1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG PHƯƠNG THỨC sản XUẤT CHÂU á

68 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 795,44 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á (Dành cho Sinh viên ngành Sƣ phạm Lịch sử) Tác giả: ThS Lại Thị Hƣơng Năm 2016 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á 1.1 Quá trình hình thành lý luận chủ nghĩa Mác Phƣơng thức sản xuất châu Á đặc trƣng 1.2 Một số quan điểm Phƣơng thức sản xuất châu Á giới 12 1.3 Những đặc trƣng Phƣơng thức sản xuất châu Á 17 1.3.1 Chế độ sở hữu công cộng ruộng đất 39 1.3.2 Nhà nƣớc chuyên chế phƣơng Đông 40 1.3.3 Cơng xã nơng nghiệp 41 1.3.4 Tính trì trệ, bảo thủ tồn dai dẳng xã hội châu Á 41 42 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á Ở VIỆT NAM 2.1 Các quan điểm Phƣơng thức sản xuất châu Á Việt Nam 42 2.2 Di sản PTSX châu Á qua thời kỳ lịch sử Việt Nam 46 2.2.1 Về chế độ sở hữu ruộng đất 47 2.2.2 Về nhà nƣớc 55 2.2.3 Về công xã 59 2.3 Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Phƣơng thức sản xuất 64 châu Á vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ đại 2.3.1 Về sức sản xuất 64 2.3.2 Về quan hệ sản xuất 65 2.3.3 Về đẳng cấp giai cấp 65 2.3.4 Về nhà nƣớc 66 2.3.5 Quá trình phát sinh, phát triển PTXS châu Á Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU Phƣơng thức sản xuất châu Á vấn đề khoa học đƣợc nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu Phần lớn nhà sử học mác-xít cho rằng, đến lịch sử loài ngƣời trải qua năm phƣơng thức sản xuất năm hình thái kinh tế xã hội, là: nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Phƣơng Đông cổ đại có trung tâm văn minh lớn Ai Cập, Lƣỡng Hà, Trung Hoa Ấn Độ Đối chiếu với giai đoạn phát triển trên, đa số nhà sử học Liên Xô Trung Quốc trƣớc cho rằng, xã hội phƣơng Đông cổ đại xã hội chiếm hữu nơ lệ, nhƣng chế độ nô lệ tảo kỳ hay chế độ nô lệ gia trƣởng, khác với chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, La Mã chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển hay gọi chế độ chiếm hữu nơ lệ điển hình Quan điểm đƣợc coi quan điểm thống đƣợc vận dụng để biên soạn tác phẩm lịch sử phƣơng Đông cổ đại, lịch sử giới cổ đại Xã hội phƣơng Đông cổ đại xã hội chủ yếu dựa sở bóc lột thuế khóa với giai cấp nơng dân, giai cấp nơ lệ có số lƣợng khơng nhiều phạm vi sử dụng lao động nơ lệ sản xuất hạn chế Trong lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị viết năm 1859, Mác nói: "Về đại thể, coi phƣơng thức sản xuất châu Á cổ đại, phong kiến tƣ sản đại thời đại tiên tiến hình thái kinh tế xã hội" Nhƣ vậy, Mác khẳng định, phƣơng thức sản xuất châu Á phƣơng thức sản xuất riêng, không phƣơng thức sản xuất với Hy Lạp Rôma, tức chế độ chiêm hữu nô lệ Vậy phƣơng thức sản xuất châu Á gì? Một tranh luận kéo dài nhiều thập kỷ diễn Trong tìm hiểu vấn đề đó, nhiều học giả cho rằng, phƣơng thức sản xuất châu Á phƣơng thức sản xuất thời kỳ cổ đại phƣơng Đơng Và thực chất có ngƣời cho chế độ chiếm hữu nơ lệ, có ngƣời lại cho chế độ phong kiến châu Á, ngƣời khác lại cho chế độ kết hợp chế độ nô lệ, độ phong kiến chế độ lao động làm thuê đƣợc gọi tên: "Chế độ nô dịch" v.v Tình hình cho thấy rằng, vấn đề tính chất xã hội phƣơng Đơng cổ đại giới sử học mác-xit chƣa đƣợc giải hoàn toàn Với sử học Việt Nam, vấn đề cần thiết cho việc nhận thức phƣơng thức sản xuất có lịch sử Việt Nam nhƣ di sản Vì vậy, nƣớc ta, từ năm 60 đến đầu năm 80, ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Các học giả nhƣ Nguyễn Lƣơng Bích, Nguyễn Hồng Phong, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vƣợng, Chử Văn Tần, Lê Kim Ngân v.v cho rằng, phƣơng thức sản xuất phƣơng Đơng cổ đại, có Việt Nam, phƣơng thức sản xuất châu Á, theo họ, xã hội lấy công xã nông thôn làm sở thành viên công xã lực lƣợng chủ yếu Nhằm nâng cao nhận thức xã hội phƣơng Đơng cổ đại nói chung, xã hội Việt Nam cổ đại nói riêng, thơng qua nguồn tài liệu thu thập đƣợc, giảng nhằm giới thiệu khái quát trình hình thành lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin phƣơng thức sản xuất châu Á, tóm lƣợc quan điểm nhà khoa học giới Việt Nam phƣơng thức sản xuất châu Á Đi vào nghiên cứu vấn đề khoa học rộng lớn phức tạp, giảng khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mong nhận đƣợc góp ý xây dựng từ thầy cô và bạn sinh viên CHƢƠNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á 1.1 Quá trình hình thành lý luận chủ nghĩa Mác phƣơng thức sản xuất châu Á Khái niệm phƣơng thức sản xuất châu Á thức đời từ tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác (1859) Đó kết q trình nghiên cứu lâu dài Mác, từ tác phẩm “Hệ tƣ tƣởng Đức” (1845-1846), Mác phát số đặc điểm phƣơng thức sản xuất châu Á thức đƣa sử dụng khái niệm phƣơng thức sản xuất châu Á thay cho khái niệm “hình thái Á châu” Tiếp đó, Mác lại sâu làm rõ thêm đặc điểm thấy phát thêm số đặc điểm phƣơng thức sản xuất châu Á Cũng tác phẩm đó, Mác viết: “Về đại thể, có phƣơng thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến tƣ sản đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế xã hội” Nhƣng phƣơng thức sản xuất châu Á gì? Nó có đặc trƣng Mác khơng giải thích, ơng ln đề cập đến nhiều vấn đề châu Á Sau có phát khoa học Morơ Mcgan khơng nội hàm phƣơng thức sản xuất châu Á đƣợc hiểu rõ (tức đókhơng nói xã hội châu Á, mà để nói giai đoạn lịch sử sau cộng sản nguyên thủy xã hội loài ngƣời nơi giới),mà riêng Ăngghen, đồng ý với Mác nội dung phƣơng thức sản xuất châu Á, nhƣng không sử dụng thuật ngữ phƣơng thức sản xuất châu Á cơng trình Còn đặc trƣng phƣơng thức sản xuất châu Á, Mác Ăngghen không khái quát lại cách rõ ràng nhƣ hình thái cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa Đó nguyên nhân làm nảy sinh bất đồng nhiều nhà nghiên cứu, kể phƣơng Đông lẫn phƣơng Tây, đề cập đến vấn đề Những bất đồng xoay quanh vấn đề: 1) Phƣơng thức sản xuất châu Á có hình thái kinh tế - xã hội ngồi năm hình thái đƣợc khẳng định là: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa không? 2) Những đặc trƣng gì? 3) Phƣơng thức sản xuất châu Á đóng vai trò nhƣ phát triển lịch sử xã hội nƣớc phƣơng Đơng? Để có đƣợc giải đáp cho vấn đề trên, trƣớc hết cần sâu vào q trình hình thành nên lý luận chủ nghĩa Mác Từ cơng trình “Hệ tƣ tƣởng Đức”, Mác phát “sự phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu” tìm thấy hình thức sở hữu lịch sử nhân loại: thứ hình thức sở hữu lạc, thứ hai hình thức sở hữu công xã sở hữu nhà nƣớc, thứ ba sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp Tất hình thức sở hữu gắn với xuất nhà nƣớc, “trong đó, giai cấp thống trị tất giai cấp khác” Không dừng lại việc tìm hình thức sở hữu lịch sử nhân loại, tác phẩm “Sự khốn triết học” Mác phát mối quan hệ lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất phƣơng thức sản xuất Ngƣời rõ “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lƣợng sản xuất Do có lực lƣợng sản xuất mới, lồi ngƣời thay đổi phƣơng thức sản xuất mình, thay đổi phƣơng thức sản xuất, cách kiếm sống, loài ngƣời thay đổi tất quan hệ xã hội mình” Lý luận Mác khẳng định đời lẫn hình thái kinh tế - xã hội từ sộng sản nguyên thủy đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến tƣ chủ nghĩa Nhƣng nhìn sang phƣơng Đơng, Mác Ăngghen lại thấy xã hội có nét đặc thù mà khơng thể lấy hình thái kinh tế - xã hội kể để giải thích Vào năm đầu thập kỷ 50 kỷ XIX, nhìn sang Ấn Độ, Mác Ăngghen phát Những thƣ từ mà Mác cơng bố trƣớc năm 1855 với cơng trình “Sự thống trị Anh Ấn Độ” (6/1853) cho thấy rõ điều nét đặc thù xã hội phƣơng Đông “nhà nƣớc chuyên chế phƣơng Đông – chuyên chế châu Á” “chế độ công xã nông thôn” Nghiên cứu nhà nƣớc phƣơng Đông, Mác nhấn mạnh: “Ở châu Á, từ thời kỳ xa xƣa, thƣờng thƣờng có ba ngành quản lý: Tài cƣớp bóc nhân dân nƣớc mình, Bộ Chiến tranh cƣớp bóc nhân dân nƣớc khác, sau Bộ Cơng trình cơng cộng” Còn chế độ cơng xã nơng thơn, Mác nêu rõ: “Nhân dân Ấn Độ, rải rác khắp lãnh thổ đất nƣớc, sống tập trung trung tâm nhỏ bé nhờ vào mối liên hệ có tính chất gia trƣởng lao động nông nghiệp lao động thủ cơng nghiệp, hai tình hình đó, từ thời kỳ xa xƣa nhất, đẻ chế độ xã hội đặc biệt gọi chế độ công xã nông thôn, chế độ đem lại cho đơn vị nhỏ bé tính chất độc lập đẩy vào tình trạng sinh sống biệt lập” Với tính chất đặc biệt chế độ công xã nông thôn, Mác nhấn mạnh “cũng sở bền vững chế độ chun chế phƣơng Đơng, hạn chế lí trí ngƣời khuôn khổ chật hẹp nhất, trở thành “cơng cụ ngoan ngỗn mê tín”, trói buộc “xiềng xích nơ lệ quy tắc cổ truyền”, làm cho “mất hết vĩ đại, tính chủ động lịch sử” Ngồi đặc thù trên, xã hội phƣơng Đông, Mác khẳng định: “Nhà vua kẻ sở hữu tất đất đai quốc gia” “ Tình hình khơng có chế độ tƣ hữu ruộng đất Đó chìa khóa thật cho thiên giới phƣơng Đông” Năm 1867, “Tƣ bản”, Mác nhắc lại đầy đủ ý kiến tài liệu vấn đề Trong thƣ gửi Ăngghen, Mác trích đoạn “Lịch sử Giava” để thấy tình hình cơng xã nơng thơn Giava, thuộc Đơng Nam Á, khơng khác Ấn Độ nơi khác châu Á Mác trọng đặc biệt đến tồn lâu dài cơng xã nơng thơn cho sở định hình thái nhà nƣớc, định toàn diện mạo xã hội Á châu Ăngghen, qua nhiều tác phẩm mình, có chung ý kiến nhƣ Mác Ông quan tâm đến hai đặc điểm: trƣớc hết chủ yếu công xã nơng thơn thứ hai hình thái nhà nƣớc chuyên châu Á đƣợc xây dựng sở cơng xã Ăngghen, qua nhiều tác phẩm mình, có chung ý kiến nhƣ Mác Ơng quan tâm đến hai đặc điểm: trƣớc hết chủ yếu công xã nông thôn thứ hai hình thức nhà nƣớc chun châu Á đƣợc xây dựng sở cơng xã Nhƣ vậy, việc đề cập đến khái niệm “phƣơng thức sản xuất châu Á”, Mác nhiều lần nhắc đến đặc điểm châu Á, chủ yếu công xã nông thôn với chế độ sở hữu ruộng đất, tài sản Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất tƣ bản, phong kiến, cổ đại, Mác nói theo tính chất thời đại nó, riêng phƣơng thức sản xuất châu Á Mác nói theo khu vực rõ phƣơng thức sản xuất khu vực định, tức châu Á Vì thế, phƣơng thức sản xuất châu Á đặc điểm hai vấn đề tách rời Những đặc điểm châu Á mà Mác Ăngghen nói tới nội dung phƣơng thức sản xuất châu Á Trong cơng trình “Những hình thức có trƣớc sản xuất tƣ chủ nghĩa”(1857-1858), Mác chứng minh rõ hình thức sở hữu, chiếm dụng đƣợc hình thành sở kết hợp kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp cho đời chế độ cống nạp – chế độ bóc lột lao động thặng dƣ mà nhà nƣớc thu thành viên công xã “Trong điều kiện chế độ chuyên chế phƣơng Đơng tình trạng hình nhƣ khơng có quyền sở hữu mặt pháp lý, thực tế, với tƣ cách sở chế độ chuyên chế đó, sở hữu lạc hay sở hữu công xã tồn tại, sở hữu sinh phần lớn nhờ kết hợp kinh tế công nghiệp nông nghiệp khuôn khổ công xã nhỏ, kết hợp khiến cho cơng xã trở nên hồn tồn tồn độc lập đƣợc chứa đựng tất điều kiện tái sản xuất sản xuất mở rộng Một phần lao động thặng dƣ công xã thuộc tập đoàn cao mà tập đoàn rốt lại tồn dƣới dạng ngƣời lao động thặng dƣ mang hình thức cống vật” Quan hệ kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến chậm đời khó phát triển đô thị nhƣ Mác viết: “Lịch sử châu Á – thể thống khơng phân biệt thành thị nơng thơn” “Hình thức châu Á tồn vững bền lâu Sỡ dĩ nhƣ tiền đề hình thức ấy: cá nhân khơng trở thành độc lập công xã đƣợc, quy mô sản xuất nhằm bảo đảm tồn thân, nông nghiệp nghề thủ công làm một” Đến tác phẩm “Góp phần phê phán khoa Kinh tế trị” (1859), Mác thức đƣa khái niệm “phƣơng thức sản xuất châu Á”, coi nhƣ phƣơng thức sản xuất lịch sử lồi ngƣời Trƣớc đó, Mác nêu lên quan điểm lý luận mối quan hệ lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất, điều kiện chế độ xã hội: “Trong sản xuất đời sống mình, ngƣời ta có quan hệ định, tất yếu, không phụ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất Những quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lƣợng sản xuất vật chất họ ” “Không chế độ xã hội lại diệt vong tất lực lƣợng sản xuất mà chế độ xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển chƣa phát triển,và quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất điều kiện tồn vật chất quan hệ chƣa chín muồi lòng thân xã hội cũ” Từ luận điểm đó, Mác khẳng định: “Cho nên, nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải đƣợc, xét kĩ hơn, ngƣời ta thấy thân nhiệm vụ nảy sinh điều kiện vật chất để giải nhiệm vụ có rồi, hay q trình hình thành Về đại thể, coi phƣơng thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến tƣ sản đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế - xã hội” Cho tới đây, đặc điểm phƣơng thức sản xuất châu Á đƣợc Mác khẳng định với nét đặc thù riêng Đó là: Chế độ cơng xã nơng thơn với tất trì trệ bảo thủ Nhà nƣớc chuyên chế phƣơng Đông Chế độ sở hữu tập thể ruộng đất mà đứng đầu nhà vua chiếm dụng công xã Sự bóc lột theo kiểu cống nạp Sự khơng tách rời thủ công nghiệp với nông nghiệp Thành thị chậm đời khó phát triển Sự tồn cách kiên trì lâu “hình thái châu Á” Nhƣ vậy, giải thích đƣợc phƣơng thức sản xuất châu Á hình thái xã hội nào, dù ngun thủy, nơ lệ hay phong kiến, đặc điểm có suốt từ cuối thời nguyên thủy đến hết thời phong kiến Khi Mác nêu lên khái niệm”phƣơng thức sản xuất châu Á” muốn nói đến hình thái kinh tế xã hội đặc thù, có châu Á mà khơng có nơi khác Các đặc thù là: Trong phƣơng thức sản xuất châu Á, sản xuất hàng hóa chậm phát triển, “việc biến sản phẩm thành hàng hóa, đó, tồn ngƣời với tƣ cách ngƣời sản xuất hàng hóa, đóng vai trò thứ yếu thơi Tuy nhiên, vai trò ngày trở nên quan trọng công xã vào giai đoạn suy tàn” Mác rõ yếu tố biểu suy tàn chế độ công xã Trong phƣơng thức sản xuất châu Á, tô thuế kết hợp làm Tệ cho vay nặng lãi tồn cách dai dẳng Với phƣơng thức sản xuất châu Á, nhân tố sức mạnh hiệp tác giản đơn ngƣời lao động, dƣới huy nhà nƣớc chuyên chế phƣơng Đơng tạo nên cơng trình lớn Tính độc chuyên phƣờng hội hình thành đẳng cấp xã hội đƣợc Mác Ăngghen xem nhƣ nét đặc thù phƣơng thức sản xuất châu Á “Công trƣờng thủ công biến lao động phận thành thiên chức suốt đời ngƣời, lại phù hợp với khuynh hƣớng xã hội trƣớc muốn làm cho nghề thủ công trở thành cha truyền nối, làm cho nghề kết đọng lại dƣới hình thức đẳng cấp Các đẳng cấp phƣờng hội phát sinh từ quy luật tự nhiên, điều tiết việc hình thành loài họ giới động vật thực vật, nhƣng khác điều đến trình độ phát triển định tính cha truyền nối đẳng 10 Qua bảng so sánh kể trên, so sánh có khập khiễng, nhƣng cho lƣợc đồ ba thời kỳ chế độ sở hữu ruộng đất Trong đó: rõ ràng thời kỳ thứ ba (hiện nay) giống thời kỳ thứ (phƣơng thức sản xuất châu Á) với chế độ cơng hữu hồn toàn ruộng đất (xƣa nhà vua, toàn dân nhà nƣớc thống quản lý) Cái khác là: thay vào chỗ nhà vua toàn dân, nhƣng giống nhà nƣớc quản lý (nói mặt chế, khơng nói tính chất) Nhƣng khác lớn thời phƣơng thức sản xuất châu Á nguyên, đa dạng Nhất nguyên chỗ nhà nƣớc nhà vua có quyền sở hữu hồn tồn nhƣ Mác nói phƣơng thức sản xuất châu Á; đa dạng ngày gồm: a) Sở hữu nhà nƣớc Trƣớc hết, nhà nƣớc, nguyên lý thống trị giai cấp định: chủ nô, chúa phong kiến, tƣ sản, vô sản - giai cấp khác, xã hội có giai cấp Nhà nƣớc tồn dân có mặt thống nhất, lại có mặt khác Nhà nƣớc ngày đại diện cho toàn dân, nhƣng toàn dân gồm nhiều giai cấp, tầng lớp Nhà nƣớc phải điều hòa quyền lợi tồn dân, lại phải thực định hƣớng xây dựng xã hội giai cấp lãnh đạo đƣợc tồn dân đồng tình Nhà nƣớc lại thực thể bao gồm máy từ trung ƣơng đến sở, lấy toàn dân làm đối tƣợng quản lý Cho nên, sở hữu Nhà nƣớc với sở hữu tồn dân thống nhất, nhƣng khơng đồng b) Sở hữu toàn dân coi toàn dân có quyền sở hữu thức đƣợc đặt lên hàng đầu: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân” Nhƣng toàn dân gồm nhiều giai cấp, tầng lớp mối giai cấp, tầng lớp coi nhƣ có quyền sở hữu Còn thực tế, Nhà nƣớc thừa nhận quyền: chi phối, chuyển nhƣợng, kế thừa, sử dụng, kể chấp, cầm cố… nhƣ có quyền tƣ hữu (tƣ hữu mới) sở hữu chung kể Từ mối quan hệ hai quyền sở hữu đó, cần ngăn ngừa tệ tham ơ, hối lộ, vơ phủ quản lý sử dụng đất đai Vì cần bổ sụng hay hồn chỉnh Luật đất đai, văn pháp quy dƣới luật, để 54 quyền sở hữu, tƣ hữu, chiếm dụng, sử dụng… đƣợc rõ ràng, quyền hạn cấp quyền đƣợc cụ thể, xóa bỏ đƣợc tệ nạn 2.2.2 Về nhà nước Nhà nƣớc chuyên chế Nhà nƣớc phong kiến Nhà nƣớc phƣơng Đông kiểu sau phƣơng thức sản phƣơng thức sản xuất xuất châu Á châu Á Về quyền tư hữu: - Nhà nƣớc, đứng đầu thủ lĩnh lạc nhà vua, có quyền sở hữu tối cao ruộng đất (với tất quyền; chi phối, thừa kế, chuyển nhƣợng, sử dụng) Tính chất Nhà nước: - Nhà nƣớc sản phẩm phân hóa xã hội từ đẳng cấp đến giai cấp - Đã có giai cấp xuất (có ngƣời gọi tiền giai cấp “già đẳng cấp, non giai cấp” - Mâu thuẫn chủ yếu từ mâu thuẫn đẳng cấp đến mâu thuẫn giai cấp - Nhà nƣớc, đứng đầu vua chúa phong kiến, có quyền sở hữu tối cao nhƣng khơng (vì với tƣ điền thuộc chủ sở hữu đƣợc nhà vua thừa nhận), nhà vua có quyền chi phối tƣ điền nhƣ thay đổi sở hữu, tƣớc đoạt cần thiết thu thuế - Nhà nƣớc có chức quản lý đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tức đồng sở hữu với toàn dân Bởi nhà nƣớc có đủ quyền: sở hữu, chi phối, chuyển nhƣợng, thừa kế, sử dụng cần thiết - Nhà nƣớc biểu quyền thống trị giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp khác - Đẳng cấp tồn nhƣng thứ yếu; mâu thuẫn giai cấp: nông dân lao động - địa chủ phong kiến mâu thuẫn xã hội - Nhà nƣớc toàn dân giai cấp cơng nhân thơng qua đảng tiền phong lãnh đạo - Còn tồn giai cấp kinh tế nhiều thành phần - Đang có khuynh hƣớng xuất đẳng cấp 55 - Mâu thuẫn chủ yếu: định hƣớng xã hội chủ nghĩa khuynh hƣớng tự phát tƣ chủ nghĩa (qua diễn biến hòa bình) Nền tảng Nhà nước - Nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á tồn tảng bền vững công xã, từ cơng xã thị tộc bƣớc bị phân hóa (nhƣng chậm chạp) để chuyển sang công xã nông thơn, có tƣ hữu xuất Trong cơng xã thị tộc, quan hệ thị tộc chiếm địa vị chủ yếu (thị tộc phụ hệ miền xuôi số tộc ngƣời phía Bắc; thị tộc mẫu hệ Tây Nguyên…) Chức Nhà nước Nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á có ba chức chính: - Bóc lột nhân dân nƣớc (Bộ tài chính) - - Nền tảng bền vững nhà nƣớc phong kiến Việt Nam công xã nông thôn trì đậm nét quan hệ thị tộc thân tộc, nhƣng có tính nhị ngun sở hữu ruộng đất xuất nhiều mầm mống kinh tế tƣ chủ nghĩa chậm chạp yếu ớt, khơng sớm phá vỡ đƣợc tính trì trệ tảng - Đơ thị xuất nhƣng chƣa phát triển - Cơ sở thấp thơn xã tiểu nơng trải qua hợp tác hóa, vào chế thị trƣờng với kinh tế nhiều thành phần - Nền tảng đô thị, thị trấn phát triển - Áp bức, bóc lột giai cấp ngày phát triển - Ngoài kế thừa di sản phƣơng thức sản xuất châu Á tơ thuế kết - Xóa bỏ hai chức năng: bóc lột nhân dân nƣớc xâm lƣợc nhân dân nƣớc khác (di sản nhà nƣớc 56 bóc lột thặng dƣ lao động cống nạp, tô kết hợp thuế làm - Nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á Việt Nam không thực chức xâm lƣợc, mà chủ yếu lại chống ngoại xâm thu phục tộc ngƣời để mở rộng lãnh thổ, thống quốc gia - Ƣu điểm lớn là: đẩy mạnh chức xây dựng cơng trình cơng cộng cơng trình mỹ quan (đặc biệt cơng trình trị thủy, thủy lợi) Phân cấp quản lý Bắt đầu quyền bốn cấp: - Cơ sở cơng xã (chính quyền xã); - Trên xã phủ, châu ; - Trên phủ, châu lộ ; - Trên Nhà nƣớc (có thể kể họ Khúc dấy nghiệp năm 907-917) hợp làm công điền, thu thuế tƣ điền đặc biệt đánh thuế vào nhân thân ngƣời (thuế thân) - Vừa chống xâm lƣợc vừa chinh phục tộc để mở rộng lãnh thổ, thống quốc gia Việt Nam - Kế thừa di sản phƣơng thức sản xuất châu Á, phát huy chức xây dựng cơng trình cơng cộng mỹ quan, coi trọng trị thủy thủy lợi phƣơng thức sản xuất châu Á) - Coi trọng phát huy chức xây dựng cơng trình cơng cộng mỹ quan, đặc biệt xây dựng phát triển cơng trình trị thủy, thủy lợi, phát triển đại hóa thị, thị trấn Mục tiêu xây dựng đất nƣớc cho “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Vẫn trì quyền bốn cấp nhƣ trƣớc - Chỉ khác là, tới nhà Trần có thêm cấp trấn (ngang lộ) Tới nhà Lê lại chia nƣớc thành 13 đạo Thừa tuyên, ngang với trấn, lộ trƣớc ngang cấp tỉnh, có từ đời Minh Mạng đến - Vẫn giữ quyền bốn cấp xã, huyện, tỉnh thành phố trung ƣơng Nhƣng xã thƣờng liên xã gồm nhiều đơn vị làng, xã, thôn trƣớc hợp lại Nay lại có quyền cấp thơn (có thơn trƣởng) phụ trách đƣợc 57 coi nhƣ cánh tay vƣơn dài xã Phương thức quản lý - Thực quyền chuyên chế nhà vua - Điều hành luật lệnh Có pháp luật nhƣng chƣa thành văn nhƣ nhà Đinh, kỷ X : nấu vạc dầu, làm cũi hổ để thực hình phạt - Luật lệ làng xã (Hƣơng ƣớc) có tác dụng quan trọng nhƣ luật nƣớc, mà phần lớn truyền miệng - Thực chuyên chế phong kiến đứng đầu nhà vua - Đã điều hành hình luật thành văn Từ nhà Lý đến Lê sơ, luật pháp ngày hoàn thiện mà Luật Hồng Đức tiêu biểu - Luật lệ làng xã (Hƣơng ƣớc) có nhiều loại, tồn phổ biến làng xã, có tác dụng lớn lao quản lý làng xã, chống ngoại xâm điều hành sản xuất, trì nếp sống cộng đồng - Thực dân chủ với nhân dân, chuyên chế với kẻ thù - Điều hành chủ yếu pháp luật với hàng chục luật thành văn hàng trăm văn pháp quy dƣới luật - Ngồi điều lệ hợp tác xã (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, tín dụng v.v ) Nhà nƣớc ban hành, đoàn thể quần chúng (mặt trận, công, nông, thanh, phụ ) Thay cho luật làng (hƣơng ƣớc), có nơi xây dựng quy ƣớc nếp sống văn hóa (khơng phải loại hình pháp luật) Qua bảng so sánh, ta thấy Nhà nƣớc có kế thừa tích cực phƣơng thức sản xuất châu Á chức thứ ba xây dựng cơng trình cơng cộng mỹ quan, với quy mô lớn hơn, tác dụng cao hơn, đẹp đẽ hơn, lại có lợi ích nhiều cho nhân dân lao động cho toàn thể dân tộc (nhƣ việc tơn tạo di tích lịch sử, bảo vệ danh lam thắng cảnh ) 58 mới, bên cạnh cơng trình trị thủy, thủy lợi mà xƣa thời phƣơng thức sản xuất châu Á đƣợc quan tâm Đồng thời, nhà nƣớc phủ định hoàn toàn hai chức nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á là: bóc lột nhân dân nƣớc xâm lƣợc, bóc lột nhân dân nƣớc khác Tuy vậy, cần khắc phục di sản bóc lột từ phƣơng thức sản xuất châu Á thời kỳ sau phƣơng thức sản xuất châu Á Nó tái dƣới hình thức nhƣ: tham nhũng, hối lộ, nhận quà cáp, biếu xén dƣới dạng cống nạp, lũng đoạn quyền hành, chiếm dụng đất đai để bóc lột theo kiểu địa tơ cống nạp vật qua lễ lạt, biếu xén 2.2.3 Về công xã Công xã thời phƣơng Công xã nông thôn thời Thôn xã thức sản xuất châu Á sau phƣơng thức sản xuất châu Á I Vị trí chế tổ chức xã hội Là tế bào sở, tảng vững nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á, với quyền bốn cấp: trung ƣơng, lộ, phủ (châu), xã (công xã thị tộc) II Trạng thái kinh tế Công hữu hóa ruộng đất, bảo đảm sức sống cộng đồng cơng xã Bảo trì xu hƣớng cơng hữu Sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc, đóng kín Kinh tế hàng hóa Là tế bào sở, tảng nhà nƣớc phong kiến, với quyền bốn cấp, trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã (công xã nông thôn) Là tế bào sở, tảng nhà nƣớc Việt Nam đại với quyền bốn cấp: trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã (thôn trƣởng cánh tay vƣơn dài xã) Tính nhị nguyên ruộng đất Từng bƣớc phát triển tƣ hữu ruộng đất Xu hƣớng chung tƣ hữu ngày lấn át công hữu nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội lên Thôn xã đồng sở hữu ruộng đất công trung gian nhà nƣớc nông dân, thay mặt nhà nƣớc để giao đất, giao rừng cho nơng dân Tồn dân, bao gồm 59 chậm đời Thủ công nghiệp chƣa tách khỏi nông nghiệp Đô thị nhƣ cục bƣớu cấu kinh tế xã hội III Cơ cấu xã hội Phân hóa đẳng cấp chuyển dần sang phân hóa giai cấp (tiền giai cấp giai cấp chƣa chín muồi) Cơng xã chia phần bóc lột thặng dƣ lao động nơng dân với Nhà nƣớc Mâu thuẫn đẳng cấp ngày phát triển chuyển lên mâu thuẫn giai đoạn Vẫn tự cấp tự túc, nhƣng có tƣ hữu, có giao lƣu kinh tế Kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển Thủ cơng nghiệp (có lúc, có nơi) tách khỏi nơng nghiệp Đơ thị xuất ngày nhiều phát triển công dân, ngƣời đồng sở hữu với nhà nƣớc (vì có đủ quyền tƣ hữu, trừ quyền mua đứt, bán đoạn) Phát triển kinh tế hàng hóa chế thị trƣờng kinh tế nhiều thành phần Đô thị phát triển nhanh với thị trấn, thị tứ gần gũi nông thôn Nông thơn bƣớc thị hóa Thủ cơng nghiệp tách khỏi nông nghiệp Nông thôn bƣớc công nghiệp hóa, đại hóa Phân hóa giai cấp ngày mạnh Đẳng cấp tồn dai dẳng, nhƣng thứ yếu Bóc lột phong kiến địa tơ Cơng xã chia phần bóc lột thặng dƣ lao động nông dân với nhà nƣớc (nhất phần cơng điền tồn tại) Mâu thuẫn giai cấp: Từ cấu hai giai cấp: công nhân, nơng dân tầng lớp trí thức, chuyển sang xã hội nhiều giai cấp, tầng lớp… Nơng dân phân hóa Tiểu tƣ sản cơng thƣơng, phú nông, tƣ sản lại nảy sinh phát triển Mâu thuẫn tƣ sản – 60 giai cấp IV Cơ chế quản lý Bộ máy quản lý công xã mang nặng tính đẳng cấp (tộc trƣởng, già làng, sƣ sãi…) gần dân Dân chủ cơng xã có tác dụng tích cực Là đơn vị sở hệ thống trị chuyên chế phƣơng Đông với cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã Hƣơng ƣớc có vị trí quan trọng nhƣng truyền miệng Luật nƣớc chƣa thành văn Thƣờng có quy chế chƣa có pháp luật (Xem sách trang sau) địa chủ - tá điền nông vơ sản bị xóa bỏ sau dân lao động ngày cải tạo, lại nảy sinh tăng Bƣớc đầu xuất mâu thuẫn tƣ sản – vô sản Bộ máy kỳ hào kỳ mục (xã quan) đƣợc xây dựng củng cố theo quy chế phong kiến, bảo đảm áp bóc lột giai cấp đơi với điều hành trật tự sinh hoạt kinh tế, trị, văn hóa làng xã Là đơn vị sở hệ thống trị phong kiến quan liêu: trấn (sau tỉnh), phủ (huyện, châu), xã (tổng cấp trung gian, cấp đơn vị hành chính) Luật nƣớc thành văn đời quy định tồn nội dung luật làng mà phần nhiều thành văn Tuy tồn “luật tục” không thành văn 61 Ủy ban nhân dân xã Ban quản trị hợp tác xã đƣợc xây dựng chế dân chủ tập trung, đặt dƣới lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Là đơn vị sở hệ thống nhà nƣớc dân chủ nhân dân, thực hành dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân Hệ thống hành bốn cấp, nhƣ nói Khơng tồn luật làng nhƣ hƣơng ƣớc, khoản ƣớc xƣa, nhƣng lại có “quy ƣớc nếp sống văn hóa điều lệ tổ chức kinh tế, xã hội nhƣ hợp tác xã đồn thể: cơng, nơng, thanh, phụ, mặt trận, v.v V Tư công xã xưa thơn xã Mặt tích cực: a) Coi trọng tính cộng đồng, tƣơng trợ, đồn kết, thân thƣơng xây dựng sống chiến đấu chống thiên tai, địch họa b) Yêu quê hƣơng, nơi chôn rau cắt rốn (công xã) - tiền đề tinh thần yêu nƣớc quốc gia dân tộc hình thành c) Giao lƣu lân bang có nhƣng chƣa tới công xã Mặt tiêu cực: a) Tự cấp tự túc, địa phƣơng, cục bộ, vị, đóng kín, thích bình qn cơng xã b) Coi trọng thứ bậc, đẳng cấp tinh thần gia trƣởng công xã thị tộc c) Mê tín dị đoan, bái vật giáo, đa thần giáo Mặt tích cực: a) Gìn giữ phát huy tính cộng đồng, đồn kết, tƣơng trợ, u thƣơng, tình nghĩa nếp sống văn hóa, xây dựng kinh tế chống thiên tai, địch họa b) Tình yêu quê hƣơng đƣợc nâng cao thành tinh thần yêu nƣớc quốc gia dân tộc hình thành phát triển Dũng khí anh hừng sản xuất chiến đấu đƣợc nâng lên thành chủ nghĩa anh hừng dân tộc c) Ý thức quốc tế nảy sinh qua giao lƣu Mặt tiêu cực: a) Bảo trì tƣ kinh tế tự cấp tự túc, địa phƣơng, cục bộ, vị, có cởi mở nhờ kinh tế hàng hóa phát triển, tƣ hữu xuất có giao lƣu kinh tế b) Tƣ tƣởng bóc lột đơi với phân chia giai 62 Mặt tích cực: a) Tinh thần cộng đồng, tƣơng trợ, đoàn kết, yêu thƣơng làng xã kế thừa đƣợc từ thời kỳ trƣớc đƣợc nâng lên thành tinh thần hợp tác sản xuất xây dựng sống theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa b) Tinh thần yêu nƣớc dũng khí anh hùng bất khuất vốn truyền thống dân tộc đƣợc nâng lên thành chủ nghĩa anh hùng dân tộc chủ nghĩa anh hùng cách mạng c) Ý thức giao lƣu quốc tế đƣợc nâng lên thành tinh thần quốc tế thời đại Mặt tiêu cực: a) Tàn dƣ tiêu cực hai giai đoạn trƣớc để lại nặng nề (bảo thủ, trì trệ, địa phƣơng, cục bộ, vị) b) Còn tàn dƣ tƣ cấp xã hội Tƣ tƣởng cƣờng hào, áp đơi với vơ phủ c) Mê tín dị đoan, đa thần giáo du nhập thần giáo Chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng, văn hóa đồi trụy thực dân, phong kiến tƣởng vơ phủ, tƣ tƣởng cƣờng hào, đẳng cấp mới, xuất loại hình bóc lột c) Mê tín dị đoan thời đƣợc dẹp đi, lại trỗi dậy, hội nhập với văn hóa đồi trụy cách sống sa đọa (số đề, xì ke, ma túy, mại dâm) khơi phục tập tục cổ hủ (nhƣ rƣợu chè, cờ bạc…) Qua so sánh cơng xã phƣơng thức sản xuất châu Á, công xã nông thôn sau phƣơng thức sản xuất châu Á thôn xã trình phát triển liên tục từ thấp đến cao Trong đó, di sản tích cực phƣơng thức sản xuất châu Á tồn tinh thần yêu quê hƣơng, yêu nƣớc, tính cộng đồng, đoàn kết, yêu thƣơng đùm bọc, tƣơng trợ, nét dân chủ sơ khai làng xã, quan hệ “một giọt máu đào ao nƣớc lã” thị tộc, thân tộc; “nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng” thành viên làng xã thành phần dân tộc; sinh hoạt văn hóa; phong mỹ tục tƣ tâm lý làng xã; di sản văn hóa nghệ thuật mang tính thơn làng… Còn kinh tế - xã hội sau phải phủ định trƣớc để tiến lên Về chế độ sở hữu ruộng đất nhƣ nói Còn vấn đề cho “dân giàu nƣớc mạnh” phải kiên phủ định, xoa di sản tiêu cực phƣơng thức sản xuất châu Á, dầu trƣớc tích cực Về phƣơng thức quản lý vậy, phải đề phòng thủ tiêu di sản máy kỳ hào, kỳ mục làng xã nếp suy nghĩ làm ăn vơ phủ, cục bộ, địa phƣơng, hạn hẹp, trì trệ (“nhất lý vi trƣởng”, “một miếng làng sàng xó bếp”, 63 “sống mồ mã, sống bát cơm”…) Hạn chế tiêu cực trowng sinh hoạt họ hàng, gia tộc có tính “cơng xã thị tộc” cổ xƣa, nhƣ “xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà chú”, “quyền anh thay cha”, “tam cƣơng ngũ thƣờng” Khổng giáo, hủ tục ma chay, cƣới xin giỗ tết, cách bóc lột nuôi nuôi, lấy vợ lẽ, mua nàng hầu, v.v… Phải xóa tệ cho vay nặng lãi thơn xã phát huy tác dụng tín dụng, ngân hàng Nhà nƣớc hô hào tƣơng trợ nơng dân lao động, thực “xóa đói, giảm nghèo”… Đặc biệt phải xoa bỏ tàn dƣ tiêu cực quan hệ thị tộc mà vừa qua có lúc có nơi xâm nhập vào máy quản lý làng xã, nhƣ giành chức quyền quyền chi bộ, đảng xã dòng họ, lơi kéo em họ hàng vào quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, v.v… Về quản lý Nhà nƣớc, phải thủ tiêu tận gốc tàn dƣ tiêu cực chuyên chế phƣơng Đông, mà Mác Ăngghen nhấn mạnh đến tính tàn bạo Muốn vậy, phải xây dựng chế quản lý theo pháp luật, xây dựng sống tôn trọng pháp luật, đề cao luật nƣớc, không để tồn luật làng trái vối luật nƣớc theo di sản tiêu cực “phép vua thua lệ làng” Chỉ cần xây dựng “Quy ƣớc nếp sống văn hóa” nhƣ Bộ Văn hóa – Tơng tin đề xuất Vận động toàn dân thi hành pháp luật nhƣ thực tốt quy chế, thể lệ, điều lệ tổ chức kinh tế, xã hội đƣợc xây dựng thống nƣớc hay vùng, nhƣ điều lệ đoàn thể quần chúng, điều lệ hợp tác xã, thể lệ tuyển sinh… Yêu cầu chung cần tăng cƣờng tính thống nhất, hạn chế đến xóa bỏ tỉnh cục bộ, địa phƣơng; tăng cƣờng pháp luật xây dựng đời sống luật lệ để vào đổi quan hệ làng xã, quan hệ dân tộc lẫn quan hệ quốc tế 2.3 Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Phƣơng thức sản xuất châu Á vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ đại 2.3.1 Về sức sản xuất Sức sản xuất thời kỳ phƣơng thức sản xuất châu Á Việt Nam, công cụ sản xuất từ đồ đồng, thời đại Hùng Vƣơng – An Dƣơng Vƣơng trƣớc công nguyên chuyển lên đồ sắt từ đầu công nguyên phát triển đến kỷ X, XII…, tƣơng đƣơng với xã hội chiếm hữu nô lệ (cổ đại) sơ kỳ xã hội phong kiến nƣớc châu Âu… 64 Về ngƣời (tức sức lao động), nơng dân, thành viên công xã, lao động phần đất đƣợc chia công xã thợ thủ công chƣa tách khỏi nông nghiệp Lao động thặng dƣ họ đủ để thực chế độ cống nạp trì hoạt động chế nhà nƣớc – công xã Cho đến thời Đinh, Ngô, Lê, Lý nhƣ 2.3.2 Về quan hệ sản xuất Quyền sở hữu tối cao tƣ liệu sản xuất chủ yếu thuộc nhà vua: dƣới triều đình với đẳng cấp quan liêu, quý tộc sƣ sãi (ở phƣơng Tây tăng lữ) Dƣới nhà vua quyền sở hữu công xã (đƣợc gọi sở hữu chồng hay sở hữu kép) Lao động thặng dƣ đƣợc biểu qua cống nạp, phần cho nhà vua, phần cho máy quản lý cơng xã Về hình thức bóc lột tơ thuế mà có nét đặc thù khác xã hội chiếm hữu nô lệ hay phong kiến tô thuế kết hợp làm (kể cống nạp đặc sản địa phƣơng sản phẩm thủ công mỹ nghệ…) 2.3.3 Về đẳng cấp giai cấp Từ sức sản xuất quan hệ sản xuất nhƣ trên, đẳng cấp xuất từ thời kỳ đầu - thời Hùng Vƣơng, An Dƣơng Vƣơng trƣớc công nguyên, tồn sau, kể chuyển sang xã hội phong kiến, kỷ XIV, XV… Đó đẳng cấp quý tộc – quan liêu, đẳng cấp sƣ sãi, đẳng cấp gìa làng đẳng cấp ngƣời quản lý công xã, đẳng cấp thợ cả, trùm phƣờng phƣờng hội thủ công… Đồng thời, có chuyển biến số đẳng cấp hay vài phận đẳng cấp lên giai cấp (có ngƣời gọi giai cấp yếu, hay giai cấp chƣa phát triển) Ở Việt Nam, từ kỷ I trƣớc cơng ngun đến kỷ X, có xâm nhập phong kiến Khổng giáo phƣơng Bắc, nên việc chuyển từ đẳng cấp địa phƣơng lên giai cấp phát triển từ Các nhà hào tộc trở thành thủ lĩnh nhƣ Khúc Thừa Dụ, Dƣơng Đình Nghệ, Ngơ Quyền… tiêu biểu cho giai cấp, không tiêu biểu cho đẳng cấp Việc phân phong đất đai cho đình thần nhà Đinh, nhà Tiền Lê biểu thống trị giai cấp quý tộc – quan liêu Họ đƣợc 65 hƣởng cống nạp dƣới dạng tô kết hợp với thuế làm đặc sản nơng dân có nghĩa vụ phải đƣa đến 2.3.4 Về Nhà nước Hơn phƣơng thức sản xuất xã hội hết, phƣơng thức sản xuất châu Á, Mác Ăngghen nói rõ ba chức nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á chức ba thực hiện: “Bộ Tài chính, Bộ Chiến tranh Bộ Cơng trình cơng cộng”, tức nhằm để cƣớp bóc nhân dân nƣớc mình, cƣớp bóc nƣớc chăm lo sản xuất Ở Việt Nam, thời phƣơng thức sản xuất châu Á, chức đƣợc thể rõ, theo hồn cảnh đặc thù Việt Nam Cụ thể: việc thu tô thuế, cống nạp đƣợc thực nghiêm ngặt Về chức thứ ba làm cơng trình cơng cộng tiêu biểu trị thủy, thủy lợi làm hiệu Các đê, đập, kênh mƣơng đƣợc đào lắp từ sớm, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển; giao thông bƣớc đầu đƣợc quan tâm (nhƣ kênh nhà Lê Lê Hoàn đào từ kỷ X ) Đặc biệt cơng trình mỹ quan mà Mác Ăngghen nói nhiều đến nƣớc phƣơng Đông, Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, v.v Việt Nam, đền đài chùa quán phát triển từ Đinh, Lê, Lý nhiều, biểu rõ chức nhà nƣớc phƣơng thức sản xuất châu Á Riêng chức cƣớp bóc dân tộc khác hồn cảnh đặc thù: Việt Nam cạnh nƣớc lớn Trung Quốc hay xâm lƣợc, nên phải lo chống ngoại xâm dẹp loạn nội để thống đất nƣớc có điều kiện cƣớp bóc dân tộc khác Ngoài ra, Việt Nam, nhà nƣớc chăm lo nhiều đến chức bảo vệ chế độ cơng xã, đặc biệt tính cơng hữu ruộng đất, tức “đất vua” dƣới công xã quản lý, chống lại sau hạn chế tƣ hữu Đồng thời bảo thần dân, tức nông dân công xã, việc chống ngoại xâm nhƣ khắc phực thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ sức sản xuất 2.3.5 Quy luật phát sinh, phát triển phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Phƣơng thức sản xuất châu Á nảy sinh từ công xã nguyên thủy giải thể, nhà nƣớc đẳng cấp giai cấp (từ quân chủ lạc đến quân chủ chuyên chế phƣơng Đông) xuất hiện, tức mâu thuẫn bóc lột bị bóc lột (dầu 66 bóc lột thặng dƣ lao động) xuất Nó phát triển tiếp quy luật đấu tranh chế độ công xã với chế độ nô lệ gia trƣởng tiến lên mâu thuẫn chế độ cơng hữu với tƣ hữu hóa ruộng đất, tới chỗ giải thể phƣơng thức sản xuất châu Á để chuyển sang xã hội khác (phong kiến hay tƣ chủ nghĩa) tƣ hữu thắng công hữu Ở Việt Nam, đấu tranh tƣ hữu công hữu thời kỳ phƣơng thức sản xuất châu Á diễn yếu ớt, chậm chạp, nên chế độ công hữu chiếm ƣu Sang tới giai đoạn phong kiến, ƣu cơng hữu lớn tàn dƣ ngày sâu đậm Mặc dầu vậy, quy luật phát triển tiêu vong phƣơng thức sản xuất châu Á diễn nhƣ tình trạng chung Nó khơng thể tồn mãi Mặc dầu chế độ tƣ hữu kinh tế hàng hóa chậm phát triển, nhƣng đến kỷ XIII, XIV, phƣơng thức sản xuất châu Á phải nhƣờng chỗ cho chế độ phong kiến Việt Nam, chế dộ phong kiến mang nặng tàn dƣ phƣơng thức sản xuất châu Á Nhƣ vậy, để phản bác quan điểm cho khơng có gọi phƣơng thức sản xuất châu Á tồn nhƣ phƣơng thức sản xuất riêng biệt, từ lý luận Mác-Lênin hình thái kinh tế - xã hội nói chung lý luận phƣơng thức sản xuất châu Á nói riêng mà Mác, Ăngghen, Lênin thừa nhận, đến kết luận là: có phƣơng thức sản xuất châu Á tồn nhƣ phƣơng thức sản xuất riêng biệt lịch sử xã hội Việt Nam di sản tích cực, tiêu cực tồn ngày nay, cần quan tâm phát huy tích cực, khắc phục tiêu cực xây dựng xã hội Câu hỏi hướng dẫn học tập Vì khẳng định: xã hội cổ đại phƣơng Đông xã hội chiếm hữu nơ lệ điển hình? Những quan điểm nhà nghiên cứu Việt Nam Phƣơng thức sản xuất châu Á Phƣơng thức sản xuất châu Á có tồn lịch sử Việt Nam hay không? 67 Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác xã hội cổ đại Phƣơng thức sản xuất châu Á vào việc nghiên cứu lịch sử giới cổ đại, rút đặc điểm xã hội cổ đại phƣơng Đông TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu chính: [1] C.Mác - Ăngghen - Lênin, (1975) Bàn xã hội tiền tư bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), (2006) Một số chuyên đề lịch sử giới – Chuyên đề “Suy nghĩ tính chất xã hội phương Đông cổ đại” (tr7-56), NXB ĐHQG, HN - Các tài liệu tham khảo: Văn Tạo, (1996) Phương thức sản xuất châu Lý luận Mác - Lênin thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Lƣơng Ninh (cb), (1995) Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, HN Đinh Ngọc Bảo, (2000) “Các mơ hình xã hội thời cổ đại”, Nxb Giáo dục, HN 4) Trƣơng Hữu Quýnh (1999) Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục 68 ... Mác phát số đặc điểm phƣơng thức sản xuất châu Á thức đƣa sử dụng khái niệm phƣơng thức sản xuất châu Á thay cho khái niệm “hình thái Á châu Tiếp đó, Mác lại sâu làm rõ thêm đặc điểm thấy phát... Khi Mác nêu lên khái niệm”phƣơng thức sản xuất châu Á muốn nói đến hình thái kinh tế xã hội đặc thù, có châu Á mà khơng có nơi khác Các đặc thù là: Trong phƣơng thức sản xuất châu Á, sản xuất. .. CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á 1.1 Quá trình hình thành lý luận chủ nghĩa Mác Phƣơng thức sản xuất châu Á đặc trƣng 1.2 Một số quan điểm Phƣơng thức sản xuất châu Á giới 12 1.3

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w