de va dap an bai viet so 1 de 1 ngu van 7 91162 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Trường THPT Lương Thế Vinh KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Tổ Ngữ Văn BÀI VIẾT SỐ 1 ( Tuần 2 ) MÔN NGỮ VĂN 11 – Nâng cao HƯỚNG DẪN CHẤM 1) Yêu cầu về kó năng HS biết cách làm bài văn nghò luận xã hội : nghò luận về một hiện tượng đời sống. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt ; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp ; chữ viết cẩn thận. 2) Yêu cầu về kiến thức a) Mở bài - Tương thân tương ái là truyền thống của dân tộc. - Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi con người phải biết chia sẻ. - Giới thiệu về phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”. b) Thân bài - Nêu hiểu biết của cá nhân về phong trào : + Xuất phát từ thực tế đất nước còn những người nghèo do hoàn cảnh khó khăn, thiên tai, bệnh tật, … và từ đạo lí “Lá lành đùm lá rách”, “Lá rách ít đùm lá rách nhiều” của dân tộc. + Do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động. + Mục đích : Nhường cơm sẻ áo, chia sẻ khó khăn giúp đỡ đồng bào trong lúc hoạn nạn. + Quy mô : Toàn quốc, bao gồm cả những Việt kiều đang sống xa Tổ quốc và người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. - Những suy nghó của cá nhân về phong trào : + Phong trào mang ý nghóa nhân đạo sâu sắc, tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc “Người trong một nước thì thương nhau cùng”. + Vai trò tác dụng của phong trào ( chia sẻ động viên tinh thần người nghèo, hỗ trợ một phần về vật chất ; khơi dậy lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc,…). + Cảm nghó và liên hệ với bản thân ( xúc động, tự hào trước truyền thống của dân tộc; mong muốn hành động để góp phần nhỏ bé giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn ; hoặc nêu những việc đã làm, nếu có). c) Kết bài - Phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” sẽ giúp người nghèo bớt nghèo. - Khẳng đònh sự cần thiết của phong trào ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”. CHUẨN CHO ĐIỂM - Mở bài ( 1 điểm ). - Thân bài ( 8 điểm ). - Kết bài ( 1 điểm ). - Lưu ý : + HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là hiểu đúng nội dung vấn đề. Giáo viên cần linh hoạt khi chấm và cho điểm. + Khuyến khích những bài viết sáng tạo, diễn đạt tốt, giàu cảm xúc. ……………… HẾT……………… Kbang, ngày 6 tháng 9 năm 2008 Người ra đề Nguyễn Ngọc Sinh Onthionline.net BÀI VIẾT SỐ Họ tên:…………………………… Lớp:…… MÔN:NGỮ VĂN LỚP Điểm Lời phê thầy(cô) Đề 1: Tả phong cảnh mùa hè quê hương em HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP Đáp án: Mở bài:Giới thiệu chung phong cảnh mùa hè quê hương em Thân bài: Miêu tả chi tiềt phong cành quê hương em vào mùa hè -Phong cảnh thiên nhiên -Cuộc sống ,hoạt động người -Khí hậu -Hoạt động thân,nêu cảm xúc thân muahè quê Kết bài:Nêu cảm nghĩ phong cảnh mùa hè quê hương em Biểu điểm: Đạt 9-10 điểm:Bố cục rõ ràng, phân tích miêu tả cụ thể phong cảnh mùa hè quê hưong em Đạt 7-8 điểm:bố cục rõ ràng, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, lời văn xác Đạt 5-6 diểm:Có bố cục ba phần ,diễn đạt chưa hay, mắc 3-4 lỗi tả ,lời văn bình thường Đat3-4 điểm ;lời văn sơ sài,lỗi tả nhiều,diễn đạt chưa mạch lạc Đạt0- 1-2 điểm:chưa hình thành bố cục văn hoàn toàn lạc đề Họ và tên: Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh Lớp: 9 6 Mã số: 44 Đề bài 4/SGK/ trang 42: Thuyết minh về một di tích, thắng cảnh quê em. Điểm Nhận xét của giáo viên Bài làm Đồng hồ điểm đúng sáu giờ chiều, nhà thờ Phú Hạnh gần nhà tôi bắt đầu rung lên những tiếng chuông nghe thật bình yên và dịu dàng. Chợt nhớ đến tác phẩm “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” của Victor Hugo, khi Quasimodo cứu được nàng Esmaralda, gã hạnh phúc rung lên những tiếng chuông hẳn cũng nghe hạnh phúc và êm đềm thế này! Ở thành phố tôi sống, thành phố Hồ Chí Minh cũng có một Thánh đường đẹp tuyệt trần như những nhà thờ trong truyện kể ngày xưa, đó là nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn quả là một nơi nghiêm trang và cực kỳ lộng lẫy. Có thể nói nó là nhà thờ lớn nhất và đặc sắc nhất ở thành phố này, hiện tọa lạc tại số Một đừơng Quảng trường Công xã Paris, ngay trung tâm quận Nhất, gần Dinh Độc Lập. Năm 1885, ngay sau khi chiếm được Sài Gòn, Pháp đã cho xây dựng nhà thờ đầu tiên trên đường Ngô Đức Kế để làm nới hành lễ cho các tín đồ đạo Công giáo trong đoàn quân viễn chinh. Tháng 8 năm 1876, kỳ thi vẽ đồ án cho nhà thờ Đức Bà ngày nay được chính Thống đốc Nam kỳ lúc đó là Duperré tổ chức, chính thức hình thành hình hài cho công trình mà ta đang nói đến. Cuối cùng, đề án của kiến trúc sư người Pháp Bourad, người đồng thời đã trúng thầu cho việc xây dựng nhà thờ đã được chọn. Sau gần 3 năm xây dựng, tháng 4 năm 1880, Thánh đường này chính thức được mở cửa. “Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ”, khung cảnh thơ mộng, yên tĩnh như tòa lâu đài cổ trong truyện cổ tích của nhà thờ Đức Bà như lọt thỏm giữa thành phố chật ních, ồn ào này. Nhìn chung, tổng thể khuôn viên nhà thờ gồm một vuờn hoa trước cổng, đặt giữa con đường hình cây thánh giá là tượng Đức Mẹ Maria, mẹ của Chúa Jésus, đối diện tượng là nhà thờ Đức Bà Sài Gòn uy nghiêm, cao lớn Và “tầng tháp cổ” của nhà thờ chính là hai tháp chuông xinh xinh của nhà thờ, với kích thước mỗi tháp cao 57.6 m, được trang trí bằng cây thánh giá gắn trên đỉnh, tháp đã làm cho nhà thờ cao đến hơn 60m. Toàn bộ kiến trúc của Thánh đường này được thực hiện theo phong cách cổ kính và đầy màu sắc lãng mạn của Pháp, một phong cách Roman cải biên pha trộn nét trang trí Gotich. Mọi vật liệu xây nên nhà thờ đều được mang từ Pháp sang bằng đường thủy. Đặc biệt, lớp áo hồng nhạt tươi tắn của nhà thờ là màu của loại gạch được làm tại Marseille (Pháp), chúng không hề bám bụi, rêu, không cần tô trát mà vẫn cứng cỏi, bền đẹp theo thời gian. Đi vào bên trong ta mới thấy nội thật rất kỳ vĩ của nơi này. Tôi có cảm giác như đang bước vào cung điện của một vị vua nào đó trong thế giới thần tiên vậy! Nó dài đến 133 m, rộng 35 m, sức chứa có thể lên đến 1200 người. Có thể chia nhà thờ này ra làm các phần chính là: một lòng chính, hai lòng phụ và dãy nhà nguyện. Hành lang chính của tòa nhà có hai hàng cột hình chữ nhật, mỗi bên sáu cột, tổng cộng là mười hai cột, tượng trưng cho mừơi hai tông đồ của Chúa. Hai bên hành lang là những khoang để những bàn thờ, bệ thờ và nhưng tượng trang trí làm bằng đá được điêu khắc cực kỳ tinh xảo. Tường của nhà thờ gồm 56 cửa kính rải đều, họa tiết trên các tấm kính mô tả các nhân vật hoặc thánh tích trong Thánh Kinh, hình dạng của các cửa kính bao gồm 31 cái có dạng bông hồng, 25 cái hình mắt bò, tất cà đều đem lại một thứ ánh sáng kỳ diệu, nhẹ nhàng cho nhà thờ. Cùng với đó, tuy nhà thờ không được thắp sáng bằng đèn cầy mà là đèn điện nhưng không gian trong tòa nhà này lại vô cùng bình yên, bước vào đây, hẳn ta sẽ có một cảm giác tĩnh lặng lạ kỳ, tách biệt hẳn với xe cộ, khói bụi, tiếng loảng choảng inh tai của đô thị, phải chăng đây là một thế giới khác, một thế giới ấm áp với chút nắng ngọt ngào tỏa sáng gương mặt Chúa, một thế giới thanh tịnh và trong lành mà ai cũng hằng mong ước có được. “Đinh đong, đinh đong” – âm thanh những chiếc chuông của nhà thờ nghe thật âm vang và nhịp nhàng. Có lẽ, ít ai biết rằng, nhà thờ Đức Bà chỉ có sáu chiếc chuông treo trên tháp chuông cao L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! Lớp 12A5 kính chào quý Lớp 12A5 kính chào quý thầy cô đến dự giờ ! thầy cô đến dự giờ ! L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí) (Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí) Đề bài: Đề bài: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì Tục ngữ Việt Nam có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhưng cũng có câu: Hoa sen gần bùn “mà chẳng hôi tanh sáng” nhưng cũng có câu: Hoa sen gần bùn “mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. mùi bùn”. Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về hai ý kiến trên. Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về hai ý kiến trên. L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! I.Yêu cầu của bài viết I.Yêu cầu của bài viết : : 1.Về hình thức, kĩ năng: 1.Về hình thức, kĩ năng: - Biết viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng - Biết viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, bố cục rõ ràng, hành văn sáng rõ, luận điểm đạo lí, bố cục rõ ràng, hành văn sáng rõ, luận điểm tập trung làm rõ luận đề. tập trung làm rõ luận đề. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân một cách mạch - Trình bày được suy nghĩ của bản thân một cách mạch lạc, thuyết phục, không mắc các lỗi về diễn đạt. lạc, thuyết phục, không mắc các lỗi về diễn đạt. L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! I.Yêu cầu của bài viết I.Yêu cầu của bài viết : : 2.Về kiến thức: 2.Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý sau: các ý sau: - Nhân cách con người thường dễ bị ảnh hưởng bởi - Nhân cách con người thường dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống (gần mực thì đen, gần đèn thì môi trường sống (gần mực thì đen, gần đèn thì sáng). sáng). - Nếu phải sống trong một môi trường không tốt, - Nếu phải sống trong một môi trường không tốt, không lành mạnh thì con người cần phải biết giữ gìn không lành mạnh thì con người cần phải biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá của mình, quyết không để bị sa nhân cách, phẩm giá của mình, quyết không để bị sa ngã hay tha hoá. ngã hay tha hoá. L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! II.Lập dàn ý: II.Lập dàn ý: Anh (chị) hãy nêu hệ thống luận điểm mà mình đã thể Anh (chị) hãy nêu hệ thống luận điểm