x0 x ( a 2 x 0 ) + a.x 0 ln 2 ta ( 2 x 0 ) a( x 0 x ) c2) Phn ng loi (2) : 2A C + D t=0 a 0 0 t0 ax x 2 x 2 ( ) 2 k x 2 dx x 2 v= = k1 a x 2 k 2 = k1 ( a x ) 2 dt 4 2 Khi cõn bng, v = 0, x = x0 v: 2 x0 k1 1 K= / = = k 2. .. A ] 2 = k.[ A ] [B] dt d( a x ) 2 = k ( a x ) ( b x ) dt dx ( a x ) ( b x ) = k.dt 2 Hoc: 1 1 1 1 ax b + ln = k.t 2 ( b a) a x a ( b a) b x a 1 ( 2b a) 2x + ln a 2x b = k.t 2 bx a ( 2b a) ( a 2x ) (1 .21 ) Trng hp ny thng i vi phn ng sau: 2NO + O2 2NO2 2NO + Cl2 2NOCl 2NO + Br2 2NOBr Nh nghiờn cu thc nghim bit c phn ng sau pha khớ cng l phn ng bc 3: 2NO + 2H2 N2 + 2H2O +... ) 2 K ( ) 2 k x 2 dx x 2 Thay k2 = k1.K vo v = ta c: = k1 a x 2 k 2 = k1 ( a x ) 2 dt 4 2 / 4 K/ 2 dx = k1 x 2ax + a 2 dt 4 4 K/ 2 m1 v m2 l nghim phng trỡnh bc 2: x 2ax + a 2 = 0 4 4a 2q 4 K / m m = 4q 2 1 4a + 2q 4 K/ m2 = 4 K/ m1 = q= 2a ( a x 0 ) x0 Sau khi thay q, m1, m2 bng tr s ca chỳng trờn: k 1 t = k1 = 1 m1 x m 2 ln q m 2 x m1 x0 x ( a 2x 0 ) + a.x 0 ln 2ta... 1 ln 2 + x + 1 = ln x + + + = ( k1 k 2 ) t 2 x 1 + 1 = (k k )t = ln Sau khi bin i, cú th mụ t dng: 1 2 2 x 1 + + c3) Phn ng loi (3): A t=0 a t0 a + v= k1 B k2 2C b x 2 b 0 x 2 x dx x x = k 2 a . b k 2 x 2 dt 2 2 Khi cõn bng, v = 0, x = x0 v: x x a 0 . b 0 k 2 2 K= 1 = 2 k2 x0 T ú: v = 1 4K 2 1 dx = k 2 .x ( a + b ).x + ab dt 2 4 ... C2H5OH 2A C + D VD: 2HI I 2 + H2 (3) A + B VD: I2 + H2 c1) Phn ng loi (1): 2C 2HI CH3COOC2H5 + H2O A Trng hp a b + k1 B k2 C + D t=0 a b 0 0 t0 ax bx x x Tc phn ng: v= v= d[ A ] dx = = k 1 [ A ].[ B] k 2 [ C].[ D] dt dt dx = k 1 ( a x ).( b x ) k 2 x 2 dt Khi t cõn bng (t ): K= Hng s cõn bng: T (1 .28 ): v = v= dx =0, dt (1 .28 ) lỳc ú x = x0 v: k1(a x0)(b x0) = k2x 02 x0 k 1 = 1 = / k 2 ( a ... dt d( a x ) 3 = k( a x ) dt dx (a x) 3 = k.dt Khi t = 0; x = 0; C = 1 = k.t + C 2 2( a x ) (1.19) 1 1 1 = k.t + 2 2 2 , sau khi thay vo (1.19) ta c: 2a 2( a x ) 2a 1 1 1 k = 2( a x ) 2 2a 2 t Th nguyờn ca k: k = Chu k bỏn hu: (1 .20 ) 1 1 1 = t mol 2 l 2 thụứi gian ( nongủoọ ) 2 t1 = 2 3 2ka 2 Vy thi gian bỏn hy ca phn ng bc 3, khi nng cht phn ng bng nhau t l nghch vi bỡnh phng... + b ) x + k 2 x 2 k 1 K / x 2 dt [ ( ) = [ k (1 K ).