1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai tuong tac gen va tac dong da hieu cua gen

3 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 144,73 KB

Nội dung

CÔ CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 12 ANH, 12A1 (TUẦN 9) TRƯỜNG THPT CHUYÊN THĂNG LONG- ĐÀ LẠT Sinh học lớp 12 12 Anh, 12A1 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy giải thích tại sao không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng? 2. Nêu tóm tắt nội dung quy luật phân ly độc lập của Menden? Các quy luật của Menđen có ý nghĩa như thế nào? I. TƯƠNG TÁC GEN Tương tác gen là gì? Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST, nhưng không phải trội, lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào? Nếu 1 cặp gen qui định nhiều cặp tính trạng thì sẽ di truyền thế nào? Trả lời Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình. 1. Tương tác bổ sung Thí nghiệm: P tc: Dòng 1 hoa trắng x Dòng 2 hoa trắng F 1 Toàn cây hoa đỏ. F 1 x F 1 → F 2: 9 đỏ : 7 trắng Em sẽ giải thích kết quả lai này như thế nào? Nhận xét giải thích thí nghiệm F 2 xuất hiện tỉ lệ 9 : 7→ F 2 có 16 tổ hợp gen, vậy cơ thể F 1 phải dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, kiểu gen F1 phải là AaBb ( F1 phải cho 4 loại giao tử với số lượng bằng nhau)- vậy đây là phép lai 2 cặp tính trạng. Tỉ lệ phân li không phải là 9: 3: 3:1mà là 9: 7. →F1 do 2 cặp gen không alen quy định, vậy tính trạng màu hoa đã di truyền theo quy luật tương tác gen theo lối bổ trợ: Giả thiết: Để tạo ra được màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 gen trội A B nằm trên 2 NST khác nhau. Khi chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây có màu trắng. Hai gen A, B có thể đã tạo ra các enzim khác nhau, các enzim này cùng tham gia vào 1 chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố đỏ ở cánh hoa: gen A gen B ↓ ↓ enzim A enzim B ↓ ↓ chất A trắng chất B trắng sản phẩm P( sắc tố → → đỏ) Vậy các gen không alen trong tế bào đã không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo nên kiểu hình. Sơ đồ lai: P: Dòng1 hoa trắng x Dòng 2 hoa trắng AAbb aaBB GP Ab aB F1: 100% AaBb (hoa Đỏ) F1 x F1 F2→ Hoa Đỏ AaBb x Hoa Đỏ AaBb (GF1: AB, Ab, aB, ab) F2: 9 A-B-( hoa Đỏ) 3 A-bb(trắng) 3 aaB-( trắng) 1 aabb( trắng) F2 có bao nhiêu kiểu gen, tỉ lệ mỗi kiểu gen là bao nhiêu? bao nhiêu kiểu hình, tỉ lệ mỗi kiểu hình là bao nhiêu? Tỉ lệ của tương tác bổ sung ( Về kiểu hình): 9: 7 9: 6: 1 9: 3: 3: 1 Định nghĩa về tương tác bổ sung? Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện 1 kiểu hình mới. [...]... • ( Kiểu gen người bình thường làHbsHbs (2chữ s nhỏ) • KG người bị thiếu máu nhẹ là HbSHbs (1s lớn, 1s nhỏ)) Mọi gen , ở các mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành phát triển của nhiều tính trạng.Đó là hiện tượng tác động đa hiệu của gen CỦNG CỐ Di truyền độc lập di truyền tương tác có gì giống khác nhau? Bài tập Trả lời 5 câu hỏi cuối bài trang 45 Đáp án 5 câu hỏi cuối bài: • Câu... theo tỉ lệ 15đỏ/1 trắng Màu đỏ sẽ đậmhơn ở kiểu gen có nhiều gen trội hơn Khái niệm về tương tác cộng gộp - Là kiểu tác động của TUẦN 06 – Tiết 10 Ngày soạn: ……/……/……… dạy: Ngày dạy: ……/……/……… Lớp Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: + Phân tích giải thích kết thí nghiệm học + Nêu chất kiểu tác động gen hình thành tính trạng: Tương tác gen khơng alen, tác động cộng gộp đa hiệu gen Kĩ năng: Quan sát phân tích kênh hình, phân tích kết thí nghiệm Thái độ: Yêu khoa học, tích cực họa tập II CHUẨN BỊ Hình 10.1 10.2 phóng to III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nêu điều kiện cần để lai cá thể khác tính trạng ta thu đời có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ: : : : 1? - Làm để biết gen nằm NST tương đồng khác dựa kết phép lai? Bài mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tác động nhiều gen lên tính trạng GV: + Thế tương tác gen? + Thế gen alen gen không alen? HS: Nghiên cứu SGK trả lời Nội dung kiến thức I TƯƠNG TÁC GEN - Tương tác gen tác động qua lại gen trình hình thành kiểu hình - Gen khơng alen: gen khơng tương ứng nằm vị trí khác NST NST khác GV: Hãy trình bày thí nghiệm Tương tác bổ sung tượng tương tác bổ sung * Thí nghiệm: Đậu thơm HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 32, Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng đại diện lớp trình bày thí nghiệm F1 100% Hoa đỏ F2 Hoa đỏ thẫm: Hoa trắng GV: Em có nhận xét gí kết * Giải thích kết quả: phép lai giải thích có kết - Tỉ lệ 9:7 F2 cho thấy có 16 (do 9+7 F1 phải dị hợp tử cặp gen nằm HS: Dựa kết thí nghiệm 8, cặp NST tương đồng khác học để thảo luận trả lời - Với 16 tổ hợp cho loại kiểu hình tính trạng  tính trạng màu hoa gen GV: Yêu cầu em HS lên bảng viết sơ qui định đồ lai cho biết tương tác bổ - Để tạo màu hoa đỏ phải có mặt động sung? thời gen trội, trường hợp lại HS: Nghiên cứu sơ đồ SGk trang 43, cho hoa màu trắng thông tin SGk để trả lời * Sơ đồ lai: SGK trang 43 * Khái niệm: Tương tác bổ sung kiểu GV: Ngồi tỉ lệ (9:7), có nhiều kiểu tác động qua lại hay nhiều gen tương tác gen khác (9:6:1), thuộc lô cut khác (khơng (9:3:3:1) Tương tác át chế có tỉ lệ alen) làm xuất tính trạng (12:3:1), (13:3), (9:3:4) Tác động cộng gộp GV: Thế tương tác cộng gộp? Cho - Khái niệm: Tác động cộng gộp kiểu ví dụ minh họa tác động hay nhiều gen trội thuộc HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 43 hay nhiều lơcut gen tương tác với hònh 10.1 để trả lời được: theo kiểu gen làm tăng biểu + Khái niệm kiểu hình lên chút + Ví dụ tính trạng màu da người nhiều - Ví dụ: SGK cặp gen tương tác cộng gộp - Tính trạng số lượng tính trạng nhiều gen qui định theo kiểu tương tác cộng gộp chịu ảnh hưởng * Hoạt động 2: Tác động đa hiệu nhiều môi trường (tính trạng gen suất: sản lượng sữa, số lượng trứng gà, GV: Thế gen đa hiệu? Cho ví dụ khối lượng gia súc, gia cầm) HS: trao đổi phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung II TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN GV: Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận - Khái niệm: Trường hợp gen tác học thuyết Men đen không? Tại sao? động đến biểu nhiều tính (Khơng phủ nhận mà mở rộng thêm trạng gọi tính đa hiệu gen hay gen Hiện tượng gen tác động lên nhiều tính đa hiệu trạng phổ biến) - VD: SGK trang 44 => Các gen tế bào không hoạt động độc lập, tế bào thể có tác dụng qua lại với thể máy thống Củng cố: - GV nhấn mạnh vấn đề trọng tâm qua việc trả lời câu hỏi: Các kiểu tác động gen hình thành TT? => KG không đơn giản tổ hợp gen tác động riêng rẽ mà hệ thống gen tương tác với thể thống - HS đọc kết luận SGK Dặn dò: - Ơn tập lí thuyết dựa vào câu 1, 3, 4, cuối SGK trang 45 - Làm tập trang 45 SGK - Ôn tập phần di truyền liên kết, hoán vị gen học lớp Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải giải thích được khái niệm tương tác gen. - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly kiểu hình của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng . - Giải thích được 1 số gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau ra sao thông qua 1 ví dụ cụ thể. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim về tương tác gen. -Tranh vẽ phóng hình 10.1 10.2 SGK. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân ly độc lập của Menđen. - Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa vào kết quả của các phép lai? 5. Giảng bài mới: Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN + Trong tế bào số lượng gen rất lớn do đó các gen có thể tác động lên nhau để hình thành KH  tương tác gen *Nghiên cứu nội dung I.1 em hày trình bày thí nghiệm của Menđen. *Em có nhận xét gì về màu sắc hoa của F 1 F 2 so với P? *F 2 phân ly tỷ lệ 9:7 chứng tổ điều gì?( 16 kiểu tổ hợp) *Để có 16 kiểu tổ hợp thì F 1 cho ra bao nhiêu loại giao tử? *Để cho ra 4 loại giao tử thì F 1 phải có kiểu gen như thế I. Tương tác gen: - Khái niệm là sự tương tác giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình hoặc sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng để tạo nên kiểu hình. 1. Tương tác bổ sung: a) Thí nghiệm: - Lai giữa các cây thuộc 2 dòng thuần chủng khác nhau nhưng đều có màu hoa trắng. - F 1 thu được toàn cây hoa đỏ. - Cho các cây F1 tự thụ thu được F2 với tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. b) Giải thích: - Tỷ lệ 9:7  F 2 có 16 tổ hợp gen  F 1 dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau  màu hoa do 2 cặp gen quy định. - Quy ước KG có 2 gen A B  hoa đỏ; có nào?( 2 cặp gen dị hợp tử) *Ptc thuộc 2 dòng thuần khác nhau có kiểu gen như thế nào?( Aabb aaBB) + học sinh tự viết sơ đồ lai từ P đến F 2 . *Tranh hình 10.1 +Có 1 kiểu tương tác mà sự biểu hiện ra kiểu hình có các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng các gen trội trên cùng hoặc khác lôcut gen đó là tương tác cộng gộp. *Tranh hình 10.2 + Người dồng hợp tử HbSS đều tổng hợp ra các chuỗi hêmôglôbin có cấu hình không gian thay đổi dễ bị kết gen A hoặc B hay không alen trội nào  hoa trắng.  KG của Ptc là AAbb aaBB. - Viết sơ đồ lai đến F 2 ta thu được 9 A-B-( hoa đỏ):3A-bb;3 aaB- 1 aabb đều cho hoa trắng. 2. Tương tác cộng gộp: a) Khái niệm: Mức độ biểu hiện của kiểu hình phụ thuộc vào số lượng các gen trội thuộc các lôcut gen khác nhau trong KG chi phối. b)Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3 gen(A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau chi phối. - Phần lớn các tính trạng số lượng (năng xuất) là do nhiều gen quy định tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. II. Tác động đa hiệu của gen: 1. Khái niệm: dình khi hàm lượng ôxy trong máu thấp dẫn đến hồng cầu biến dạng thành hình liềm - Một gen không chỉ quy định 1 tính trạng mà có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác  tác động đa hiệu của gen. 2. Ví dụ: - HbA hồng cầu bình thường - HbS hồng cầu lưỡi liềm  gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể. 6. Củng cố: - So sánh giữa tương tác bổ sung với tương tác cộng gộp. Tương tác bổ sung Tương tác cộng gộp Giống nhau - Kiểu hình chịu ảnh hưởng của ít nhất 2 gen trội( hoặc sản phẩm của chúng) thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối. - Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. - Đều gặp trên động vật thực vật. Khác nhau - Kiểu hình phụ thuộc vào sự có mặt của các gen trội - Mức độ biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào số lượng các thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối. - Kiểu hình có ít mức độ biểu hiện. gen trội trong cùng 1 lôcut hoặc các lôcut gen khác nhau chi Bài cũ: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập của Men Đen ? Trả lời: - 1 gen nằm trên 1 NST, - 1 gen qui định 1 tính trạng H. vàng H. xanh H. trơn H. nhăn Trong thực tế có thể: - Nhiều gen tác động lên 1 tính trạng - Hoặc 1 gen có thể tác động lên nhiều tính trạng khác nhau . để xét trường hợp này ta vào bài 10 Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN - Gen alen: hai alen của cùng 1 gen, ở cùng 1 lôcut - Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau aA bB aA - Tương tác giữa các gen alen gen không alen I- Tương tác gen -Hãy phân biệt thế nào là gen alen gen không alen? - Là sự tác động qua lại giữa các gen trong trong quá trình hình thành 1 kiểu hình. Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung A- Thí nghiệm Ptc: Dòng 1hoa trắng x Dòng 2h.trắng F 1 : hoa đỏ.(100%) F 1 x F 1 ( Tự thụ phấn) F 2 : 9 đỏ : 7 trắng B- Giải thích - F 2 thu được: 16 tổ hợp = 4 gt♀ x 4 gt ♂ Vậy F 1 phải cho 4 loại gtử F 1 dị hợp về 2 cặp gen hoa đỏ được quy định bởi 2 gen trội. - F 2 : 9 hoa đỏ 7 hoa trắng - P t c : X - F 1 : F 1 x F 1 (Tự thụ phấn) - F 2 : I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN A- Thí nghiệm B- Giải thích - Giả sử: Gen trội là A & B gen lặn là a& b Vậy KG của Ptc: AAbb aaBB SĐL: Ptc AAbb x aaBB Hoa trắng Hoa trắng Gp Ab aB F1 AaBb Hoa đỏ F1x F1 (tự thụ phấn) Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung B- Giải thích Hoa trắng Hoa trắng F 2 Ptc AAbb x aaBB Gp Ab aB F 1 AaBb Hoa đỏ F 1 x F 1 Hoa đỏ AaBb Hoa đỏ AaBb x G: AB, Ab, aB, abAB, Ab, aB, ab ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb AaBb aaBb Aabb ♂ ♀ - P t c : AaBBAABbAABB AB aabbaaBbAabbAaBb ab aaBBAaBbAaBB aB AaBbAAbbAABb Ab abaBAb AB X - F 1 : F 1 x F 1 (Tự thụ phấn) - F 2 : 9 Đỏ 7 Trắng F 2 : 9 A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I- Tương tác gen: 2- Tương tác cộng gộp: 1- Tương tác bổ sung : - Ví dụ : Lai 2 thứ hoa thuần chủng P: Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 Hoa đỏ (100%) F 2 : 15 đỏ : 1 trắng 15 đỏ từ đỏ đậm đến đỏ nhạt - Giải thích: Mỗi gen trội góp phần như nhau qui định màu sắc của cánh hoa, có nhiều gen trội qui định màu đỏ đậm có ít gen trội màu đỏ nhạt, không có gen trội nào thì có màu trắng. x P tc: F 1 : F 2: ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I- Tương tác gen: 2- Tương tác cộng gộp: 1- Tương tác bổ sung : Ptc: Đỏ x Trắng AABB aabb GP AB ab F1: AaBb Đỏ( 100%) F1 x F1 F2 có 9 KG theo tỉ lệ: 1 AABB 2 AaBB 1aaBB 2AABb 4 AaBb 2aaBb 1AAbb 2Aabb 1aabb F2:Có 2 kiểu hình theo tỉ lệ 15đỏ / 1trắng. x P tc: F 1 : F 2: Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I- Tương tác gen: 2- Tương tác cộng gộp: 1- Tương tác bổ sung : II- Tác động đa hiệu của gen: - Một gen cũng có thể tác động biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau . - Ví dụ: Gen qui định HbA HbS ở người Hcầu bình thường Hcầu hình lưỡi liềm Hcầu bị vỡ Thể lực suy giảm Tiêu huyết Suy tim Các TB bị vón lại gây tắc MM nhỏ Đau, sốt Tổn thương não Gây hư hỏng Các CQ khác Lách bị tổn thương Tích tụ các TB hình liềm ở lách Rối loạn tâm thần Liệt Viêm phổi Thấp khớp suy thận G: Hoa đỏ Hoa trắng F2 Ptc AABB x aabb Gp AB ab F1 AaBb Hoa đỏ F1x F1 Hoa đỏ AaBb Hoa đỏ AaBb x AB, Ab, aB, abAB, Ab, aB, ab ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb 9 Đỏ 7 Trắng F 2 : 9 A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb Bài tập 2 ( trang45) P: Cây hoa đỏ x Cây hoa trắng F1: hoa đỏ.(100%) F1: ( Tự thụ phấn) F2: 315 hoa đỏ : chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng v di truyền học ngời Đ10. phơng pháp nghiên cứu Di Truyền ngời ứng dụng trong y học I. Mục đích, yêu cầu : Qua bài này học sinh phải: - Giải thích đợc đặc điểm đặc trng về phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời. - Chứng minh đợc những đặc điểm sinh học ở ngời cũng tuân theo quy luật di truyền của sinh vật. - Trình bày đợc những ứng dụng di truyền ở ngời vào y học để tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các tật, bệnh di truyền điều trị 1 số trờng hợp. - Đọc xác định đợc sơ đồ phả hệ của 1 số bệnh nào đó trong 1 dòng họ. - Tin tởng vào khả năng di truyền y học trong việc khắc phục 1 số bệnh di truyền ở ngời. II.Đồ dùng dạy học. Giáo viên cần chuẩn bị các đồ dùng dạy học sau: - Tranh vẽ phóng to hình 18 ở sách giáo khoa hình 7,8 ở sách giáo viên. - Một số dữ liệu trong chơng di truyền học ngời (Di truyền học, tập II, Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Nhà xuất bản Giáo dục). III.Tiến trình dạy học: 1) ổn định, kiểm diện lớp. 2) Kiểm tra bài cũ : - Hệ số DT là gì ? - Thực chất của chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể 3) Nội dung bài mới. Nêu vấn đề : Con ngời là một sinh vật, nhng mặt khác con ngời còn tuân theo quy luật xã hội, vậy những tính trạng ở ngời sẽ di truyền nh thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài I. Những phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời Trang 58 chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu - Theo các em, chúng ta là con ngời nhng cũng là sinh vật nh mọi sinh vật khác, vậy liệu chúng ta có thể áp dụng các phơng pháp nghiên cứu di truyền nh đối với các sinh vật khác không?Vì sao? (Không, vì chúng ta tuy là một sinh vật nh mọi sinh vật khác nhng chúng ta sống trong xã hội vì thế còn tuân theo các quy luật xã hội nữa. Hơn nữa, khi nghiên cứu di truyền ngời chúng ta thờng gặp 1 số khó khăn cả về mặt tự nhiên cũng nh xã hội.) Trớc khi tìm hiểu các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời, chúng ta cùng nêu qua 1 số khó khăn mà các nhà nghiên cứu di truyền học thờng hay gặp: - Khó khăn khi nghiên cứu di truyền ở ngời: - Khi nghiên cứu di truyền ở ngời, chúng ta thờng gặp những khó khăn gì về mặt tự nhiên? + Yếu tố tự nhiên : + Vì sao lại nói con ngời sinh sản chậm? (Để có thể sinh sản con ngời chúng ta ít nhất phải chờ đủ mời mấy năm: nữ thập tam, nam thập lục ) Sinh sản chậm + ở nớc ta, pháp luật khuyến khích mỗi gia đình đẻ mấy con?( pháp luật khuyến khích mỗi gia đình đẻ một đến hai con) đẻ ít con. + Bộ NST của ruồi giấm là bao nhiêu? (8) + Bộ NST của đậu Hà Lan là bao nhiêu (14) + So với bộ NST của ngời thì bộ NST của ngời là nhiều hay ít? bộ NST 2n nhiều (2n = 46) + kích thớc ,hình dạng NST ngời nh thế nào? kích thớc NST nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thớc - Với các sinh vật khác, có những phơng pháp nghiên cứu di truyền nào mà chúng ta đã học? (phơng pháp lai, gây đột biến .) Trang 59 chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu - Chúng ta có thể áp dụng các phơng pháp nghiên cứu đó cho con ngời đợc không? (Không, vì xã hội loài ngời không cho phép). + Yếu tố XH: Không thể áp dụng các phơng pháp lai, gây đột biến để nghiên cứu nh đối với các sinh vật khác. Do con ngời còn tuân theo quy luật xã hội, nên không thể sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sinh học áp dụng cho con ngời. Vậy để nghiên cứu các quy luật di truyền ở ngời chúng ta thờng áp ... ví dụ minh họa tác động hay nhiều gen trội thuộc HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 43 hay nhiều lơcut gen tương tác với hònh 10.1 để trả lời được: theo kiểu gen làm tăng biểu + Khái niệm kiểu... Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận - Khái niệm: Trường hợp gen tác học thuyết Men đen không? Tại sao? động đến biểu nhiều tính (Khơng phủ nhận mà mở rộng thêm trạng gọi tính đa hiệu gen hay gen Hiện... gen hình thành TT? => KG không đơn giản tổ hợp gen tác động riêng rẽ mà hệ thống gen tương tác với thể thống - HS đọc kết luận SGK Dặn dò: - Ơn tập lí thuyết dựa vào câu 1, 3, 4, cuối SGK trang

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w