1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai tra bai viet so sau

3 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 122,7 KB

Nội dung

Trường THPT Lương Thế Vinh KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Tổ Ngữ Văn BÀI VIẾT SỐ 1 ( Tuần 2 ) MÔN NGỮ VĂN 11 – Nâng cao HƯỚNG DẪN CHẤM 1) Yêu cầu về kó năng HS biết cách làm bài văn nghò luận xã hội : nghò luận về một hiện tượng đời sống. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt ; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp ; chữ viết cẩn thận. 2) Yêu cầu về kiến thức a) Mở bài - Tương thân tương ái là truyền thống của dân tộc. - Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi con người phải biết chia sẻ. - Giới thiệu về phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”. b) Thân bài - Nêu hiểu biết của cá nhân về phong trào : + Xuất phát từ thực tế đất nước còn những người nghèo do hoàn cảnh khó khăn, thiên tai, bệnh tật, … và từ đạo lí “Lá lành đùm lá rách”, “Lá rách ít đùm lá rách nhiều” của dân tộc. + Do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động. + Mục đích : Nhường cơm sẻ áo, chia sẻ khó khăn giúp đỡ đồng bào trong lúc hoạn nạn. + Quy mô : Toàn quốc, bao gồm cả những Việt kiều đang sống xa Tổ quốc và người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. - Những suy nghó của cá nhân về phong trào : + Phong trào mang ý nghóa nhân đạo sâu sắc, tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc “Người trong một nước thì thương nhau cùng”. + Vai trò tác dụng của phong trào ( chia sẻ động viên tinh thần người nghèo, hỗ trợ một phần về vật chất ; khơi dậy lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc,…). + Cảm nghó và liên hệ với bản thân ( xúc động, tự hào trước truyền thống của dân tộc; mong muốn hành động để góp phần nhỏ bé giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn ; hoặc nêu những việc đã làm, nếu có). c) Kết bài - Phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” sẽ giúp người nghèo bớt nghèo. - Khẳng đònh sự cần thiết của phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”. CHUẨN CHO ĐIỂM - Mở bài ( 1 điểm ). - Thân bài ( 8 điểm ). - Kết bài ( 1 điểm ). - Lưu ý : + HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là hiểu đúng nội dung vấn đề. Giáo viên cần linh hoạt khi chấm và cho điểm. + Khuyến khích những bài viết sáng tạo, diễn đạt tốt, giàu cảm xúc. ……………… HẾT……………… Kbang, ngày 6 tháng 9 năm 2008 Người ra đề Nguyễn Ngọc Sinh Tiết 81: Làm văn Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 TRẢ BÀI SỐ SÁU A Mục tiêu: Giúp HS: Nhận ưu điểm hạn chế viết mình, từ rút kinh nghiệm cần thiết để nâng cao khả viết nghj luận văn học nói chung nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi nói riêng B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Sửa lỗi, đọc mẫu, rút kinh nghiệm Phương tiện: Giáo án, làm HS, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1 : Hd HS phân tích đề Đề bài: Cảm nhận anh (chị) TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề hình tượng rừng xà nu tác phẩm tên Nguyễn Trung GV viết đề lên bảng Thành? TT2: GV yêu cầu HS xác định I Phân tích đề: dạng đề Dạng đề HS: tiến hành Nghị luận văn học GV: nhận xét, chốt: TT3: GV hỏi: Với đề cần Nội dung: đảm bảo nội dung nào? - Giới thiệu tác phẩm “Rừng xà HS: xếp ý, trả lời nu” hình tượng đặc sắc tác GV: nhận xét, chốt phẩm: rừng xà nu - Hình thành ý bản: a Rừng xà nu phản ánh nỗi đau chiến tranh, nỗi đau thời đại: + Nằm tầm đại bác giặc + Không không bị thương b Vẻ đẹp tự nhiên rừng xà nu: + Sinh trưởng mạnh mẽ, ham ánh sáng + Sức sống mãnh liệt hủy diệt + Hùng vĩ, bạc ngàn c Vẻ đẹp tượng trưng rừng xà nu: TT4: GV hỏi: Nên sử dụng thao tác lập luận cho phù hợp với nd nghị luận? HS: trình bày GV: nhận xét, chốt HĐ3: Rút kinh nghiệm chung cho viết TT1: GV nhấn mạnh ưu điểm TT2: GV rút khuyết