mà mình đã thể hiện trong bài viết số 1. hiện trong bài viết số 1. L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! II.Lập dàn ý: II.Lập dàn ý: Dàn ý tham khảo Dàn ý tham khảo 1.Mở bài: 1.Mở bài: - Giới thiệu tư tưởng trong đề bài: Mối quan hệ - Giới thiệu tư tưởng trong đề bài: Mối quan hệ giữa con người và môi trường, hoàn cảnh giữa con người và môi trường, hoàn cảnh sống. sống. - Trích dẫn luận đề: Tục ngữ Việt Nam có câu… - Trích dẫn luận đề: Tục ngữ Việt Nam có câu… L L ớp 12A5 kính ớp 12A5 kính chào quý thầy cô chào quý thầy cô đến dự giờ thăm đến dự giờ thăm lớp! lớp! 2.Thân bài: 2.Thân bài: 2.1/-Giải thích ý nghĩa ẩn dụ của hai ý kiến cần nghị luận. 2.1/-Giải thích ý nghĩa ẩn dụ của hai ý kiến cần nghị luận. 2.2/-Phân tích chứng minh câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần 2.2/-Phân tích chứng minh câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” để khẳng định hoàn cảnh sống đã tác động đến sự đèn thì sáng” để khẳng định hoàn cảnh sống đã tác động đến sự hình thành và phát triển của TRƯỜNG THCS HẢI THIỆN BÀI VIẾT SỐ : 1 Họ và tên:……………………………. THỜI GIAN: 90’ Lớp: 9 Ngày làm bài : Ngày trả bài : Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra : Cây lúa trong đời sống con người. Bài làm: . . @ Đáp án và biểu điểm: 1. Yêu cầu chung: Biết vận dụng những kiến thức đã học ở lớp 8 và đầu lớp 9, để làm một bài văn Thuyết minh , có sử dụng những yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Trình bày bài làm sạch đẹp, bố cục chặt chẽ, hợp lý. 2. Yêu cầu cụ thể: Nội dung chính là Thuyết minh về cây lúa. Khái quát khung cảnh, thời gian, địa điểm, vẻ đẹp, hiệu quả, an ninh lương thực, xuất khẩu Đề cập đến nền văn minh lúa nước. Người viết biết kết hợp nhuần nguyễn các kiến thức làm văn đã học vào bài viết. Đây là một kiểu đề ra giúp học sinh kỷ năng vận dụng quan sát, tổng hợp, nhận xét, đánh giá . Thuyết minh chân thực, khái quát tốt. Hành văn trong sáng, mạch lạc, sáng tạo, giàu cảm xúc. Chữ viết đẹp, rõ ràng. 3. Biểu điểm : 9,10 : Bài viết thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên. Chỉ mắc lỗi nhẹ không đáng kể. 7,8 : Bài viết thực hiện tương đối đầy đủ các yêu cầu trên. Mắc đưới 6 lỗi diễn đạt. 5,6 : Bài viết có ý nhưng chưa rõ nét. Mắc dưới 10 lỗi diễn đạt. 3,4 : Bài viết có ý nhưng mờ nhạt. Bố cục lỏng lẻo. Mắc quá nhiều lỗi. 1,2 : Bài viết xa đề, kỷ năng hành văn quá yếu. 0 : Lạc đề, hoặc bỏ giấy trắng. ********************** TUẦN 24- TIẾT 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Bài viết số 3) MÔN HÓA HỌC LỚP THỜI GIAN 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề) I MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Tính chất oxi Số câu Số điểm Sự oxi hóa Không khí cháy Số câu Số điểm Oxit Số câu Số điểm Phản ứng hóa hợp – phản ứng phân hủy Nhận biết Thông hiểu TN TL - Nguyên liệu dùng điều chế oxi phòng thí nghiệm TN TL - Hiểu tính chất hóa học oxi 0,5 đ Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng (100%) 0,5 đ - Hiểu chất cháy oxi hóa chậm 0,5 đ đ (10%) - Vận dụng khái niệm để nhận biết tượng oxi hóa tự nhiên 0,5 đ đ (10%) - Phân loại gọi tên số oxit 0,5 đ 2đ 2,5 đ (25%) - Hoàn thành - Phân biệt được số phản loại phản ứng ứng học học dựa vào khái niệm 1 Số câu Số điểm Tổng hợp nội dung 2đ 0,5 đ - Tính số mol - Vận dụng kiến số gam chất tham thức học để so sánh tìm gia phản ứng 2,5 đ (25%) chất phản ứng hết, chất dư phản ứng Số câu 1 Số điểm 1đ 1đ đ (20%) Thực hành thí nghiệm – Câu hỏi thực tiễn - Tính toán liên quan đến giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Số câu Số điểm 1đ đ (10%) Tổng số câu 2 2 11 Tổng số điểm 1đ 2đ 1đ 2đ 1đ 2đ 1đ 10 đ Tỉ lệ 10% 20% 10% 20% 10% 20% 10% 100% II/ ĐỀ 1: A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đầu câu mà em cho đúng: Câu : Phát biểu sau có liên quan đến oxi hóa ? A Nước chảy đá mòn B Sắt để lâu ngày không khí bị gỉ C Giày dép lâu bị mòn D Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh Câu : Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: A Fe3O4 B H2O C KMnO4 D CaCO3 E Không khí G KClO3 Câu : Trong phản ứng sau đây, phản ứng thể tính chất hóa học oxi ? t t SO2 Cu + CO2 A S + O2 B CO + CuO t CO Ca(OH)2 C C + CO2 D CaO + H2O Câu : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ là: A Số chất tham gia B Số chất sản phẩm C Điều kiện phản ứng D Cả A B Câu : Bản chất cháy oxi hóa chậm: A Đều oxi hóa B Trái ngược C Hoàn toàn giống D Đều phát sáng Câu : Dãy hợp chất sau oxit axit ? A SO2, CO2,CaO B SiO2, K2O, Na2O C SO3, CO2, P2O5 D MnO2, CO2, SO2 B – TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 đ) Hoàn thành phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Mg + ? MgO b KMnO4 K2MnO4 + ? + ? c ? + ? SO2 d KClO3 ? + O2 Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại gọi tên oxit sau: Al2O3 , N2O5, SO2, Fe2O3 Bài 3: (2 đ) Tính số mol số gam kali clorat cần thiết để điều chế 48 gam khí oxi Đốt cháy 1,6 gam S bình chứa 4,48 lit khí O2 đktc Sau phản ứng, lưu huỳnh hay oxi dư gam lít ? Bài 4: (1 đ) Khí SO2 không khí Khí SO2 nhà máy thải nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO2 vượt 3.10-5 mol/m3 coi không khí bị ô nhiễm SO2 Tiến hành phân tích 50 lít không khí thành phố thấy chứa 0,012 mg SO2 Cho biết không khí có bị ô nhiễm SO2 hay không ? Cho : O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; III/ ĐỀ 2: A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đầu câu mà em cho đúng: Câu : Phát biểu sau có liên quan đến oxi hóa ? A Giày dép lâu bị mòn B Nước chảy đá mòn C Sắt để lâu ngày không khí bị gỉ D Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh Câu : Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: A Fe3O4 B H2O C KMnO4 D CaCO3 E KClO3 G Không khí Câu : Trong phản ứng sau đây, phản ứng thể tính chất hóa học oxi ? t t CO2 Fe + CO2 A C + O2 B CO + FeO t CO Ba(OH)2 C C + CO2 D BaO + H2O Câu : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ là: A Số chất tham gia B Số chất sản phẩm C Điều kiện phản ứng D Cả A B Câu : Bản chất cháy oxi hóa chậm: A Đều oxi hóa B Trái ngược C Hoàn toàn giống D Đều phát sáng Câu : Dãy hợp chất sau oxit bazơ ? A SO2, CO2,CaO B BaO, K2O, Na2O C SO3, CO2, P2O5 D MnO2, CO2, SO2 B – TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 đ) Hoàn thành phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a ? + O2 ZnO b KMnO4 K2MnO4 + ? + ? c ? + ? SO2 d KClO3 ? + O2 Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại gọi tên oxit sau: Al2O3 ,