1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 9 bai con co

2 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 131,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC **************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC SỞ ******************************************************** ( GIẢI NÉN) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN NGỮ VĂN 9 (Dùng cho các quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2014-2015) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS NGỮ VĂN 9 Cả năm: 37 tuần (175 tiết) Học kì I: 19 tuần (90 tiết) Học kì II: 17 tuần (85 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 5 Phong cách Hồ Chí Minh; Các phương châm hội thoại; Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tuần 2 Tiết 6 đến tiết 10 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Các phương châm hội thoại (tiếp); Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tuần 3 Tiết 11 đến tiết 15 Tuyên bố thế giới về trẻ em; Các phương châm hội thoại (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 16 đến tiết 20 Chuyện người con gái Nam Xương; Xưng hô trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. Tuần 5 Tiết 21 đến tiết 25 Sự phát triển của từ vựng; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14); Sự phát triển của từ vựng (tiếp). Tuần 6 Tiết 26 đến tiết 30 Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chị em Thuý Kiều; Cảnh ngày xuân; Thuật ngữ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Tiết 31 đến tiết 35 Kiều ở lầu Ngưng Bích; Miêu tả trong văn bản tự sự; Trau dồi vốn từ; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 8 Tiết 36 đến tiết 40 Mã Giám Sinh mua Kiều; Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Tuần 9 Tiết 41 đến tiết 45 Lục Vân Tiên gặp nạn; Chương trình địa phương phần Văn; Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức, Từ nhiều nghĩa); Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm, Trường từ vựng); Trả bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 46 đến tiết 50 Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Kiểm tra truyện trung đại; Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ); Nghị luận trong văn bản tự sự. Tuần 11 Tiết 51 đến tiết 55 Đoàn thuyền đánh cá; Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng); Tập làm thơ tám chữ; Trả bài kiểm tra Văn. Tuần 12 Tiết 56 đến tiết 60) Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Ánh trăng; Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp); Luyện tập viết đoạn văn tự sự sử dụng yếu tố nghị luận. Tuần 13 Tiết 61 đến tiết 65 Làng; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Tuần 14 Tiết 66 đến tiết 70 Lặng lẽ Sa Pa; Viết bài Tập làm văn số 3; Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Tuần 15 Tiết 71 đến tiết 74 Chiếc lược ngà; Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, Cách dẫn gián tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 75 đến tiết 78 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại; Cố hương. Tuần 17 Tiết 79 đến tiết 82 Trả bài Tập làm văn số 3; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; Ôn tập Tập làm văn. Tuần 18 Tiết 83 đến tiết 86 Ôn tập Tập làm văn (tiếp); Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 87 đến tiết 90 Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54); Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 91 đến tiết 94 Bàn về đọc sách; Khởi ngữ; Phép phân tích và tổng hợp. Tuần 21 Tiết 95 đến tiết 98 Luyện tập phân tích và tổng hợp. Tiếng nói của văn nghệ; Các thành phần biệt lập. Tuần 22 Tiết 99 đến tiết 102 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà). Tuần 23 Tiết 103 đến tiết 106 Chuẩn bị Tuần 24- Tiết 120 Ngày dạy: …………… Bài: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng lời hát ru ngào - Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm - Đọc - hiểu văn thơ trữ tình - Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng 3.Thái độ: Cảm nhận tình mẹ thiêng liêng II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: KT 15 PHÚT 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Đọc - hiểu thích: I Đọc - hiểu thích: - HD đọc, đọc lại lần thơ ?Nêu nét tác giả 1- Tác giả: (SGK) thơ ? 2- Tác phẩm (SGK) ?HCST? Hoạt động Hướng dẫn đọc hiểu VB II Đọc - hiểu văn G/v: Tứ thơ phát triển, sau mở 1.Giá trị nội dung: rộng vươn tới tầm khái quát - Hình tượng bao trùm thơ hình tượng ?Bài thơ lấy cảm hứng từ đâu phát triển hình tượng câu hát ru? Vì +Đoạn 1:HT gợi TT từ hình tượng lại gợi tứ thơ cho thi sĩ câu ca dao dùng làm lời hát ru qua hình tượng T/g muốn nói điều gì? - Con hình ảnh quen thuộc ca - HS trình bày, nhận xét dao- dân ca lời hát ru ngào, trữ - GV tổng kết tình Người mẹ hát ru tất GV liên hệ: Tìm câu ca dao hình ảnh lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đứa cò? nhỏ Con ca dao xưa: +Đoạn 2: HT xây dựng (1) Con bay lả bay la liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà Bay từ cổng phủ, bay cánh đồng thơ (2) Con bay lả, bay la => gắn bò với suốt năm Bay từ cửa phủ bay Đồng Đăng => gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên sống thời xưa từ làng quê đến phố xá (3)Con ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi lũng ơng xáo măng xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng => gợi ta nghĩ đến người phụ nữ, người mẹ lam lũ, vất vả nhọc nhằn lao động kiếm sống ?Em nhận xét nhịp điệu, giọng điệu nêu tác dụng việc thể tư tưởng, cảm xúc nhà thơ Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? tháng ấu thơ bên nơi đưa, chăm sóc cho miếng ăn, giấc ngủ Mai khơn lớn theo học Cánh trắng cũ bay theo gút đôi chân => Con đồng hành thời niên thiếu cắp sách đến trường, dắt năm tháng đầu đời khơn lớn +HT nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên *Qua HT t/g ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru đời người 2) Giá trị nghệ thuật - Bài thơ sử dụng thể thơ tự gợi âm hưởng lời ru - Giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí - Vận dụng sáng tạo HT CD hàm chứa ý nghĩa giá trị biểu cảm cao 3) Ý nghĩa văn Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: - Nêu ý nghĩa văn bản? *HD: Đọc bài, làm tập, chuẩn bị Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ngữ Văn 9 Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 1- 2: - Văn bản: phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp các ý mạch lạc. 2. Kỹ năng: - Đọc sáng tạo văn bản - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác ý thức học tập, rèn luyện bản thân. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, một số tranh ảnh về Bác. 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi của HS. B. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của HS Kiến thức * Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15) - GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Gọi HS đọc văn bản. ? Nêu khái quát hiểu biết của em về VBND? ? Văn bản Phong cách HCM đề cập đến vấn đề gì? ? Văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? - HS chú ý lắng nghe - HS đọc VB - Nhắc lại kiến thức về VBND. - Thảo luận cặp đôi, đại diện phát biểu - Nhận xét, bổ xung - chia bố cục, nội dung từng phần I. Khái quát văn bản 1. Đọc văn bản: SGK/ 5 2. Thể loại: Văn bản nhật dụng Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Giải nghĩa từ khó: sgk/7 4. Bố cục: - Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống HCM. 1 Ngữ Văn 9 Tiết 2(tiếp theo) * HĐ1: Tiếp tục đọc hiểu chi tiết văn bản (25) GV gọi một HS đọc phần 2 của văn bản. ? Vẻ đẹp của phong cách HCM đợc thể hiện qua những phơng diện nào? ? Tìm chi tiết, dẫn chứng? ?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ?Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, em thấy học văn bản này ý nghĩa gì? Đọc phần 2/sgk - Phong cách sống và làm việc. - Tìm, phát hiện, phân tích chi tiết - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời ý và liên hệ giáo dục t tởng cho HS. 2. Nét đẹp trong lối sống HCM: - Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ: Ngôi nhà sàn bằng gỗ đơn sơ, mộc mạc - Trang phục giản dị: Chiếc áo bà ba nâu, chiếc án trấn thủ, đôi dép cao su lốp thô sơ. - Ăn uống đạm bạc: Món ăn dân tộc không chút cầu kỳ => Bác sống giản dị và thanh cao. - Nghệ thuật: So sánh lối sống của Bác với các nhà hiền triết xa. + Giống: giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ gian khổ cùng nhân dân. => Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế thừa và phát huy. * Hoạt động 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (25) ? Những tinh hoa văn hoá của thế giới đến với HCM trong hoàn cảnh nào? - GV chốt ý ? HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào và tiếp thu nh thế nào? - GV kể một số mẫu chuyện về HCM. ? Em nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? - GV chốt ý. HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Suy nghĩ, phát biểu. II. Đọc hiểu chi tiết 1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Hoàn cảnh: HCM hoạt động cách mạng gian lao vất vả, đi tìm đờng cứu n- ớc (qua nhiều cảng, nhiều nớc). - Cách tiếp thu: + Nắm vững ngôn ngữ của nhiều nớc. + Qua công việc lao động và hoạt động cách mạng mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Tiếp thu một cách chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. + Tiếp thu cái hay, đẹp, phê phán cái tiêu cực, hạn chế. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu văn hoá của thế giới. => HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhng vẫn giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. * Cách lập luận chặt chẽ: - Nêu dẫn chứng xác đáng - Lối diễn đạt tinh tế, đầy sức thuyết phục. 2 Ngữ Văn 9 ? ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì? ? ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện phong cách HCM? ? Hãy nêu một số nét đặc sắc trong nghệ thuật của TUẦN 01 Ngày: 16/ 8 /2009 Ngày dạy :20,21 / 8 /2009 Giáo viên : Cao Minh Anh NGỮ VĂN BÀI 1 Tiết 1+2 VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I/Mục tiêu cần đạt + Làm cho hs : - Về kiến thức :Thấy được trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữ truyền thống và hiện đại , giữa dân tộc và nhân loại , thanh cao và trong sáng. - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năg đọc , phân tích văn bản thuyết minh sử dụng kết hợp nghị luận. - Về thái độ : Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , HS ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác Hồ. II/ Chuẩn bị : + Giáo viên -Sách giáo viên , sách tham khảo - Giáo án + Học sinh: -Soạn bài III / Các hoạt động giảng dạy : 1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp . 2 , Bài mới : * HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Hồ Chủ tịch là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , cuộc đời của Người luôn là tấm gương sáng về mọi mặt để mọi người học tập và noi theo , mà nhất là đạo dức và phong cách của Bác . Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản - Gv cho HS đọc Vb và chú thích *sgk ?Hãy nêu những nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm ? - Kiểu văn bản ? - Phương thức sử dụng ? ? Bài viết trình bày mấy vấn đề ? Nêu bố cục của bài ? - GV cho HS tìm hiểu từ khó. Hoạt động I II- -đọc-hiểu văn bản 1-Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác Hoạt động:II đọc-tiếp xúc văn bản -Hs đọc , nêu một số nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm . - Hs trình bày Hoạt động III - -đọc-tiếp xúc văn bản I-:-đọc-tiếp xúc văn bản 1-Tác phẩm : - Văn bản nhật dụng - Phương pháp thuyết minh. 2-Bố cục: -Từ đầu rất hiện đại : Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Còn lại:Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. 3-Tìm hiểu từ khó Hoạt động III- -đọc-hiểu văn bản 1 ? Vẻ đẹp phong cách văn hoá của Người được tác giả đề cập ở những vấn đề nào ? ? Tại sao Người lại vốn văn hoá sâu rộng như vậy ? ? Với cách học đó, kiến thức của Bác đã đạt đến mức nào ? ? Cách tiếp thu kiến thức của Người gì mà ta phải học tập ? ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả ở phần này ? ( Chuyển tiết 2 ) ? Để làm rõ vấn đề này, tác giả đã thuyết minh trên mấy khía cạnh ? Đó là những khía cạnh nào ? ? Cách viết của tác giả ở phần này gì đặc biệt ? 1-Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác -Người vốn tri thức văn hoá sâu rộng. + Bác đi nhiều nơi nên học hỏi được nhiều. + Bác phương pháp để học *Trước hết, Bác phải nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ “ Người nói và viết thạo các thứ tiếng ngoại quốc”; nắm vững ngôn ngữ để học qua sách vở, qua giao tiếp. *Bên cạnh đó Người còn học nhiều nghề để vốn kinh nghiệm. =>Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm. -Người tiếp thu 1 cách chọn lọc “ Người đã chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực chủ nghĩa” Tiếp thu trên nền tảng sâu vững của văn hoá dân tộc để tạo nên giá trị độc đáo. =>Bác là người biết kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá . -Tác giả dùng “ đã” ( Điệp từ ): Khẳng định sự từng trải, vốn sống phong phú của Bác. Đó là nguyên nhân để Bác vốn văn hoá sâu sắc và phong phú. 2-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. -Nơi ở -Trang phục -Ăn mặc -Mở đầu là lời bình luận đầy ấn tượng “ Lần đầu tiên trong lịch sửVN và lẽ cả thế giới, 1 vị chủ tịch nước láy chiếc ” 1-Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác -Người vốn tri thức văn hoá sâu rộng. + Bác đi nhiều -> học hỏi được nhiều. + Bác phương pháp để học * Bác nắm vững ngôn ngữ học qua sách vở, qua giao tiếp. * Người học nhiều nghề -> vốn kinh nghiệm. => Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm . - =>Bác là người biết kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá . - Khẳng định sự từng trải, vốn sống phong phú của Bác. Đó là nguyên nhân để Bác vốn văn hoá sâu sắc và phong phú. 2-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. -Nơi ở -Trang phục -Ăn mặc =>Nghệ thuật đối lập: làm nỏi rõ phong cách HCM: vĩ Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một gái "sắc nước hương trời" và tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của câu chuyện.  Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên ... Đồng Đăng => gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên sống thời xưa từ làng quê đến phố xá (3 )Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lũng ơng xáo măng... chăm sóc cho miếng ăn, giấc ngủ Mai khôn lớn theo cò học Cánh trắng cũ bay theo gút đơi chân => Con cò đồng hành thời niên thiếu cắp sách đến trường, dắt năm tháng đầu đời khơn lớn +HT cò nhấn... người 2) Giá trị nghệ thuật - Bài thơ sử dụng thể thơ tự gợi âm hưởng lời ru - Giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí - Vận dụng sáng tạo HT cò CD hàm chứa ý nghĩa giá trị biểu cảm cao 3) Ý nghĩa

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w