1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van lop 9 bai 32

2 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 86,06 KB

Nội dung

Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Tuần 7: Ngày dạy: Bài 32: MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ năng: - Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự I/ Tìm hiểu yếu tố MT HS đọc đoạn trích VB tự a Đoạn trích kể trận đánh nào? Trong trận đánh nhân vật 1/ Xét ví dụ: Quang Trung làm gì? Xuất Như nào? - Đoạn trích kể Vua - Đoạn trích kể Vua QT huy tướng sĩ đánh chiếm đồn QT huy tướng sĩ Ngọc Hồi Quân Thanh chống đỡ không nối thất bại đánh chiếm đồn Ngọc b Các chi tiết miêu tả? Hồi Quân Thanh chống + Sáu chục ván ghép liền… đỡ không nối thất bại + Cứ mười người khiêng bức, lưng giắt dao ngắn -> Không làm bật + Quân Thanh nổ súng bắn khói tỏa mù trời, cánh gang tấc hình ảnh Vua QT trận khơng thấy gì? đánh khơng sinh động, + Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng hấp dẫn Người đọc + Qn Thanh chống khơng nổi, bỏ chạy tốn loạn biết việc xảy ra, ? So sánh với đoạn trích? Có điều khác? Tại nói đoạn khơng biết trích sinh động, hấp dẫn bật hình ảnh Vua QT? việc xảy nào? Khơng làm bật hình ảnh Vua QT trận đánh khơng sinh - Vì đoạn trích có động, hấp dẫn Người đọc biết việc xảy ra, không yếu tố miêu tả biết việc xảy nào? - Vì đoạn trích có yếu tố miêu tả ? Vậy yếu tố MT đóng vai trò VB tự sự? 2/ Kết luận: - HS trình bày -> Trong VB MT chi - GV chốt KT-> ghi nhớ tiết cảnh vật, NV Sự * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập việc làm cho câu chuyện GV: sinh động, hấp dẫn gợi Hướng dẫn Yêu cầu HS đọc tập suy nghĩ trình bày cảm - HS trả lời, nhận xét - GV tổng kết, đánh giá - BT1: SGK đoạn trích chị em TK Ng Du sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tả người Nhằm tái lại chân dung “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Thuý Kiều Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, thủ pháp quen thuộc bật thơ văn cổ - Tả người: + gương mặt, đôi mắt + lông mày + nụ cười + mái tóc - Tả cảnh: bầu trời, ngọn, cành lê, chiều tà, dòng nước, - BT2, 3: HS làm vào phiếu Cử người trình bày (Viết đoạn văn ), GV nhận xét * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập - BT1: SGK đoạn trích chị em TK Ng Du sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tả người Nhằm tái lại chân dung “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Thuý Kiều Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, thủ pháp quen thuộc bật thơ văn cổ - BT2, 3: HS thực hành IV CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Trau dồi vốn từ Yếu tố miêu tả đóng vai trò văn tự sự? *HD: Chuẩn bị Kiều lầu Ngưng Bích Giỏo ỏn ngữ văn Tiết 1+2 Ngày soạn :16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác B/Chuẩn bị: -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" C/ Tiến trình dạy: * ổn định tổ chức lớp: Giới thiệu, làm quen với HS *Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích mà tìm hiểu phần lời câu hỏi Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết xuất xứ tác phẩm I- Đọc tỡm hiểu chung - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh , vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà Đọc: G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm: Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ Chú thích: Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Con Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí ? Văn thuộc kiểu văn nào? Minh ? Phương thức biểu đạt văn - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp ? Văn chia làm phần? Nêu ý phong cách Hồ Chí Minh phần -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh ? Em thấy tác giả có vai trò văn này? - Trình bày sáng rõ biểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Kết hợp bày tỏ niềm tự hào vẻ đẹp (H/sinh đọc lại đoạn 1.) ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM II Đọc tìm hiểu chi tiết 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị , Việt nam, phương Đông GV:Phong cách trời cho, ,nhưng đồng thời , đại " tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn GV:Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ Minh sâu rộng lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, khẳng định giá trị nhận định nhiều dân tộc, nhiều vùng khác ? Làm Người có vốn văn hóa giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp ấy? Người học tập rèn luyện ntn? GV: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn để tìm hiểu &giao lưu văn hoá với dân ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước tộc giới ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần Pháp ) song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu -Học hỏi công việc, lao động, học lượm tri thức hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng ?Vậy HCM tận dụng ĐK học hỏi ,tìm hiểu văn hoá ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) ntn để có vốn văn hoá ấy? - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển ) Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Bài 32 - Tiết 128 Tuần dạy: 33 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I MỤC TIÊU: 1./-Kiến thức: Nắm công dụng dấu phẩy 2./-Kĩ năng: - Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy - Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết để đạt mục đích giao tiếp 3./-Thái độ: Có ý thức cao việc dùng dấu phẩy câu II NỘI DUNG HỌC TẬP: Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học III.CHUẨN BỊ: 1./-Giáo viên: Bảng phụ 2./-Học sinh: SGK, BT, soạn IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1./- Ổn định tổ chức kiểm diện: 2./- Kiểm tra miệng: ? Nêu công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? (3đ) - Dấu chấm dùng cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than dùng cuối câu cầu khiến, câu cảm thán ? Các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đựơc đặt không chỗ Em đặt lại cho hợp lí (5đ) “Nào đâu biết lại nông nỗi ? ( )Tôi hối ( )Tôi hối hận lắm.( ) Anh mà chết tội ngông cuồng dai dột tôi! ( ) Tôi biết làm ( )” - Kiểm soạn hs (2đ) 3./- Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh *Hoạt đông1: Vào bài: Hôm nay, em ôn lại công dụng dấu phẩy *Hoạt đông2: Tìm hiểu công dụng dấu phẩy **GVTreo bảng phụ - ví dụ SGK/157, 158 ? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a)Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy vươn vai cái, biến thành Nội dung học I Công dụng : *Ví dụ: SGK/ 157, 158 a Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ b Suốt đời người từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay, tre với tráng sĩ b) Suốt đời người, từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay, tre với sống chết có nhau, chung thủy c)Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống ? Giải thích em lại đặt dấu phẩy vào vị trí ? - Đặt dấu phẩy vào vị trí vì: Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu ? Vậy để phân biệt phận trên, ranh giới ta phải dùng dấu câu để ngăn cách? - Giữa thành phần phụ câu với CN – VN - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa mộ từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép  Ta dùng dấu phẩy để đánh dấu ranh giới *GV Chốt ý - Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/158 - Gọi HS cho VD thêm *Hoạt đông 3: Chữa số lỗi thường gặp **GV Treo bảng phụ - ví dụ SGK/158 ? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ nó? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi (2 phút) - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - GV Chốt ý a) Chào mào, sáo sậu, sáo đen, Đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau,ồn mà vui tưởng b) Trên cơi già nua cổ thụ, vàng sót lại cuối khua lao xao trước từ giã thân mẹ đơn sơ Nhưng hàng cau sống chết có nhau, chung thuỷ c Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống  Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu: - Giữa thành phần phụ câu với CN VN - Giữa từ ngữ có dùng chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép * Ghi nhớ: SGK/158 II Chữa số lỗi thường gặp: a Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay về, lượn lên lượn xuống, chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu gẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng tượng b Trên cơi già mùa cổ thụ, vàng sót lại cuối khua lao xao trước từ giã thân mẹ đơn sơ Nhưng hàng cau làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đông, chúng y nguyên tàn vắt vẻo mềm mại đuôi én làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đông, chúng y nguyên tàu vắt vẻo mềm mại đuôi én *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập: * Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu * Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí cầu thích hợp câu văn cụ thể: + Nêu miệng – nhận xét a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng **GV nhận xét - chốt ý hình ảnh rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta b) Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng bản, chìm biển mây mù Mây bò mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường * Gọi HS đọc tập , xác định yêu * Bài tập 2: Điền thêm từ ngữ có cầu chức vụ ( chủ ngữ , vị ngữ ) vào Thảo luận nhóm đôi Tun 16 Tit 61 ễN TP VN BIU CM Mc tiờu: 1.1.Kin thc: HS hiu: -Vn t s, miờu t v cỏc yu t t s , miờu t biu cm - Hiểu vai trò tự miêu tả văn biểu cảm - Cỏch lp ý v lp dn bi cho mt biu cm - Cỏch din t mt bi biu cm -Hiểu ngôn ngữ văn biểu cảm HS bit: - Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm - Phân biệt văn biểu cảm tự -Cn dng yu t miờu t v t s vo bn thnh tho -Cỏch lp ý v lp dn bi cho mt biu cm dng vo bi vit trờn lp 1.2.K nng: HS thc hin c: Nhn bit, phõn tớch c im ca biu cm HS thc hin thnh tho: Tp to lp bn biu cm 1.3.Thỏi : Thúi quen: Chun b bi trc n lp Tớnh cỏch: Giỏo dc cỏc em thy c s cn thit ca bi ụn Ni dung hc ễn bn biu cm Chun b: GV: Bng ph ghi vớ d HS: son bi Vn biu cm khỏc t s v miờu t nh th no? T s v miờu t úng vai trũ gỡ biu cm? Thc hnh bn t chn T chc cỏc hot ng hc 4.1 n nh t chc v kim din 4.2.Kim tra ming: Cõu hi: (10) Yu t t s v miờu t úng vai trũ gỡ bn biu cm? Nhm gi cm xỳc cm xỳc chi phi ch khụng nhm mc ớch k v t (trong biu cm) 4.3 Tin trỡnh bi hc: Hot ng ca GV v HS Gii thiu bi giỳp cỏc em h thng húa li kin thc v Ni dung biu cm, v cỏch lm bi biu cm Hụm thy trũ chỳng ta i vo ni dung ụn (gv ghi ta bi lờn bng) Hoạt động 1: ( phỳt) Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm Gv gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét làm bạn Câu 1: Văn miêu tả nhằm tái đối tng (ngi, vật, cảnh vật) cho ngi đọc ngi nghe hình dung c ối tng miêu tả Còn văn biểu cảm miêu tả đối tng nhằm mn đặc điểm phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc Vn biểu cảm thng sử dụng biện pháp tu từ: So Hoạt động 2: ( phỳt) Phân biệt sánh, ẩn dụ, nhân hóa văn biểu cảm tự Cõu 2: Văn tự nhằm kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu, có cuối; có - Gv gọi hs đọc lại "Kẹo nguyên nhân, diễn biến, kết mầm" Còn văn biểu cảm, yếu tố tự - Hs trả lời câu hỏi làm cho cảm xúc qua việc Do - Gv lớp nhận xét đó, yếu tố tự văn biểu cảm thng nhớ việc khứ, việc để lại ấn tng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân kết Cõu 3: Tự miêu tả văn biểu Hoạt động 3: ( phỳt) Tìm hiểu vai cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho trò tự miêu tả văn tình cảm, cảm xúc tác giả c biểu cảm bộc lộ Thiếu tự sự, miêu tả tình ? Tự miêu tả văn biểu cảm mơ hồ không cụ thể, cảm đóng vai trò gì? tình cảm, cảm xúc ngi nảy - Hs trình bày sinh từ việc, cảnh vật cụ thể - Gv gọi hs khác nhận xột, bổ sung - Hs lấy ví dụ Cõu 4: Hoạt động 4: ( 10 phỳt) Tìm ý - Bc 1: Tìm hiểu đề tìm ý xếp ý đề văn: Cảm ngh - Bc 2: Lập dàn mùa xuân - Bc 3: Viết ? Em thực làm qua - Bc 4: Đọc lại sa chữa bc nào? * Tìm ý xếp ý: + Cảm ngh mùa xuân phải bắt đầu ý nghĩa mùa xuân ngi ? Tìm ý xếp ý nh nào? ý ngha ba mặt: + Mùa xuân đem lại cho ngi tuổi đời, thiếu nhi đánh dấu trng thành + Mùa xuân mùa đâm chồi ny lộc Hoạt động 5: ( phỳt) Tìm hiểu ngôn ngữ văn biểu cảm ? Bài văn biểu cảm thng sử dụng biện pháp tu từ nào? ? Ngi ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao? Hoạt động (10 phỳt) Tỡm ý cho bi : Phỏt biu cm ngh v sỏch v hc v c hng ngy thực vật, mùa sinh sôi muôn loài + Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, mở đầu cho kế hoạch, dự định Cõu 5: - Trong văn biểu cảm thng sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - Ngôn ngữ gần với thơ có mục đích biểu cảm giống nh thơ Trong phong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn hình ảnh Tỡm ý cho bi : Phỏt biu cm ngh v sỏch v hc v c hng ngy MB: Gii thiu s lc v sỏch v c v hc hng ngy TB: Khng nh ý ngha to ln ca sỏch v i vi em Tỏc dng ca sỏch cỏc lnh vc: khoa hc, lch s, a lớ, hc, t nhiờn Nhn thc rừ ý ngha ca sỏch t ú chỳng ta phi sc gi gỡn KB: Cm ngh ca em v sỏch 4.4 Tng kt ? Khi lm mt bi cn tri qua nhng bc no? - Bc 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Bc 2: Lập dàn - Bc 3: Viết - Bc 4: Đọc lại sữa chữa 4.5 Hng dn hc i vi tit hc ny: Xem li ni dung ụn Ch yu l lp c dn bi cho mt bi T cho mt bi v lm bi y i vi tit hc tip theo: Chun b : ễn tỏc phm tr tỡnh Tr Trường THCS Thành Long Tuần Tiết 36 .Tập làm văn Năm học 2015-2016 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: - Học sinh biết: Hai cách kể - hai thứ tự kể :kể “xuôi” kể “ngược” - Học sinh hiểu: Điều kiện cần có kể “ngược” b.Kỹ : - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết c Thái độ : - Học sinh có ý thức coi trọng trình tự việc văn tự 2) Nội dung học tập: - HS thấy tự kể “xuôi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại 3) Chuẩn bị : a Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan dạy b Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu GV cuối tiết 33 4) Tổ chức hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút) Δ: Em hiểu kể thứ ba ? O: Người kể giấu đi, gọi nhân vật Cho ví dụ minh họa (8đ) tên (4đ) - Cho ví dụ (4đ) Δ: Kể theo thứ ? Cho ví dụ nêu tên học hôm O: Người kể xưng “ Tôi ” nay? (8đ) - Có thể kể trực tiếp điều muốn kể - Kiểm tra tập: 2đ (4đ) - Ví dụ: đ - Tên bài: đ 4.3 Tiến trình học: Hoạt động thầy trò Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài: giáo viên từ cũ để dẫn vào bài.(1 phút) * Hoạt động (17 phút) Hoạt động 2.1 I/ Tìm hiểu chung : Kế hoạch học Ngữ văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Hãy tóm tắt việc truyện “ Ông Kể theo thời gian : lão đánh cá cá vàng ” ? * Thứ tự việc truyện “ Ông lão O: HS trình bày theo chuẩn bị nhà - nhận đánh cá cá vàng ” : xét bổ sung - chốt lại ý - Ông lão bắt cá vàng - Cá vàng xin thả hứa trả ơn - Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão đòi cá vàng trả ơn + Đòi máng lợn + Đòi nhà rộng + Đòi làm phẩm phu nhân + Đòi làm nữ hoàng + Đòi làm Long Vương có cá vàng hầu hạ - Cá vàng thu lại thứ cho Δ: Các việc truyện kể theo thứ tự -Kể theo thứ tự thời gian làm ? thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật ? bật ý nghĩa truyện O: HS thảo luận nhóm * GV: Các việc trình bày theo thứ tự thời gian Các việc nối tiếp tăng cấp nhằm làm bật ý nghĩa truyện kể theo trình tự thời gian làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi Hoạt động 2.2 * GV: gọi HS đọc văn Δ: Các việc văn có kể theo thời Kể không theo thời gian : * Đoạn văn : ( SGK/97, 98 ) gian không ? O: Không Δ: Nó kể theo trình tự ? O: Kể thừ thời đại sau kể lại thời - Được kể theo mạch cảm xúc, khứ quay Δ: Cách kể có tác dụng nhấn mạnh điều tâm trạng nhân vật - Thứ tự kể : kể từ hậu gì? ngược nguyên nhân O: HS trao đổi, thảo luận - Kể nhằm làm bật ý * Hoạt động (5 phút ) Qua tìm hiểu hai văn trên, em cho biết: nghĩa học II/ Ghi nhớ : ( SGK/98 ) Δ: Có thể kể chuyện cách ? O: Kể xuôi, kể ngược Δ: Ưu, nhược điểm hai cách kể ? O: Kể theo trình tự thời gian ( xuôi ) làm cho truyện rõ ràng, dễ theo dõi dễ sa vào nhàm chán, đơn điệu Kể không theo thời gian giúp khắc sâu tâm trạng nhân vật tạo bất ngờ, hấp dẫn khó hiểu trùng lặp * GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động (15phút) O: HS đọc truyện Kế hoạch học Ngữ văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Truyện kể theo nào? Thứ tự nào? III/ Luyện tập : Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò trình Bài tập 1: kể? -Kể theo thứ O: HS trả lời câu hỏi - Kể ngược theo dòng hồi tưởng * GV: Cùng lớp nhận xét, củng cố kiến thức - Hồi tưởng làm sở cho việc kể ngược O: HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề * GV: tổ chức cho HS lập dàn ý, sau cho Bài tập 2: em trình bày Cùng lớp sửa chữa, củng cố kiến Đề bài: Kể chuyện lần thức em chơi xa 4.4 Tổng kết: Đã thực giảng Tiến trình học 4.5 Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ, viết văn theo dàn ý tập (SGK/99) * Ở tiết học sau: - Ôn lại kiến thức, kỹ văn tự học - Lập dàn ý đề “ Bài viết số ” chuẩn bị tiết sau làm viết lớp Phụ lục:

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN