Trường PTTH Trần Cao Vân ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN (nâng cao) KHỐI 10 Thời gian làm bài:45’ (Không kể chép đề) ************** Đề :Em hãy giới thiệu về ca dao Việt Nam. ĐÁP ÁN MÔN VĂN (nâng cao) KHỐI 10 (Bài số 5) 1. Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu cuả đề,biết cách làm một bài văn thuyết minh . Bố cục rõ rằng, kết cấu chặt chẽ diễn đạt tốt,không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp. 2.Về kiến thức: -Trên cơ sở nắm vững văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trình bày về nội dung, đặc điểm, cấu tạo ý nghóa,… của các sự vật hiện tượng… nhằm cung cấp tri thức khách quan, khoa học về chúng. -Đề văn yêu cầu thuyết minh về thể loại ca dao, HS phải trình bày được những nội dung sau: +Ca dao là gì? +Ca dao có những đặc điểm nào? +Những nội dung lớn của ca dao Việt Nam. +Những đặc sắc về nghệ thuật của ca dao Việt Nam. +Vai trò, tác dụng của ca dao Việt Nam. BIỂU ĐIỂM: -Điểm9-10:bài viết đầy đủ nội dung, viết đúng phương pháp, hành văn tốt, không sai các loại lỗi. -Điểm7-8:Bài viết có đủ nội dung, đúng phương pháp, hành văn khá, có thể mắc một vài lỗi không đáng kể -Điểm5-6:Đảm bảo được 2/3 số ý, văn viết gãy gọn ,đúng phương pháp,hành văn được, có thể mắc từ 5-7 lỗi các loại -Điểm3-4: Viết được một nửa số ý ,mắc khoảng 10 lỗi trở lại,biết viết đúng thể loại thuyết minh. -Điểm 1-2: trình bày được một số ý nhỏ, mắc nhiều loại lỗi. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN KHỐI 10(Nâng cao) (Bài viết số 6-về nhà ) ĐỀ:Em hãy giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi. Đáp n 1. Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu cuả đề,biết cách làm một bài văn thuyết minh . Bố cục rõ rằng, kết cấu chặt chẽ diễn đạt tốt,không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp. 2.Về kiến thức: -Trên cơ sở nắm vững văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trình bày về nội dung, đặc điểm, cấu tạo ý nghóa… của các sự vật hiện tượng… nhằm cung cấp tri thức khách quan, khoa học về chúng. -Đề văn yêu cầu thuyết minh về tác gia Nguyễn Trãi, HS phải trình bày được những nội dung sau: 1. Giới thiệu cuộc đời Nguyễn Trãi (1380 – 1442) -Giới thiệu tiểu sử. -Giới thiệu những nét chính về cuộc đời. 2. Giới thiệu sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi - Những tác phẩm chính -Nội dung thơ văn N Trãi: + Thấm nhuần tư tưởng nhân nghóa + Triết lí thế sự +Tình yêu thiên nhiên -Đánh giá thơ văn N Trãi : + Là nhà văn chính luận kiệt xuất +Nhà thơ trữ tình có phong cách riêng. 3.Kết luận BIỂU ĐIỂM: -Điểm9-10:bài viết đầy đủ nội dung, viết đúng phương pháp, hành văn tốt, không sai các loại lỗi. -Điểm7-8:Bài viết có đủ nội dung, đúng phương pháp, hành văn khá, có thể mắc một vài lỗi không đáng kể -Điểm5-6:Đảm bảo được 2/3 số ý, văn viết gãy gọn ,đúng phương pháp,hành văn được, có thể mắc từ 5-7 lỗi các loại -Điểm3-4: Viết được một nửa số ý ,mắc khoảng 10 lỗi trở lại,biết viết đúng thể loại thuyết minh. -Điểm 1-2: trình bày được một số ý nhỏ, mắc nhiều loại lỗi. -Điểm 0: Không nộp bài. ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN KHỐI 10(Nâng cao) Thời gian làm bài:45’ (Không kể chép đề) --------------------- Em hãy phân tích tính cách nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ). ĐÁP ÁN VĂN KHỐI 10(Nâng cao) 1. Về kỹ năng: - HS hiểu đúng yêu cầu cuả đề,biết cách làm một bài văn NLVH -Bố cục bài viết rõ rằng, kết cấu chặt chẽ ,diễn đạt tốt,không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp. 2.Về kiến thức:Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm“Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”,HS đi sâu vào phân tích tính cách nhân vật Ngô Tử Văn. HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật : -Lời giới thiệu trực tiếp phẩm chất,tính cách nhân vật “khảng khái nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chòu được, … khen …người cương trực”. -Tính cách này được thể hiện qua : +Hành động :châm lửa đốt đền tên hung thần họ Thôi đã thể Onthionline.net Trường THCS Ẳng Nưa Họ tên…………………… Lớp:… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MÔN : NGỮ VĂN Tiết PPCT:121+122 Mã đề:627B STT: … Điểm Lời phê thầy cô giáo ĐỀ BÀI Em gặp ông tiên truyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng BÀI LÀM: Onthionline.net ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ Tiết PPCT: 121+122 I Yêu cầu chung 1.Nội dung: Viết thể loại: Văn miêu tả sáng tạo Nội dung đề: lần em mắc lỗi 2.Hình thức: - Đảm bảo đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Viết tả, rõ ràng, ngôn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu ngữ pháp II Yêu cầu cụ thể: Mở Giới thiệu chung hình ảnh ông tiên em định tả Thân - Miêu tả ngoại hình, khuôn mặt, cử chỉ, hành động lời nói Kết - Tình cảm em dành cho ông tiên III Hướng dẫn chấm Nội dung( điểm) - Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: điểm -Kết bài: 1,5 điểm Hình thức( điểm) - điểm: Bài viết sẽ, trình bày khoa học, mắc lỗi * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa với viết có nội dung rõ ràng, trình bày đẹp, lời văn sáng, không sai lỗi tả, khuyến khích viết có sáng tạo Tùy vào viết cụ thể học sinh điểm linh hoạt Kiểm tra định kì Bài viết số 7 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Họ tên: Lớp 9A1 Điểm Lời nhận xét của thầy cô Đề bài: Những tình cảm sâu nặng của tác giả Viễn Phơng trong bài thơ "Viếng lăng Bác" . Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… BÀI VIẾT SỐ 7 - KHỐI 9 HỌC KỲ 2 / Năm học 2010 - 2011 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình Văn học hiện đại từ tuần 19 đến tuần 26 (học kỳ I) ở phân môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung : Đọc – hiểu văn bản , Vận dụng thấp, vận dụng cao khi viết một bài nghị luận tập làm văn . Rèn luyện kỹ năng, tư duy của HS . Giáo dục tinh thần tự học, tự giác của HS . II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Tự luận . III/ THIẾT LẬP MA TRẬN : Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/Nghị luận về tư tưởng, đạo lý Viết đoạn văn ngắn Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % 2/ Tác giả.tác phẩm : Viếng lăngBác,Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Câu 2b Chép lại thơ, nhận biết tác giả,tác phẩm Câu 2a : Nghệ thuật ẩn dụ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 2b Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu:2a Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % 3Tập làm văn Nghị luận về một bài thơ : Sang thu ( Hữu Thỉnh ) Viết bài Nghị luận về một bài thơ Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Sốcâu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Tổng số câu: Số câu: 0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu:0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu: 3 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% IV/ BIấN SO N KIM TRA : BI VIT S 7 - KHI 9 HC K 2 / 2010 - 2011 Thi gian : 45 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Cõu 