( m ] x)] = k 1 1 K / x 2 ( a + b ).x + ab / 1 1 x ).( m 2 m1, m2 l nghim ca phng trỡnh bc 2: (1 K/)x2 (a + b)x + a.b = 0, ngha l: m1 , m 2 = ( a + b) ( a + b) 2 4ab(1 K / ) ( 2 1 K/ ) Nu: m1 < m2, thỡ: m1 = a +bq 2 1 K/ m2 = a+b+q 2 1 K / ( ) ( m1 m 2 = t: ) q 1 1 K/ = hay: 1 K / m1 m 2 q ( ) k = k1(1 K/), a/ = m1, b/ = m2 Thu c: ( )(... d i vi hai phn ng di õy: H 2 + I2 1 H2 2 + 2HI 1 Br2 2 (a) HBr (b) V mt phng tỡnh t lng chỳng hon ton ging ht nhau nhng phng trỡnh ng hc li khỏc nhau: v= 1 d[HI] = k[H2 ] [I2 ] 2 dt õy, bc phn ng l bc 2 (xỏc nh bng thc nghim) trong ú bc 1 i vi H 2, cng nh i vi I2 Ngc li, phng trỡnh ng hc ca phn ng (b) cú dng: 1 1 d[HBr ] k / [H2 ] [Br2 ] 2 v= = [HBr ] 2 dt 1 + k // [Br2 ] Trong trng hp ny, ngi... 1 4K = k 2 .( m1 x ).( m 2 x ) 4 1 4K 2 1 x ( a + b ) x + ab = 0 m1 v m2 l nghim phng trỡnh bc 2: 2 4 a +bq 1 4K m m = 2q õy: 2 1 a + b + q 1 4K m2 = 1 4K m1 = q= ( a + b ) 2 4ab(1 4K ) Sau khi thay q, m1, m2 bng tr s ca chỳng trờn: k2 = 2 m 2 x m1 ln qt m1 x m 2 a+b+q x 2 a + b q 1 4K k 2 = ln qt a + b + q a + b q x 1 4K k 1 Sau khi xỏc nh c k2 nh K = k Ta... = k2.K 2 1.3 .2 Phn ng ni tip Phn ng ni tip l phn ng trong ú cht phn ng bin húa thnh sn phm phn ng qua nhiu giai on ni tip nhau Trong phn ng cú to thnh sn phm trung gian bn hoc khụng bn, mi giai on cú th l phn ng mt chiu hay thun nghch Vớ d: CH2 - COOC2H5 + CH2 - COOC2H5 H 2O + CH2 - COOC2H5 C2H5OH CH2 - COOH Hp cht trung gian to thnh tip tc phõn hy CH2 - COOC2H5 + CH2 - COOH H 2O + CH2 - COOH CH2 - . một số phản ứng bậc 1, 2, 3. 2. 2.1. Phản ứng bậc 1 a) Sơ đồ: A → Sản phẩm Ví dụ: 2N 2 O 5 → 2N 2 O 4 + O 2 C 12 H 22 O 11 + H 2 O → + H C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 b) Các quy luật động. ánh sáng C 2, 997 924 58.10 8 ms -1 E- TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐƠN VỊ NĂNG LƯỢNG J cal eV cm -1 J 1 0 ,23 9 6 ,25 .10 18 5,034.10 22 cal 4,184 1 2, 62. 10 19 2, 105.10 23 eV 1,6.10 -19 3, 82. 10 -2 1 8,067.10 3 cm -1 11,96. I 2 → 2I Phản ứng lưỡng phân tử: 2HI → I 2 + H 2 Phản ứng tam phân tử: 2NO + O 2 → 2NO 2 Khi các phân tử tương tác với nhau, không phải tất cả các va chạm giữa chúng đều dẫn đến biến hóa hóa