điểm HS: + Sức sống kiên cường, mãnh liệt bất diệt người Tây Nguyên + Sức mạnh tinh thần đoàn kết đồng bào + Khát vọng lí tưởng, niềm tin hướng cách mạng, theo ánh sáng cách mạng d Nghệ thuật tượng trưng, bút pháp nhân hóa đắc sắc Phương pháp - Thao tác: Kết hợp phân tích bình luận, - Chắc lọc dẫn chứng phù hợp với luận điểm - Diễn đạt rõ ràng, liên kết ý II Nhận xét Ưu điểm: Hầu hết HS hiểu đề, trình bày yêu cầu đề, chọn dẫn chứng phù hợp để chứng minh Nhược điểm: - Có viết sâu, diễn đạt tốt, phần lớn dẫn chứng lược, thiên kể lai nội dung văn bản, thiếu bình luận - Bố cục chưa rõ ràng, thiếu liên kết phần, luận điểm, mở bài, kết chưa phù hợp với yêu cầu đề bài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi tả TT3: GV nêu trường hợp mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả TT4: GV đọc viết có điểm cao HĐ3: Phát GV yêu cầu HS đọc kĩ lời phê, trả lời thắc mắc (nếu có)  Dặn dò: - Bài cũ: Đọc kĩ viết mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu Viết phần mở bài, thân - Bài mới: «Ơng già biển cả» + Đọc văn + Đọc phần tiểu dẫn để nắm pcnt nhà thơ + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Tuần Tiết BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: 2. Kó năng: 3. Thái độ: 4. Kó năng sống: II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: 2 đề 2. Học sinh: giấy, bút III. Tiến hành: 1. Điểm danh: 2. Chuẩn bò: 3. Tiến hành : a. Chép đề: b. Hướng dẫn cách làm bài: • Về nội dung: • Về kó năng: - phương thức biểu đạt - Phong viết c. Tiến hành làm bài: d. Thu bài, nhận xét: e. Đáp án và biểu điểm: 4. Hướng dẫn về nhà Thế giới loài người chúng ta ngày càng phát triển không chỉ về khoa học kỹ thuật mà còn về mặt y học, song dù vậy nhưng con người vẫn còn phải đối đầu với một số thử thách và trong số đó thì lại có bệnh HIV/AIDS .HIV/AIDS được phát hiện cách đây hơn 25 năm và ảnh hưởng xã hội của căn bệnh này đã mang tính toàn cầu và nghiêm trọng hơn tất cả các bệnh truyền nhiễm mà loài người đã từng trải như thương hàn, cúm hay dich hạch. HIV/AIDS đã và đang là vấn nạn của nhiều quốc gia trên thế giới. Không có nước nào có thể nói là mình an toàn. Hiện nay chưa có phương pháp chữa khỏi bệnh, không có tiêm chủng phòng ngừa và chưa thấy điểm dừng của đại dịch.Tính tới năm 2005 trên toàn thế giới có 42 triệu người nhiễm virus HIV. Con số mới nhiễm trong năm 2004 là 4,9 triệu người. Kể từ khi ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện cách đây hơn 25 năm đã có trên 60 triệu người nhiễm. Người ta ước tính cứ mỗi ngày có thêm 14.000 ca nhiễm mới, trong đó có 95% ở các nước nghèo và trung bình, khoảng 2000 trẻ dưới 15 tuổi, khoảng 12 000 trong độ tuổi lao động sản xuất từ 15 đến 49 tuổi, trong đó 50% là phụ nữ.Phần lớn người nhiễm mới là thanh niên, và trong số họ, hầu hết không biết gì về tình trạng nhiễm HIV của mình. Đó chính là chính là một trong những nguy cơ tiềm ẩn của sự lây lan căn bệnh này.Người ta tiên đoán trong thập kỷ này đại dich HIV/AIDS có thể xảy ra trầm trọng ở 53 nước và khoảng 46 triệu người sẽ chết vì HIV/AIDS.Còn việt nam chúng ta thì vấn nạn nhiễm HIV/AIDS với trẻ đường phố rất cao.Theo phỏng vấn Bác sĩ Trương Trọng Hoàng, phó giám đốc Trung tâm Truyền thông & giáo dục sức khỏe TPHCM, cho biết nguy cơ nhiễm HIV/AIDS của trẻ đường phố tại TP.HCM rất cao. Theo kết quả một cuộc khảo sát do trung tâm thực hiện, trẻ đường phố không chỉ thiếu kiến thức và hiểu biết sai về HIV/AIDS mà còn có quá nhiều hành vi nguy cơ như sử dụng chung bơm kim tiêm (đối với người nghiện ma túy) hoặc quan hệ tình dục không an toàn. Thái độ kỳ thị, xua đuổi trẻ đường phố, môi trường sống phức tạp và thiếu các yếu tố bảo vệ khiến trẻ đường phố dễ lây nhiễm HIV/AIDS. Cũng tại buổi hội thảo “Trẻ đường phố: dân số ẩn trong đại dịch HIV/AIDS” do trung tâm tổ chức vào sáng 28-6, đại diện các cơ sở xã hội và giáo dục viên đường phố đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm và nêu lên những khó khăn, bức xúc về cơ chế, chính sách, nhân lực, phương pháp . bảo vệ trẻ đường phố.Mặt khác tình hình lây nhiễm vi rút HIV tại Việt Nam theo thống kê, cho đến thời điểm này Việt Nam đã phát hiện trên 80.000 ca nhiễm HVI/AIDS, nhưng ước tính số nhiễm thực tế có thể lên tới 200.000 người. Các số liệu dịch tễ gần đây cũng cho thấy HIV đang chuyển sang cấp độ phổ biến hơn. Hiện 64 tỉnh thành trong cả nước đều đã phát hiện có các trường hợp nhiễm HIV/AIDS. Trong khuôn khổ Chiến lược Phòng chống AIDS Quốc gia, Chính phủ đã đặt mục tiêu cung cấp thuốc điều trị HIV/AIDS cho 70% bệnh nhân HIV và thông qua sáng kiến “Sáng kiến 3x5” của Tổ chức Y tế Thế giới và UNAIDS, có kế hoạch cung cấp thuốc cho 15.000 người bị nhiễm cho đến năm 2005. Để đạt được chỉ tiêu này, Chính phủ đang nhanh chóng tìm cách giảm giá thuốc kháng virus. Nhưng trở ngại lớn nhất trong quá trình này là các vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ và bảo hộ độc quyền sáng chế. Dược biết hiện nay ở Việt Nam, tất cả 22 thuốc kháng virus HIV đều thuộc dạng sáng chế được bảo hộ độc quyền hoặc đã có đơn xin cấp bằng độc quyền sáng chế. Vì quyền sản xuất và phân phối các sản phẩm thiết yếu này của các công ty bị giới hạn nên thuốc kháng HIV có giá rất cao, làm người tiêu dùng không thể tiếp cận được. Hiện có 9 loại thuốc kháng virus HIV được đăng ký ở Việt Nam. Đa số ở dạng thuốc có nhãn hiệu của công ty chủ sáng chế và đều là thuốc nhập khẩu. Tuy nhiên, các thuốc này không phải lúc nào cũng sẵn có. Ngoài ra, có 4 nhà sản xuất đã được Bộ Y tế cấp giấy phép sản xuất thuốc kháng virus HIV trong Bài thơ Xuất dương lưu biệt được sáng tác năm 1905, khi Phan Bội Châu từ biệt các bạn đồng chí lên đường tìm đường cứu nước.Tác phẩm là tiếng nói hăm hở của một trang nam nhi quyết tâm hoàn thành sự nghiệp phục quốc. Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo truyền thống "thi dĩ ngôn chí" của thi ca phương Đông, đó cũng là dấu vết rõ nhất của con người từng theo đuổi sự nghiệp công danh, thập niên đăng hoả học chữ Thánh hiền của Phan Bội Châu. Giọng điệu, khí phách cho đến hình tượng thơ còn mang đậm dấu ấn của thi pháp trung đại nhưng về mặt tư tưởng đã đánh dấu một sự vượt thoát ra khỏi khuôn khổ suy nghĩ của một trí thức Hán học, đoạn tuyệt với tư tưởng Nho giáo về căn bản. Bài thơ Xuất dương lưu biệt được sáng tác năm 1905, khi Phan Bội Châu từ biệt các bạn đồng chí lên đường tìm đường cứu nước.Tác phẩm là tiếng nói hăm hở của một trang nam nhi quyết tâm hoàn thành sự nghiệp phục quốc. Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo truyền thống "thi dĩ ngôn chí" của thi ca phương Đông, đó cũng là dấu vết rõ nhất của con người từng theo đuổi sự nghiệp công danh, thập niên đăng hoả học chữ Thánh hiền của Phan Bội Châu. Giọng điệu, khí phách cho đến hình tượng thơ còn mang đậm dấu ấn của thi pháp trung đại nhưng về mặt tư tưởng đã đánh dấu một sự vượt thoát ra khỏi khuôn khổ suy nghĩ của một trí thức Hán học, đoạn tuyệt với tư tưởng Nho giáo về căn bản. Dịch thơ: Làm trai phải lạ ở trên đời - Há để càn khôn tự chuyển dời - Trong khoảng trăm năm cần có tớ - Sau này muôn thuở há không ai (Tôn Quang Phiệt dịch). Khi viết nên những dòng thơ này, Phan Bội Châu đã bước sang tuổi 38 - lứa tuổi đã qua bao thăng trầm, chuẩn bị chớm bước vào tuổi "tứ thập nhi bất hoặc" - tự tin ở chính mình. Làm trai "tam thập nhi lập", hẳn một người đã từng đậu Giải nguyên năm Canh Tý (1900) như Phan Bội Châu không phải vướng bận băn khoăn về ý nghĩa làm trai như Giải nguyên Nguyễn Công Trứ thuở xưa, mặc dù cách nói cũng cùng một kiểu: "Thông minh nhất nam tử - Yếu vi thiên hạ kỳ" (Chí nam nhi). Ông Giải San lúc ấy thừa điều kiện để đi theo con đường tiền nhân Uy Viễn tướng công, nhưng cuối cùng con đường của Phan Bội Châu lại theo một ngã rẽ khác hẳn. Chữ "kỳ" của Nguyễn Công Trứ bó hẹp trong "bút trận" - thi cử đỗ đạt làm quan, phụng sự vô điều kiện cho triều đình phong kiến. Phan Bội Châu ít nhiều chịu ảnh hưởng của quan niệm làm trai thời phong kiến nhưng trong cách nói vẫn khẳng định một cách đầy tự hào về ý thức cá nhân mạnh mẽ của mình. Một nguời đã từng ý thức với câu thơ tâm đắc "Lập thân tối hạ thị văn chương" (Viên Mai) hẳn không chấp nhận bó mình theo quan niệm phong kiến! Bởi vậy, trong phần tiền giải này, khi nhấn mạnh vào vai trò nam tử, Phan Sào Nam chẳng qua chỉ mượn một quan niệm có sẵn nhằm khẳng định cho cái bản ngã đội trời đạp đất hào hùng của chính mình thôi, không hề có một dấu ấn của con người bổn phận theo lý tưởng làm trai phong kiến. Non sông đã chết, sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Điều cốt tủy trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ gửi cả vào phần hậu giải này, là bức thông điệp mà Phan Bội Châu gửi gắm lại bạn bè trước giờ lưu biệt. Đúng ra, với đề tài "lưu biệt", trong thơ xưa vốn dĩ hay nói về cảm xúc bịn rịn lưu luyến hay nỗi hận sầu của người trai "chí chưa thành, danh chưa đạt". Vậy mà Phan Bội Châu đã dành hai câu luận để nói về thời thế một cách sâu sắc: ông đạt sự sống chết, vinh - nhục của một đời trai trong mối liên hệ với vận nước, bằng tất cả nỗi đớn đau của người dân mất nước. Câu thơ thật thấm thía! Nguyên văn câu thơ chữ Hán nói về hiền thánh không hề có một chút e dè khi ông phê phán gay gắt cả một nền học cũ đã lỗi thời bằng thái độ đoạn tuyệt dứt khoát. Nước mất - dân ngu, đó chính là lời kết tội của Phan Bội Châu với cả chế độ phong kiến và giáo lý Khổng - Mạnh đã mục ruỗng. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 1 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: • Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)và trên quả Địa cầu. • Mô tả lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta. • Nêu được diện tích của lãnh thổ việt nam. • Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. • Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. ii. đồ dùng dạy - học • Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới). • Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta). • Các hình minh hoạ của SGK. • Các thẻ từ ghi tên các đảo, các quần đảo của nước ta, các nước có chung biên giới với Việt Nam: Phú Quốc ; Côn Đảo ; Hoàng Sa ; Trường Sa ; Trung Quốc ; Lào ; Cam - Pu - Chia . • Phiếu học tập cho học sinh (chuẩn bị 1 phiếu trên khổ giấy to, các phiếu khác viết trên giấy học sinh). iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học giới thiệu bài mới - GV giới thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chương trình Lịch sử và địa lí 5, sau đó nêu tên bài học: + Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tề - xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nước đại diện cho các châu lục. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 + Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1 vị trí địa lí và giới hạn của nước ta - GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vục nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy cùng quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vục Đông Nam á trong SGK và: + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu á + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương + Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam á - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ, sau đó lần lượt từng em chỉ lược đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là: + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia. + Vừa chỉ vào phần biển của nước ta GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó hỏi cả lớp: Vậy, đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta. + Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w