1 : ( 2 im ) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về đạo làm con với cha mẹ. Cõu 2: ( 2 im ) a. Hóy nờu ngn gn ý ngha ca hỡnh nh n d trong cõu th Thy mt mt tri trong lng rt . ( Ving lng Bỏc- Vin Phng). ( 1 im ) b. Chộp li hai cõu th cú hỡnh nh n d mt tri trong mt bi th m em ó hc hc kỡ I, ghi rừ tờn bi th v tờn tỏc gi. ( 1 im ) Cõu 3: ( 6 dim ) Cm nhn ca em v bi th Sang thu ca Hu Thnh. V/ HNG DN CHM ( BIU IM ) Cõu Ni dung im Cõu 1 ( 2im) Đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức : là một đoạn văn ngh lun v t tng o lý. - Nội dung: + Trình bày đợc lòng biết ơn đối với công sinh thành nuôi dỡng của cha mẹ. Là con cái phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ. Hiểu đợc niềm vui của cha mẹ là con cái thành đạt, hạnh phúc. + Mở rộng vấn đề: Hiện nay trong xã hội vẫn có hiện tợng con cái cãi lại cha mẹ, ngợc đãi cha mẹ, ăn ở với trái với đạo lí 0.5im 1im 0.5im Cõu 2 ( 2im) a. í ngha ca hỡnh nh n d: - Dựng hỡnh nh n d " mt tri trong lng" vit v Bỏc, Vin Phng ó ca ngi s v i ca Bỏc, cụng lao ca Bỏc i vi non sụng t nc. ng thi hỡnh nh n d " mt tri trong lng " cng th hin s tụn kớnh lũng bit n ca nhõn dõn i vi Bỏc, nim tin Bỏc sng mói vi non sụng t nc. b. Hai cõu th cú hỡnh nh n d " mt tri ": + Mt tri ca bp thỡ nm trờn i Mt tri ca m em nm trờn lng. + Tờn bi th : Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m. + Tỏc gi : Nguyn Khoa im . 1 0.5im 0.25im 0.25im Câu 3 (6 điểm) 1. Mở bài: ( 1 điểm ) - Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả và hồn cảnh ra đời của bài thơ. - Nhận xét, đánh giá khái qt nội dung nghệ thuật của văn bản . 2. Thân bài: ( 4,5 điểm) * Cảm nhận khổ đầu. - Giới thiệu khổ đầu là những tín hiệu đầu tiên của đất trời chuyển sang thu: hương ổi, gió se, sương cảm nhận thiên nhiên bằng các giác quan thị giác, vị giác, cảm giác. Các dấu hiệu này mang đặc trưng của mùa thu đến. Phân tích từ “phả”, “chùng chình”. Từ “bỗng”, “hình như” thể hiện cảm xúc ngỡ ngàng, thể hiện sự phỏng đốn mùa thu đã về với con người. Cảnh vật được miêu tả, nhân hóa rất sống động. * Khổ 2: Tiếp tục tả bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa - Sơng: cố ý “dềnh dàng” chảy chậm lại - Những cánh chim bắt đầu bay đi “vội vã” tránh rét ở phương Nam - Đám mây “vắt” nửa mình sang thu (gợi hình Đề 1 Đề bài văn số 3: nghị luận văn học Thời gian làm bài: 90 phút Phần a. Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Nỗi nhớ chơi vơi trong câu thơ Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi đợc hiểu nh thế nào? A Nỗi nhớ da diết, nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan toả B. Nỗi nhớ khó định hình D. Tất cả phơng án trên. Câu 2: Hình ảnh ngời lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến mang những vẻ đẹp nào? A. Hào hùng, kiêu dũng C. Dũng cảm, hào hoa B. Hào hoa, lãng mạn D.Mộc mạc, dân dã Câu3: Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên vào năm nào? A. 1938 C.1941 B. 1940 D. 1939 Câu 4: Bài thơ Việt Bắc đ ợc sáng tác trong thời điểm nào? A. 7/1954 C. 9/1954 B. 8/ 1954 D. 10/1954 Câu 5:Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên nh thế nào? A. Thơ mộng, trữ tình D. Tất cả A, B và C B. Gần gũi, ấm áp E.Cả A và C C. Thiên nhiên luôn sát cánh cùng con ngời trong chiến đấu. Câu 6: Hình tợng Đất Nớc (Nguyễn Khoa Điềm) gắn liền với hình ảnh nào? A. Nhân dân C. Những ngời có công dụng nớc B. Những vị anh hùng D. Những huyền thoại xa xa Câu 7 : Giọng thơ thể hiện trong đoạn trích Đất Nớc (Nguyễn Khoa Điềm) là gì ? A. Trữ tình chính trị C Trữ tình- triết luận B.Trữ tình chính luận D.Trữ tình- đạo đức Câu 8 : Nét đẹp nhất của hình ảnh nhân dân trong đoạn trích Đất Nớc (Nguyễn Khoa Điềm) là gì ? A. Chăm chỉ, hiền lành, chịu thơng, chụi khó B. Yêu nớc nồng nàn C. Đi qua gian khổ, hi sinh mà vẫn trong trẻo, nghĩa tình D. Lãng mạn, hào hoa, lịch lãm II. Tự luận( 8 điểm) Phân tích hình tợng ngời lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Đề 2 Đề bài văn số 3: nghị luận văn học Thời gian làm bài: 90 phút Phần a. Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1 :Câu thơ Heo hút cồn mây súng ngửi trời diễn tả nội dung nào? A. Con đờng hành quân hiểm trở của ngời lính Tây Tiến B. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên miền Tây. C. Nét tinh nghịch, trẻ trung của ngời lính Tây Tiến Tất cả phơng án trên. Câu 2: Bài thơ Tây Tiến viết bằng bút pháp nào? A. Lãng mạn và hiện thực C. Tợng trng B. Hiện thực D. Lãng mạn Câu 3: Câu thơ Mờng Lát hoa về trong đêm hơi sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh C. ẩn dụ B. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 4: Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong phong cách thơ Tố Hữu? A. Mang tính dân tộc đậm đà B.Mang tính hiện đại C. Kết hợp giữa tính hiện đại và tính dân tộc Câu 5: Đoạn trích Việt Bắc thuộc phần nào của tác phẩm? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn Câu 6: Con ngời Việt Bắc hiện lên nh thế nào? A. Lam lũ, vất vả C. Một lòng với cách mạng B. Thắm thiết, nghĩa tình D. Cả A,B và C E. A và C Câu 7: Đâu không phải là tập thơ của Nguyễn Khoa Điềm ? A. Ngời chiến sĩ (1956) C. Ngôi nhà có ngọn lửa ấm(1986) B. Đất ngoại ô (1972) D. Cõi lặng (2007) Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích Đất Nớc(Nguyễn Khoa Điềm) là gì? A. Ca ngợi những danh lam thắng cảnh của Đất Nớc B. Ca ngợi bề dày văn hoá của Đất Nớc C. T tởng Đất Nớc của nhân dân" D. Tái hiện chiều dài lịch sử của Đất Nớc II. Tự luận( 8 điểm) Phân tích hình tợng ngời lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. B.Đáp án biểu điểm 1. Trắc nghiệm: Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D C D A B C Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A A D A C II.Tự luận: 1. Tìm hiểu đề. -Kiu b i:ngh lun văn học -Cỏc thao tỏc s dng: phân tích,chng minh -T liu: Bài thơ Tây Tiến và một số tác phẩm khác. 2.Lập dàn ý a.Mở bài: Giới thiệu tác giả,tác phẩm Nên luận đề cần phân tích: hình tợng ngời lính Tây Tiến. b. Thân bài: - Hình tợng ngời lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, kiêu dũng: + Vẻ đẹp ấy hiện diện trong khát vọng ra đi cứu nớc của họ: Chiến trờng đời xanh + Họ sẵn sàng vợt lên mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy trên bớc đờng hành quân .Đ- ờng hành quân càng gian nan, thiên nhiên miền Tây càng khắc nghiệt, họ càng đẹp phi thờng. + Họ dũng cảmkhông chút sờn lòng trớc những hi TUẦN 24- TIẾT 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Bài viết số 3) MÔN HÓA HỌC LỚP THỜI GIAN 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề) I MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Tính chất oxi Số câu Số điểm Sự oxi hóa Không khí cháy Số câu Số điểm Oxit Số câu Số điểm Phản ứng hóa hợp – phản ứng phân hủy Nhận biết Thông hiểu TN TL - Nguyên liệu dùng điều chế oxi phòng thí nghiệm TN TL - Hiểu tính chất hóa học oxi 0,5 đ Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng (100%) 0,5 đ - Hiểu chất cháy oxi hóa chậm 0,5 đ đ (10%) - Vận dụng khái niệm để nhận biết tượng oxi hóa tự nhiên 0,5 đ đ (10%) - Phân loại gọi tên số oxit 0,5 đ 2đ 2,5 đ (25%) - Hoàn thành - Phân biệt được số phản loại phản ứng ứng học học dựa vào khái niệm 1 Số câu Số điểm Tổng hợp nội dung 2đ 0,5 đ - Tính số mol - Vận dụng kiến số gam chất tham thức học để so sánh tìm gia phản ứng 2,5 đ (25%) chất phản ứng hết, chất dư phản ứng Số câu 1 Số điểm 1đ 1đ đ (20%) Thực hành thí nghiệm – Câu hỏi thực tiễn - Tính toán liên quan đến giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Số câu Số điểm 1đ đ (10%) Tổng số câu 2 2 11 Tổng số điểm 1đ 2đ 1đ 2đ 1đ 2đ 1đ 10 đ Tỉ lệ 10% 20% 10% 20% 10% 20% 10% 100% II/ ĐỀ 1: A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đầu câu mà em cho đúng: Câu : Phát biểu sau có liên quan đến oxi hóa ? A Nước chảy đá mòn B Sắt để lâu ngày không khí bị gỉ C Giày dép lâu bị mòn D Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh Câu : Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: A Fe3O4 B H2O C KMnO4 D CaCO3 E Không khí G KClO3 Câu : Trong phản ứng sau đây, phản ứng thể tính chất hóa học oxi ? t t SO2 Cu + CO2 A S + O2 B CO + CuO t CO Ca(OH)2 C C + CO2 D CaO + H2O Câu : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ là: A Số chất tham gia B Số chất sản phẩm C Điều kiện phản ứng D Cả A B Câu : Bản chất cháy oxi hóa chậm: A Đều oxi hóa B Trái ngược C Hoàn toàn giống D Đều phát sáng Câu : Dãy hợp chất sau oxit axit ? A SO2, CO2,CaO B SiO2, K2O, Na2O C SO3, CO2, P2O5 D MnO2, CO2, SO2 B – TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 đ) Hoàn thành phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Mg + ? MgO b KMnO4 K2MnO4 + ? + ? c ? + ? SO2 d KClO3 ? + O2 Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại gọi tên oxit sau: Al2O3 , N2O5, SO2, Fe2O3 Bài 3: (2 đ) Tính số mol số gam kali clorat cần thiết để điều chế 48 gam khí oxi Đốt cháy 1,6 gam S bình chứa 4,48 lit khí O2 đktc Sau phản ứng, lưu huỳnh hay oxi dư gam lít ? Bài 4: (1 đ) Khí SO2 không khí Khí SO2 nhà máy thải nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO2 vượt 3.10-5 mol/m3 coi không khí bị ô nhiễm SO2 Tiến hành phân tích 50 lít không khí thành phố thấy chứa 0,012 mg SO2 Cho biết không khí có bị ô nhiễm SO2 hay không ? Cho : O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; III/ ĐỀ 2: A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đầu câu mà em cho đúng: Câu : Phát biểu sau có liên quan đến oxi hóa ? A Giày dép lâu bị mòn B Nước chảy đá mòn C Sắt để lâu ngày không khí bị gỉ D Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh Câu : Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: A Fe3O4 B H2O C KMnO4 D CaCO3 E KClO3 G Không khí Câu : Trong phản ứng sau đây, phản ứng thể tính chất hóa học oxi ? t t CO2 Fe + CO2 A C + O2 B CO + FeO t CO Ba(OH)2 C C + CO2 D BaO + H2O Câu : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ là: A Số chất tham gia B Số chất sản phẩm C Điều kiện phản ứng D Cả A B Câu : Bản chất cháy oxi hóa chậm: A Đều oxi hóa B Trái ngược C Hoàn toàn giống D Đều phát sáng Câu : Dãy hợp chất sau oxit bazơ ? A SO2, CO2,CaO B BaO, K2O, Na2O C SO3, CO2, P2O5 D MnO2, CO2, SO2 B – TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 đ) Hoàn thành phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a ? + O2 ZnO b KMnO4 K2MnO4 + ? + ? c ? + ? SO2 d KClO3 ? + O2 Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại gọi tên oxit sau: Al2O3 ,