I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đề bàinghịluậnvềmộtsự việc, hiện tượng đời sống
a) Đọc và so sánh các đề bài sau:
Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm
gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để
lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật
nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu
nỗi đau cho họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó.
Đề 3: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn
phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập
của nhân vật.
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh.
Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi
chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu
học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống
đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên
không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyền Hiền bảo:
- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh.
(Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,
NXB Trẻ, TPHCM, 1999)
b) Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên.
Gợi ý: Một đề bàivănnghịluậnvềsự việc, hiện tượng đời sống thường có phần: nêu sự việc, hiện tượng
cần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện.
c) Em thử nghĩ ra những đề bài tương tự như các đề bài trên.
Gợi ý:
- Sự việc, hiện tượng nghịluận có thể là sự việc, hiện tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương; cũng có thể là
sự việc, hiện tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo.
- Sự việc, hiện tượng cần nghịluận có thể được nêu ra cụ thể trong đề bài hoặc chỉ gợi ý, yêu cầu người
nghị luận phải tự hình dung, mô tả.
- Yêu cầu của đề bài thường là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”…
2. Cách làm bàivănnghịluậnvềmộtsự việc, hiện tượng đời sống
Cho đề bài:
Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa là học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà
ở Hóc Môn. Nghĩa thườngảa đồng giúp mẹ trồng trọt.
Một hôm, Tuần 22Ngày dạy: …………… Bài: NGHỊLUẬNVỀMỘTSỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu kiểu nghịluận việc, tượng đời sống 2.Kĩ năng: - Làm vănnghịluận việc, tượng đời sống - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo; tự nhận thức số việc, tượng tích cực tiêu cực đời sống; định lựa chọn cách thể quan điểm trước kiện, tượng tích cực hay tiêu cực, việc cần làm, cần tránh sống 3.Thái độ: Giáo dục h/s ý thức say mê, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáoán - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vănnghịluận I.Tìm hiểu nghịluận việc, việc, tượng đời sống tượng đời sống: - GDKNS Cho học sinh đọc văn Ví dụ: sgk/22 ? Văn bàn luận tượng gì? a) Bệnh lề mề: ?Nêu rõ tượng, biểu hiện? +Sai hẹn, chậm, không coi trọng … ?Nguyên nhân tượng đâu? b) Nguyên nhân: +Coi thường việc chung +Thiếu tự trọng +Thiếu tôn trọng người khác ?Những tác hại bệnh? c) Tác hại +Làm phiền người +Làm +Làm nảy sinh cách đối phó ?Nhận xét bố cục viết? d) Bố cục: mạch lạc - Trước hết: Nêu tượng - Tiếp theo: Phân tích nguyên nhân tác hại bệnh - Cuối cùng: Nêu giải pháp khắc phục ?Thế nghịluận việc, Kết luận: tượng đời sống xã hội? * Ghi nhớ: sgk ?yêu cầu nội dung bài? ?Yêu cầu hình thức Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận việc, tượng có vấn đề đáng đưa bàn luận? - Khái niệm - Yêu cầu nội dung hình thức viết II Luyện tập: *Bài tập - Học sinh phát biểu ghi thật nhiều việc, tượng lên bảng Sau thảo luận vật tượng có vấn đề xã hội quan trọng đáng để viết bài, bày tỏ thái độ đồng tình hay phản đối VD: + Sai hẹn +Đua đòi +Quay cóp, lười biếng +Tấm gương học tốt +Học sinh nghèo vượt khó *Bài tập 2: - Hiện tượng hút thuốc hậu đáng viết nghịluận vì: +Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân cộng đồng +Nó liên quan đến vấn đề môi trường +Gây tốn tiền IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nghịluận việc, tượng đời sống xã hội? *HD: Học bài, Làm lại tập SGK, chuẩn bị Cách làm nghịluận việc, tượng đời sống Phòng giáo dục - đào tạo Giao Thuỷ Giáo án: Môn Ngữvăn9 Tiết 100: Cách làm bàinghịluậnvềmộtsự việc, hiện tợng đời sống. A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh biết cách làm bàiNghịluậnvềmộtsự việc, hiện tợng đời sống. B/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài . Đọc t liệu tham khảo. Máy chiếu, đèn chiếu, camêra. Trò: Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu. C/ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. GV: giới thiệu bài . ở tiết trớc, các em đã hiểu đợc thế nào là nghịluậnvềmột số SV-HT đời sống. Tạo lập mộtvăn bản Nghịluậnvềmột SV-HT đời sống nh thế nào cho thuyết phục. Co trò chúng ta cùng tìm hiểu: Cách làm bàinghịluậnvề SV-HT đời sống. I. Đề bàinghịluậnvề SV-HT đời sống. ? Đọc các đề bài sau và cho biết mỗi đề bài đề cập đến vấn đề gì? HS: Đề 1 : Gơng học sinh nghèo vợt khó Đề 2 : Hậu quả của chất độc da cam. Đề 3 : Trò chơi điện tử. Đề 4 : Nguyễn Hiền thông minh, ham học. HS trả lời Gv: gạch chân từng vấn đề. 1 ? Nhận xét gì về những SV-HT nêu ra trong các đề trên? HS: - Có những SV-HT tốt. - Có những SV-HT không tốt. ? Hãy chỉ ra cụ thể? HS: Em thấy 4 đề trên có thể chia làm 2 nhóm: + Nhóm 1: đề 1, đề 4: nêu hiện tợng tốt. + Nhóm 2: đề 2, đề 3: nêu hiện tợng không tốt. ? Em nào có ý kiến khác? HS: Theo em, có thể xếp đề 3 vào nhóm nêu hiện tợng tốt. Vì trò chơi điện tử cũng có tác dụng giúp chúng ta th giãn, rèn t duy. GV: Em đã có phát hiện khá thú vị, bản thân trò chơi điện tử có những mặt tốt nh giúp chúng ta th giãn sau những giờ học căng thẳng, giúp rèn trí thông minh, độ nhanh nhạy. Nhng thực tế cho thấy, trò chơi điện tử có sức lôi cuốn ngời chơi rất ghê gớm khó cỡng lại đợc, nhất là với lứa tuối học trò. Nếu các em không biết làm chủ bản thân, không dừng lại đúng lúc đúng chỗ thì việc ham mê trò chơi điện tử trở thành hiện tợng xấu vì nó ảnh hởng đến học tập, thậm chí còn dẫn ngời ta đến chỗ phạm sai lầm. Nh vậy, khi nhận diện đề vănnghị luận, các em lu ý đến nội dung đề yâu cầu để xác định đúng hiện tợng mà đề nêu ra. ? Em thấy trong 4đề trên có điểm gì giống và khác nhau? HS 1 : Giống: + các đề nêu SV-HT đời sống. + Thờng có mệnh lệnh: nêu suy nghĩ của mình, nêu nhận xét- suy nghĩ của em, trình bày ý kiến HS2: Khác: + Có đề nêu SV-HT tốt cần biểu dơng ca ngợi ( Đề 1,4) + Có đề nêu SV-HT xấu càn phê phán nhắc nhở (Đề 2,3) + Có đề cung cấp sẵn SV-HT dới dạng một chuyện kể, một mẩu tin. GV: Ta còn bắt gặp những đề chỉ nêu tên SV-HT mà không có mệnh lệnh. Nhng ta vẫn hiểu đó là đề bàinghịluậnvềmột SV-HT Ví dụ: Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ Qua việc tìm hiểu trên, các em thấy các đề văn đều có nội dung nêu SV- HT đời sống và yêu cầu ngời viết nêu suy nghĩ, bày tỏ thái độ Tức là bàn luậnvề SV-HT đợc nêu ra: Đó chính là các đề bàinghịluậnvềmột SV-HT đời sống. 2 ? Mời các em theo dõi đề bài sau: Nam và Mai rất thân nhau. Trong giờ kiểm tra toán, Nam không làm đợc bài , Mai đã giúp Nam bằng cách cho Nam chép bài . Hãy trình bày ý kiến của em về hiện tợng đó. ? Theo em hiện tợng nêu ra trong đề bài trên là tốt hay xấu? Vì sao? -HS1: Đó là hiện tợng tốt. Vì Mai và Nam rất thân nhau nên Mai muốn giúp Nam để Nam không bị điểm kém. - HS 2: đó là hiện tợng xấu cần phê phán. Vì Mai đã vi phạm quy định khi làm bài kiểm tra. ? Em nào có ý kiến khác không? - HS3: Em thấy việc làm của bạn Mai có mặt tốt có mặt xấu. GV: Với đề văn này đã có những ý kiến khác nhau. Vì sao nh thế Là do hiện tợng nêu ra trong đề bài này không đơn giản. ở đây việc xác định Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Bài 1 : NGHỊLUẬNVỀMỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Kiến thức cơ bản: 1/ Khái niệm: Nghịluậnvềmột tư tưởng, đạo lí là bàn luậnvềmộtvấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con người. 2. Các yêu cầu của kiểu bàivănnghịluậnvềmột tư tưởng, đạo lí. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yêu cầu về kĩ năng: Biết c¸ch lµm Bàivăn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết-> Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức… II. Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL vềmột tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩvề câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Nhận định, đánh giá. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế. + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay . c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của lí tưởng đối với cuộc sống của con người. ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) Đề 3 : “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì vềviệc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghịluận vào bài. b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý - Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nêu suy nghĩvềviệc tu dưỡng và học tập của bản thân: \ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGHỊLUẬNVỀMỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Nắm cách viết vănnghịluận tư tưởng đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Kĩ năng: Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan điểm sai lầm đạo lí II Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm VHVN từ 1945- hết kỉ XX, qua nhận xét mối quan hệ văn học thực đời sống? Bài mới: Hoạt động thầy trò - Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm nghịluận tư tưởng đạo lí Nội dung cần đạt I Cách làm nghịluận tư tưởng đạo lí: * Đề bài: Anh (chi) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp bạn? - GV dựa vào đề SGK câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết 1.Tìm hiểu đề: HS làm việc theo nhóm 4: Đọc kĩ đề câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) đại diện Soạn bài: Cách làm nghịluận việc, tượng đời sống CÁCH LÀM BÀINGHỊLUẬNVỀMỘTSỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đề nghịluận việc, tượng đời sống a) Đọc so sánh đề sau: Đề 1: Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em trình bày số gương nêu suy nghĩ Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ rải xuống cánh rừng miền Nam thời chiến tranh để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình Hàng chục vạn người chết Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân nhằm phần cải thiện sống xoa dịu nỗi đau cho họ Em nêu suy nghĩ kiện Đề 3: Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau nêu nhận xét, suy nghĩ em người thái độ học tập nhân vật Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa Việc quét dọn dẹp vệ sinh Nhưng cậu thông minh ham học Những buổi thầy giảng kinh, cậu nép bên cửa lắng nghe, chỗ chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy để viết chữ, lấy que tre xâu thành xâu ghim xuống đất Mỗi ghim Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho thi Thầy ngạc nhiên bảo: - Con học tập mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học đến đâu Năm ấy, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên Vua Trần cho Nguyễn Hiền nhỏ quá, 12 tuổi, nên không bổ dụng Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền triều Nguyền Hiền bảo: - Đón trạng nguyên mà võng lọng sao? Ông tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức Vua đành cho quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon kinh (Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999) b) Chỉ điểm giống đề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gợi ý: Một đề vănnghịluận việc, tượng đời sống thường có phần: nêu việc, tượng cần bàn nêu yêu cầu cần thực c) Em thử nghĩ đề tương tự đề Gợi ý: - Sự việc, tượng nghịluận việc, tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương; việc, tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo - Sự việc, tượng cần nghịluận nêu cụ thể đề gợi ý, yêu cầu người nghịluận phải tự hình dung, mô tả - Yêu cầu đề thường là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”… Cách làm vănnghịluận việc, tượng đời sống Cho đề bài: Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa học sinh lớp trường Trung học sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà Hóc Môn Nghĩa thườngảa đồng giúp mẹ trồng trọt Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng đó, mẹ hỏi: “Con làm đấy?” Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp” Vụ ruộng bắp nhà Nghĩa suất cao năm Ở nhà Nghĩa nuôi gà, nuôi heo Em làm tời để mẹ kéo nước cho đỡ mệt Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa” Phong trào bạn học sinh hưởng ứng”.” Em nêu suy nghĩ tượng (1) Tìm hiểu đề tìm ý - Tìm hiểu đề + Đề thuộc loại gì? + Đề đưa tượng, việc gì? + Đề yêu cầu em phải làm gì? - Tìm ý: Phân tích việc, tượng đề đưa để tìm ý nghĩa + Những việc làm Nghĩa cho thấy em người nào? + Vì Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Bạn Nghĩa? + Những việc làm Nghĩa có khó không? + Nếu học sinh có ý thức làm Nghĩa sống tốt lên nào? (2) Lập dàn Sắp xếp ý theo bố cục phần vănnghị luận: a) Mở bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa: ... tập 2: - Hiện tượng hút thuốc hậu đáng viết nghị luận vì: +Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân cộng đồng +Nó liên quan đến vấn đề mơi trường +Gây tốn tiền IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng... Học sinh phát biểu ghi thật nhiều việc, tượng lên bảng Sau thảo luận vật tượng có vấn đề xã hội quan trọng đáng để viết bài, bày tỏ thái độ đồng tình hay phản đối VD: + Sai hẹn +Đua đòi +Quay cóp,