Đề và đáp án Kiểm tra Học Kì II-Môn Ngữ Văn 9

7 1.6K 3
Đề và đáp án Kiểm tra Học Kì II-Môn Ngữ Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề và đáp án Kiểm tra Học Kì II-Môn Ngữ Văn 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Đề chẵn NĂM HỌC ………… Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học . Lớp: Trường: . Số báo danh: . Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách PHẦN I: Trắc nghiệm 3đđiểm Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” được trích từ tác phẩm nào? A. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. B. Truyền kì mạn lục. C. Hoàng Lê nhất thống chí. D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều sai. Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mó. D. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975. Câu 3: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghóa gốc? A. Đầu bạc răng long. B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió. Câu 4: Câu sai về cách dùng từ là câu: A. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. B. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. C. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng vẻ. D. Vào đêm khuya, đường phố rất yên lặng. Câu 5: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Dáng đi B. Làn da C. Đôi mắt D. Nụ cười Câu 6: Nhận đònh nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em? A. Là văn bản biểu cảm. B. Là văn bản tự sự. C. Là văn bản thuyết minh. D. Là văn bản nhật dụng. Câu 7: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề là phương châm hội thoại: A. Phương châm quan hệ . B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lòch sự. Câu 8: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp: A B 1) Phạm Tiến Duật a)Đoàn thuyền đánh cá 2) Huy Cận b) Bếp lửa 3) Nguyễn Duy c) Bài thơ tiểu đội xe không kính 4) Bằng Việt d) Ánh trăng Câu 9: Điền tiếp khái niệm sau: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc và tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước và đối với kháng chiến. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đề chính thức Câu 8: Câu 9: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. PHẦN II: Tự luận (7 điểm) + Mở bài: (1 điểm) Giới Thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Hai. + Thân bài: ( 4,5 điểm) 1/ Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: (1,5 điểm) Phân tích những biểu hiện: - Vô cùng đau xót. - Buồn khổ, xấu hổ. - Rơi vào bế tắc, tuyệt đường sinh sống. 2/ Tâm trạng của ông Hai khi làng được cải chính: (1,5 điểm) - Vui sướng cực điểm. - Quên hết mọi thứ ưu phiền. - Vinh dự, tự hào về làng quê. 3/ Biểu hiện của sự thuỷ chung son sắt với kháng chiến, với cách mạng: (1,5 điểm) Yêu làng trong tình yêu nước rộng lớn. + Kết bài: ( 1 điểm) Khái quát nội dung phân tích. + Hình thức: (0,5 điểm) Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B B A B C D A 1 2 3 4 c a d b ĐỀ THI KSCL KÌ II- NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN- LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) _ Đề chẵn Câu 1(2đ) Đọc đoạn văn sau: “ Lúc nồi cơm sôi lên sùng sục Nó sợ, nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, lại nhìn lên Tiếng cơm sôi thúc dục Nó nhăn nhó muốn khóc Nó nhìn nồi cơm, nhìn lên Thấy luýnh quýnh, vừa tội nghiệp, vừa buồn cười, nghĩ chịu thua.Nó loay hoay nhón gót lấy vá múc vá nước, miệng lẩm bẩm điều không rõ Con bé thật” ( “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng) a) Các câu đoạn văn liên kết với phép liên kết nào? Chỉ rõ từ dùng để liên kết câu? b) Sử dụng phép liên kết có tác dụng gì? Câu (3điểm) Trong “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới”( Ngữ Văn 9, tập 1), tác giả Vũ Khoan nói điểm yếu hệ trẻ Việt Nam Đó là: “ Những lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Là học sinh, em có suy nghĩ vấn đề này? Câu 3( 5điểm) Cảm nhận em hình ảnh nữ niên xung phong đoạn trích truyện “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê ( Ngữ văn 9-tập 2) ĐỀ THI KSCL KÌ II- NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN- LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) _ Đề lẻ Câu 1(2đ) Đọc đoạn văn sau: “Ông Hai trằn trọc không ngủ Ông hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng không cất lên được…Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ…Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đạp thình thịch Ông lão nín thở lắng tai nghe bên ngoài… ” ( “Làng”- Kim Lân) a) Các câu đoạn văn liên kết với phép liên kết nào? Chỉ rõ từ dùng để liên kết câu? b) Sử dụng phép liên kết có tác dụng gì? Câu (3điểm) Trong “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới”( Ngữ Văn 9, tập 1), tác giả Vũ Khoan nói điểm yếu hệ trẻ Việt Nam Đó là: “ Những lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Là học sinh, em có suy nghĩ vấn đề này? Câu 3( 5điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định đoạn trích truyện “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê ( Ngữ văn 9-tập 2) HƯỚNG DẪN CHẤM THI KSCL KÌ II Môn Ngữ văn Đề chẵn Câu 1(2 đ) a) Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp phép - Từ “nó” lặp đi, lặp lại câu 2,3,4,5,6,7 => Phép lặp - Từ “ bé” câu cuối thay cho từ câu trên.=> phép b) Sử dụng phép liên kết có tác dụng làm cho câu văn đoạn văn, đoạn văn văn có tác dụng liên kết ý với chặt chẽ mạch lạc Caau 2: Yêu cầu: làm đặc trưng kiểu văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống - Bài viết cần trạng học sinh Việt Nam nay: Đó học lệch, học chay , học vẹt, khả thực hành, sáng tạo Yêu cầu thể bước: * Giải thích : -Thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng” lối học lệch Chỉ tập trung học môn học mà xem thời thượng Toán , Lý, Hóa , Anh…mà xem nhẹ môn học phụ Công Nghệ, Giáo dục công dân - Học chay, học vẹt học lý thuyết suông mà không áp dụng thực hành, thiếu thực tiễn Học thuộc vẹt nói theo người mà không hiểu chất vấn đề * Thực trạng: - Diễn khắp nơi khắp trường học từ tiểu học đến bậc TH phổ thông chí số trường ĐH ,đều khắp nước , vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa * Hậu quả: - Hổng kiến thức - Kiến thức què quặt, phiến diện lối học lệch, học tủ - Thiếu kĩ thực hành, sáng tạo học lý thuyết mà không áp dụng vào thực tế áp dụng lúng túng, kỹ + dẫn chứng từ thực tế: Thực hành lắp bảng điện, tính toán thu chi cho GĐ, viết đơn từ, thuyết minh… * Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ quan: + Do thiếu ý thức tự chủ, tự giác nên học đối phó Chưa xác định mục tiêu học tập + Chạy theo cấp điểm số - Nguyên nhân khách quan: + Do áp lực điểm số, thành tích kì vọng GĐ + Do chế thi cử theo khối, đa số phụ huynh muốn em thi đỗ vào trường đại học nên cho em tập trung vào môn phải thi + Các học SGK nặng lý thuyết , chưa mang tính thực hành cao + Cơ sở VC trang thiết bị dạy học số trường thiếu, * Giải pháp -Yêu cầu: nguyên nhân có giải pháp khắc phục * Bài học rút ra: Cần coi trọng kến thức bản, tảng.Phải xác định học lý thuyết gắn liền với thực hành Không nên máy móc theo SGK Học để lấy kiến thức, để vận dụng kiến thức …Không lợi trước mắt mà chạy theo môn học” thời thượng” Câu 3( Điểm) A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận B Thân bài: 1.Giới thiệu hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái TNXP - Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường , gồm ba chị em: Nho, Thao , Phương Định - Họ sống cao điểm vùng trọng điểm ác liệtcủa TS ( Dẫn chứng khốc liệt chiến trường) - Công việc đặc biệt nguy hiểm: ( Nêu rõ công việc) => Hoàn cảnh sống công việc vô nguy hiểm, chết cận kề, bủa vây rình rập , đòi hỏi dũng cảm, bình tĩnh Những nét chung Họ thuộc hệ cô gái TNXP thời chống mỹ, tuổi đời trẻ, theo tiếng gọi Tổ quốc nên tạm rời xa mái trường, xa GĐ vào nơi tuyến lửa Trường Sơn họ có phẩm chất chung người chiến sĩ TNXP thời đó: * Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.( Dẫn chứng- phân tích ) * Dũng cảm, gan dạ( Dẫn chứng- phân tich * Có tình đồng đội gắn bó thân thiết: Hiểu sở thích nhau, quan tâm lo lắng cho , chăm sóc lúc bị thương( DC-PT) * Họ đẹp tâm hồn sáng, mang ... PHÒNG GD-ĐT QUY NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN : CÔNG NGHỆ 6 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký giám khảo Mã phách ĐỀ: (10 điểm) I)TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c….) ở đầu câu mà em cho là đúng CÂU 1 (0,5 điểm): Gạo, ngơ , khoai ,mía ,sữa , trái cây có chứa chất : A.Chất đạm B. Chất béo C. Chất khống D. Chất đường ,bột. CÂU 2 (0,5 điểm): Thừa chất đạm sẽ gây bệnh : A.Béo phì B. Suy dinh dưỡng C. Cao huyết áp D. Rụng tóc CÂU 3 (0,5 điểm): Trong các loại thực phẩm tơm , cua , ghẹ , ốc , có chứa : A . Chất vitamin B. Chất khống C. Chất đạm D.Chất béo CÂU 4 (0,5 điểm): Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày có từ : A. 3 đến 5 món B. 1 đến 3 món C. 2 đến 6 món D. 5 đến 7 món CÂU 5 (0,5 điểm): Thu nhập của gia đình gồm thu nhập bằng : A. Tiền thưởng B. Thực phẩm C. Lương hưu D. Tiền và hiện vật. CÂU 6 (0,5 điểm): Để việc tổ chức bữa tiệc , liên hoan được chu đáo ,cần quan tâm đến những vấn đề gì? : A.Chuẩn bò dụng cụ ,rữa chén . B.Bày bàn ăn , trang trí. C.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn , chuẩn bị thực đơn . D.Chuẩn bò dụng cụ, bày bàn ăn ,.cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn . CÂU 6 (0,5 điểm): Chi tiêu cho các nhu cầu vật chất gồm: A.n mặc ,học tập . B.Giao tiếp ,đi lại . C.n mặc ,ở ,đi lại Họ và Tên: …………………………………… Lớp : …………….Số báo danh . Mã phách Chữ ký của GT1 Chữ ký của GT2 CÂU 6 (0,5 điểm): Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần gồm: A.Học tập , giao tiếp ,giải trí , tham quan . B.Học tập ,đi lại . C.Vui chơi , ăn mặc . D. Ăn ở ,đi lại . CÂU 7 (0,5 điểm): Thu nhập của gia đình bằng tiền gồm: A.Tiền lương ,tiền thưởng , tiền công , tiền lãi bán hàng ,tiền tiết kiệm. B.Tiền bán sảm phẩm , rau hoa ,quả . C.Thóc ,ngô , gia cầm . D. Cá , tôm , rau ,hoa quả. Câu 8 (1,5 điểm) : Cho các cụm từ sau : bằng tiền , thành viên , bằng hiện vật .Hãy chọn và điền vào chỗ trống cho thích hợp ở câu sau : Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu .(1) . hoặc .(2) do lao động của các . (3) . trong gia đình tạo ra . II) TỰ LUẬN : (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm) :Trình bày nguồn cung cấp và chức năng của chất vitamin? Câu 2 (1,0 điểm) : Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? Câu 3 (2,0 điểm) : Chi tiêu của gia đình là gì ? Gia đình em phải chi những khoản gì cho nhu cầu về văn hoá tinh thần? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN : CÔNG NGHỆ 6 ------*-----------*----------*---------*------ I)TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM) Câu 1D ,câu 2A ,câu 3B , câu4A , câu 5D , câu 6A , câu 7A.(mỗi câu đúng cho 0,5 điểm). Câu 8: Điền đúng mỗi từ cho 0,5 điểm (1) : bằng tiền (2) : bằng hiện vật . (3) : thành viên . II) TỰ LUẬN : (5,0 ĐIỂM) C âu 1 (2,0 điểm): a. Nguồn cung cấp: ( 1,0 điểm) -Có trong rau, quả tươi, gan, tim, dầu cá, cám gạo,các loại vitamin A,B,C,D,E,PP,K… b. Chức năng dinh dưỡng: (1,0 điểm) - Giúp cho sự hoạt động của các hệ cơ quan - Tăng sức đề kháng cơ thể phát triển tốt. Câu 2(1,0 điểm) :Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: - Rửa tay trước khi ăn. (0,25 Giáo án Vật Lí 9 Ngày soạn: 08/12/2010 Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: - Thông qua bài kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kỳ I qua hai chơng Điện học và điện từ học. - Rèn luyện cách giải bài toán Vật lí, cách trình bày giải, kỹ năng phân tích tổng hợp II. Chuẩn bị : III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đề bài: Bài 1: (3điểm) Cho hình vẽ (H1): a) Dùng qui tắc nào để xác định chiều các đờng sức từ trong lòng ống dây? Phát biểu qui tắc đó? b) Các đờng sức từ trong lòng ống dây có chiều nh thế nào? Vẽ một vài đờng sức từ và mũi tên chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây. Bài 2: (2điểm) Cho hình vẽ (H2): Thanh nam châm bị lệch sang phải. Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây. Bài 3: (5điểm) Cho mạch điện nh H3. Biết R = 20 U AB = 9V không đổi, Ampe kế chỉ 0,3A a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R b) Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn. c) Trên bóng đèn có ghi 6V-3,6W, giải thích tại sao đèn không sáng bình thờng? Để đèn sáng bình thờng ngời ta mắc thêm một biến trở vào đoạn mạch. Hỏi biến trở đợc mắc nh thế nào và điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện bằng bao nhiêu? Đáp án Thang điểm Câu1: 3đ Nguyễn Văn Hiếu-Gv Trờng THCS Khánh Vân 1 H1 S N H2 A + B - H3 ĐR Giáo án Vật Lí 9 a) 1 điểm b) Xác định chiều dòng điện: 1đ - Xác định chiều đờng sức từ: 1đ Câu2: 2đ - Xác định đờng sức từ: 1đ - Xác định chiều dòng điện: 1đ Câu 3: 5đ a) 2đ - Tính đợc cờng độ dòng điện chạy qua R là I = 0,3A - U = I.R = 0,3.20 = 6V b) 1đ - Tính đợc hđt giữa hai đầu bóng đèn là: U Đ = 3V - Tính công suất: P = U Đ .I = 0,9W c) 2đ - U Đ < U ĐM nên đèn sáng yếu hơn bình thờng - Mắc biến trở song song với R - Tính đợc R b = 30 . Nguyễn Văn Hiếu-Gv Trờng THCS Khánh Vân 2 Trường THPT Hòa Phú Bài soạn GDCD 12 Ngày kiểm tra: 13/12/2010 tại lớp 12C2,12C3. Ngày dạy: 17/12/2010 tại lớp 12C4,12C5. Ngày dạy: 24/12/2010 tại lớp 12C1. KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 18) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN GDCD KHỐI 12 KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 (Thời gian 45 phút) Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thực hiện pháp luật 1 3 1 3 Công dân với các quyền tự do cơ bản 1 3 1 3 Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực của đời sống xã hội. 1 4 1 4 Tổng 3 10 3 10 Câu hỏi (Đề I) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là thực hiện pháp luật?có mấy hình thức thực hiện pháp luật ? trình bày và lấy ví dụ. Câu 2: (4 điểm) Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? nội dung, ý nghĩa . Theo em có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không ? vì sao? Câu 3 :(3 điểm) Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? vì sao? Đề 2: Câu 1: (4 điểm) Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? nội dung, trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay? Câu 2 :(3 điểm) Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao Giáo viên : Nông Thị Nha Trang 1 Trường THPT Hòa Phú Bài soạn GDCD 12 động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? vì sao? Câu 3 : (3 điểm) Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân? nêu ví dụ. TT Đáp án Thang điểm Đề 1 Câu 1: - Khái niệm thực hiện pháp luật: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân ,tổ chức. - Có bốn hình thức thực hiện pháp luật. +Sử dụng pháp luật :Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.VD… +Thi hành pháp luật: Các cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.VD… +Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. VD… +Áp dụng pháp luật:Các cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh , chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân , tổ chức.VD… Câu 2: - Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. - Nôị dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. +Không ai có quyền tự ý bắt và giam giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ… + Trong một số trường hợp cần thiết phải giam giữ người TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Vật lý Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ: Câu 1: 2 điểm Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ. Câu 2: 3 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -10 C và q 2 = -2.10 -10 C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 4cm. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm C, biết rằng ba điểm A,B, C tạo thành một tam giác đều. Câu 3: 5 điểm Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E 1 = E 2 = 2,5V; E 3 = 2,8V; r 1 = r 2 = 0,1Ω; r 3 = 0,2Ω. R 1 = R 2 = R 3 = 3Ω; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân R b = 6Ω. 1. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 2.Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn 3.Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây. 4. Tính hiệu điện thế U CD . Nếu tại hai điểm CD ta ghép một tụ điện có điện dung C = 2µF thì điện tích của tụ điện là bao nhiêu. ------------------HẾT------------------ E 1 , E 2 , E 3 R 1 R 2 R 3 R b C D A B A TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Vật lý (Khối: 11) Câu Ý Đáp án điểm 1 1 Phát biểu nội dung định luật: như sgk 1,5đ 2 Viết biểu thức định luật: Q = RI 2 t 0,5đ 2 Tìm N E : *Các vector cường độ điện trường thành phần N2N1 E,E do q 1 và q 2 gây ra có: - điểm đặt tại N, hướng như hình vẽ; Độ lớn: E 1N = E 2N = k 4 10 9 2 10.16 10.2 10.9 AN q − − = = 8 9 .10 3 (V/m) *Vector cường độ điện trường tổng hợp N E do q 1 và q 2 gây ra tại N tuân theo nguyên lí chồng chất điện trường: N E = N2N1 EE + N E có : - điểm đặt tại N; - Hướng từ A sang B; - Độ lớn: E N = E 1N = E 2N == 8 9 .10 3 (V/m) 2đ 1đ 3 1 Tìm bộ nguồn tương đương: Bộ nguồn tương đương: + E b = E 1 + E 2 + E 3 = 7,8V + r b = r 1 + r 2 + r 3 = 0,4Ω 1 đ 2 Sơ đồ mạch điện: (R 1 ntR 2 )//(R 3 ntR b ). *Điện trở tương đương mạch ngoài: R N = b321 b321 RRRR )RR)(RR( +++ ++ = 3,6Ω Số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện trong mạch chính được xác định từ định luật Ohm đối với toàn mạch.I = rR b + E = 4 8,7 = 1,95A; *Hiệu điện thế hai đầu mạch bộ nguồn được xác định bởi: U N = IR N = 7,02V 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực. ta có:      = + + = ==+ 2 3 RR RR I I A95,1III 21 b3 3 1 31 , giải hệ này ta thu được: I 1 = 1,17A, I 3 = 0,78A. Khối lượng bạc bám giải phóng ở âm cực được tính từ biểu thức của định luật Faraday: m(g) = 965.3.78,0 1 108 10.965 1 tI n A 10.965 1 2 3 2 = = 2,5272g 0,5đ 1đ 4 Tính U CD = ? Ta có ế: U CD = U AD - U AC = I 3 R 3 – I 1 R 1 = - 1,17V Hay U DC = 1,17V Nếu tại hai C và D được nối với hai bản của tụ điện thì điện tích mà tụ điện tích được xác định bởi: Q = CU DC = 2.10 -6 .1,17 = 2,34.10 -6 C 0,5đ 0,5đ N1 E N2 E N E N A B ...ĐỀ THI KSCL KÌ II- NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN- LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) _ Đề lẻ Câu 1(2đ) Đọc đoạn văn sau: “Ông Hai trằn... đoạn trích truyện “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê ( Ngữ văn 9- tập 2) HƯỚNG DẪN CHẤM THI KSCL KÌ II Môn Ngữ văn Đề chẵn Câu 1(2 đ) a) Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp phép - Từ “nó”... Nam nay: Đó học lệch, học chay , học vẹt, khả thực hành, sáng tạo Yêu cầu thể bước: * Giải thích : -Thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng” lối học lệch Chỉ tập trung học môn học mà xem thời

Ngày đăng: 28/04/2016, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan