giao an ngu van lop 9 bai cac thanh phan biet lap tiep

2 197 0
giao an ngu van lop 9 bai cac thanh phan biet lap tiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần gọi – đáp a) Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? (1) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (2) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Gợi ý: Từ Này dùng để gọi, cụm từ Thưa ông dùng để đáp. b) Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác như trong các câu trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Gợi ý: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Nội dung sự việc của câu (1) nằm ở phần “bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?”; ở câu (2), nằm ở “chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.”. c) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại? Gợi ý: Từ Này. d) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? Gợi ý: Từ Thưa ông. 2. Thành phần phụ chú a) Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm trong những câu sau và cho biết nghĩa sự vật của các câu này có thay đổi hay không. Vì sao? (1) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) (2) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) Gợi ý: Nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi khi lược bỏ phần từ ngữ in đậm. Đây là thành phần phụ chú của câu, một trong những thành phần biệt lập. Nội dung chính của câu không nằm trong thành phần này. Thành phần phụ chú chỉ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. b) Các từ ngữ in đậm ở câu (1) bổ sung nghĩa cho cụm từ nào? Gợi ý: Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”. c) Cụm chủ – vị làm thành phần phụ chú trong câu (2) bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Gợi ý: Câu này là lời độc thoại nội tâm của nhân vật người kể chuyện xưng “tôi”. Cụm chủ – vị “tôi nghĩ vậy” có tác dụng báo cho độc giả biết rằng nhận định “Lão không hiểu tôi” diễn ra trong suy nghĩ của riêng “tôi”, là suy đoán chủ quan của “tôi”, chứ chưa hẳn đã đúng. d) Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, dấu gạch ngang và dấu phảy, hai dấu phảy hoặc hai dấu ngoặc đơn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: Các từ Này, Vâng 2. Ở thành phần gọi – đáp trong đoạn trích trên, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp? Hãy nhận xét về quan hệ giữa người gọi và người đáp. Gợi ý: - Từ Này dùng để gọi, từ Vâng dùng để đáp. - Quan hệ giữa người gọi với người đáp là quan hệ giữa người trên (nhiều tuổi) với người dưới (ít tuổi). 3. Xác định thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. Gợi ý: - Thành phần gọi đáp: Bầu ơi - Lời gọi – đáp trong câu ca dao này không hướng đến một người hay riêng một đối Tuần 23Ngày dạy: ……………… Bài 20: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm, công dụng thành phần gọi –đáp thành phần phụ 2.Kĩ năng: Nhận diện, đặt câu có thành phần gọi –đáp thành phần phụ 3.Thái độ: Sử dụng tốt thành phần gọi – đáp thành phần phụ giao tiếp II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:*Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần gọi I Thành phần gọi đáp đáp Ví dụ: sgk Hs đọc ví dụ bảng phụ (sgk) Nhận xét: Hs thảo luận câu hỏi (Tr 31sgk) - Từ để: - HS trình bày nhận xét + gọi: - GV tổng kết + đáp: thưa ông Từ ngữ gọi đáp -> không nằm việc diễn đạt - Từ: Thế phần gọi đáp + tạo lập gtiếp: Hs đọc ghi nhớ + trì gtiế : thưa ơng Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần phụ → Phần gọi đáp Ghi nhớ Hs đọc VDụ a b sgk Tr 31, 32 II Thành phần phụ Hs trao đổi thảo luận câu hỏi Ví dụ: sgk Nhận xét - HS trình bày nhận xét - Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa - GV tổng kết việc câu không thay đổi Vì Thế thành phần phụ chú? t/phần biệt lập - câu a từ ngữ in đậm thích cho “đứa gái đầu lòng” - Dấu hiệu hình thức? - câu b, cụm C – V in đậm thích Hs đọc ghi nhớ Tr 32 sgk cho điều suy nghĩ diễn n/v Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Hs làm bt – cá nhân Ghi nhớ Tìm thành phần gọi - đáp ví dụ, III Luyện tập BT2- Những từ ngữ thể quan hệ nào? BT3- Xác định thành phần phụ sách giáo khoa ? ?Đặc điểm hình thức thành phần ? - HS trình bày nhận xét GV tổng kết BT4: BT5: Về nhà làm Bài 1: Phần gọi - đáp - Này – Bài Phần gọi đáp Bầu -> hướng tới chung tất người Bài Xác định phần phụ a kể anh -> người b thầy, cô giáo -> người nắm giữ chìa khố c người chủ thực -> lớp trẻ d có ngờ → bé nhà bên vào du kích thương thương -> mắt đen tròn Bài a b c -> từ ngữ phía trước d -> từ ngữ trước sau IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Hai thành phần gọi –đáp thành phần phụ chú? *HD: Học bài, Làm lại tập SGK, tập 5, chuẩn bị Viết tập làm văn số I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Thành phần gọi – đáp a) Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? (1) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (2) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Gợi ý: Từ Này dùng để gọi, cụm từ Thưa ông dùng để đáp. b) Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác như trong các câu trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Gợi ý: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Nội dung sự việc của câu (1) nằm ở phần “bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?”; ở câu (2), nằm ở “chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.”. c) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại? Gợi ý: Từ Này. d) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? Gợi ý: Từ Thưa ông. 2. Thành phần phụ chú a) Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm trong những câu sau và cho biết nghĩa sự vật của các câu này có thay đổi hay không. Vì sao? (1) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) (2) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) Gợi ý: Nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi khi lược bỏ phần từ ngữ in đậm. Đây là thành phần phụ chú của câu, một trong những thành phần biệt lập. Nội dung chính của câu không nằm trong thành phần này. Thành phần phụ chú chỉ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. b) Các từ ngữ in đậm ở câu (1) bổ sung nghĩa cho cụm từ nào? Gợi ý: Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”. c) Cụm chủ – vị làm thành phần phụ chú trong câu (2) bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Gợi ý: Câu này là lời độc thoại nội tâm của nhân vật người kể chuyện xưng “tôi”. Cụm chủ – vị “tôi nghĩ vậy” có tác dụng báo cho độc giả biết rằng nhận định “Lão không hiểu tôi” diễn ra trong suy nghĩ của riêng “tôi”, là suy đoán chủ quan của “tôi”, chứ chưa hẳn đã đúng. d) Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, dấu gạch ngang và dấu phảy, hai dấu phảy hoặc hai dấu ngoặc đơn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: Các từ Này, Vâng 2. Ở thành phần gọi – đáp trong đoạn trích trên, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp? Hãy nhận xét về quan hệ giữa người gọi và người đáp. Gợi ý: - Từ Này dùng để gọi, từ Vâng dùng để đáp. - Quan hệ giữa người gọi với người đáp là quan hệ giữa người trên (nhiều tuổi) với người dưới (ít tuổi). 3. Xác định thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. Gợi ý: - Thành phần gọi đáp: Bầu ơi - Lời gọi – đáp trong câu ca dao này không hướng đến một người hay riêng một đối tượng cụ thể nào. Hình ảnh bầu và bí mang ý nghĩa ẩn dụ. 4. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau đây: a) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Giỏo ỏn ngữ văn Tiết 1+2 Ngày soạn :16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác B/Chuẩn bị: -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" C/ Tiến trình dạy: * ổn định tổ chức lớp: Giới thiệu, làm quen với HS *Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích mà tìm hiểu phần lời câu hỏi Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết xuất xứ tác phẩm I- Đọc tỡm hiểu chung - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh , vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà Đọc: G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm: Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ Chú thích: Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Con Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí ? Văn thuộc kiểu văn nào? Minh ? Phương thức biểu đạt văn - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp ? Văn chia làm phần? Nêu ý phong cách Hồ Chí Minh phần -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh ? Em thấy tác giả có vai trò văn này? - Trình bày sáng rõ biểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Kết hợp bày tỏ niềm tự hào vẻ đẹp (H/sinh đọc lại đoạn 1.) ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM II Đọc tìm hiểu chi tiết 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị , Việt nam, phương Đông GV:Phong cách trời cho, ,nhưng đồng thời , đại " tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn GV:Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ Minh sâu rộng lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, khẳng định giá trị nhận định nhiều dân tộc, nhiều vùng khác ? Làm Người có vốn văn hóa giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp ấy? Người học tập rèn luyện ntn? GV: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn để tìm hiểu &giao lưu văn hoá với dân ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước tộc giới ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần Pháp ) song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu -Học hỏi công việc, lao động, học lượm tri thức hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng ?Vậy HCM tận dụng ĐK học hỏi ,tìm hiểu văn hoá ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) ntn để có vốn văn hoá ấy? - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển ) Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Trường THCS Thành Long Tuần Tiết 36 .Tập làm văn Năm học 2015-2016 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: - Học sinh biết: Hai cách kể - hai thứ tự kể :kể “xuôi” kể “ngược” - Học sinh hiểu: Điều kiện cần có kể “ngược” b.Kỹ : - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết c Thái độ : - Học sinh có ý thức coi trọng trình tự việc văn tự 2) Nội dung học tập: - HS thấy tự kể “xuôi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại 3) Chuẩn bị : a Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan dạy b Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu GV cuối tiết 33 4) Tổ chức hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút) Δ: Em hiểu kể thứ ba ? O: Người kể giấu đi, gọi nhân vật Cho ví dụ minh họa (8đ) tên (4đ) - Cho ví dụ (4đ) Δ: Kể theo thứ ? Cho ví dụ nêu tên học hôm O: Người kể xưng “ Tôi ” nay? (8đ) - Có thể kể trực tiếp điều muốn kể - Kiểm tra tập: 2đ (4đ) - Ví dụ: đ - Tên bài: đ 4.3 Tiến trình học: Hoạt động thầy trò Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài: giáo viên từ cũ để dẫn vào bài.(1 phút) * Hoạt động (17 phút) Hoạt động 2.1 I/ Tìm hiểu chung : Kế hoạch học Ngữ văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Hãy tóm tắt việc truyện “ Ông Kể theo thời gian : lão đánh cá cá vàng ” ? * Thứ tự việc truyện “ Ông lão O: HS trình bày theo chuẩn bị nhà - nhận đánh cá cá vàng ” : xét bổ sung - chốt lại ý - Ông lão bắt cá vàng - Cá vàng xin thả hứa trả ơn - Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão đòi cá vàng trả ơn + Đòi máng lợn + Đòi nhà rộng + Đòi làm phẩm phu nhân + Đòi làm nữ hoàng + Đòi làm Long Vương có cá vàng hầu hạ - Cá vàng thu lại thứ cho Δ: Các việc truyện kể theo thứ tự -Kể theo thứ tự thời gian làm ? thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật ? bật ý nghĩa truyện O: HS thảo luận nhóm * GV: Các việc trình bày theo thứ tự thời gian Các việc nối tiếp tăng cấp nhằm làm bật ý nghĩa truyện kể theo trình tự thời gian làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi Hoạt động 2.2 * GV: gọi HS đọc văn Δ: Các việc văn có kể theo thời Kể không theo thời gian : * Đoạn văn : ( SGK/97, 98 ) gian không ? O: Không Δ: Nó kể theo trình tự ? O: Kể thừ thời đại sau kể lại thời - Được kể theo mạch cảm xúc, khứ quay Δ: Cách kể có tác dụng nhấn mạnh điều tâm trạng nhân vật - Thứ tự kể : kể từ hậu gì? ngược nguyên nhân O: HS trao đổi, thảo luận - Kể nhằm làm bật ý * Hoạt động (5 phút ) Qua tìm hiểu hai văn trên, em cho biết: nghĩa học II/ Ghi nhớ : ( SGK/98 ) Δ: Có thể kể chuyện cách ? O: Kể xuôi, kể ngược Δ: Ưu, nhược điểm hai cách kể ? O: Kể theo trình tự thời gian ( xuôi ) làm cho truyện rõ ràng, dễ theo dõi dễ sa vào nhàm chán, đơn điệu Kể không theo thời gian giúp khắc sâu tâm trạng nhân vật tạo bất ngờ, hấp dẫn khó hiểu trùng lặp * GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động (15phút) O: HS đọc truyện Kế hoạch học Ngữ văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Truyện kể theo nào? Thứ tự nào? III/ Luyện tập : Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò trình Bài tập 1: kể? -Kể theo thứ O: HS trả lời câu hỏi - Kể ngược theo dòng hồi tưởng * GV: Cùng lớp nhận xét, củng cố kiến thức - Hồi tưởng làm sở cho việc kể ngược O: HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề * GV: tổ chức cho HS lập dàn ý, sau cho Bài tập 2: em trình bày Cùng lớp sửa chữa, củng cố kiến Đề bài: Kể chuyện lần thức em chơi xa 4.4 Tổng kết: Đã thực giảng Tiến trình học 4.5 Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ, viết văn theo dàn ý tập (SGK/99) * Ở tiết học sau: - Ôn lại kiến thức, kỹ văn tự học - Lập dàn ý đề “ Bài viết số ” chuẩn bị tiết sau làm viết lớp Phụ lục: ...BT2- Những từ ngữ thể quan hệ nào? BT3- Xác định thành phần phụ sách giáo khoa ? ?Đặc điểm hình thức thành phần ? - HS trình... gọi - đáp - Này – Bài Phần gọi đáp Bầu -> hướng tới chung tất người Bài Xác định phần phụ a kể anh -> người b thầy, cô giáo -> người nắm giữ chìa khố c người chủ thực -> lớp trẻ d có ngờ → bé

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

  • II. Thành phần phụ chú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan