hinh hoc 7

140 148 0
hinh hoc 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Ngày soạn: ……./……./ 2008 Ngày dạy : …… /……/ 2008 Tuần I CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 - Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I/ Mục tiêu : - Học sinh nắm được đònh nghóa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu làm quen với suy luận hình học. II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố của góc? Viết ký hiệu góc. Đo góc? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu sơ lượt về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1. Hoạt dộng 3: Thế nào là hai góc đối đỉnh: Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv: -Vẽ góc xOy có số đo 60°. Hs vẽ hình góc xOy, ghi ký hiệu góc, xác đònh các yếu tố về cạnh, đỉnh của góc. Dùng thước xác đònh độ lớn của góc. Hs tiến hành vẽ theo nhóm. Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60°. Dựng tia đối của tia Ox. Dựng tia đối của tia Oy. Các nhóm trình bày bài vẽ I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. Trêng THCS Nam Lỵi 1 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc - Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’. Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ? Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ? Qua nhận xét Gv giới thiệu đònh nghóa góc đối đỉnh. Hoạt động 4: Tính chất của hai góc đối đỉnh Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ? Theo kết quả đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học? Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về hai góc kề bù. Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh. Hoạt động 5 : Củng cố: Nhắc lại đònh nghóa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù. Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT. của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O. Gv kiểm tra kết quả. Hs nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’. Hs nhắc lại đònh nghóa hai góc đối đỉnh và ghi vào vở. Hs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’. Sau đó nêu nhận xét. Hs suy nghó tìm cách giải thích. Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải. Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài. Hs phát biểu đònh nghóa và tính chất của hai góc kề bù. Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng. x’ y’ O y x’ Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’. Góc x’Oy đối đỉnh với góc y’Ox. II/ Tính chất của hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Giải thích : Ta có : ∠xOy và ∠yOx’ kề bù nên: ∠ xOy + ∠ yOx’ = 180° (1) ∠y’Ox’ và ∠ yOx’ kề bù nên: ∠ y’Ox’ + ∠ yOx’ = 180° (2) từ (1) và (2) => ∠xOy + ∠yOx’ = ∠y’Ox’ + ∠yOx’ nên : ∠ xOy = ∠ x’Oy’. Trêng THCS Nam Lỵi 2 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT. Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT A C’ B O B’ C IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. _________________________________________________________________________ Ngày soạn: ……./……./ 2008 Ngày dạy : …… /……/ 2008 Tiết 2 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố đònh nghóa và tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, thước đo góc. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Giải bài tập 4 ? Hs lên bảng trả bài. Sửa bài tập 4. Trêng THCS Nam Lỵi 3 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình. Điền các số liệu đã biết vào hình vẽ. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là ? Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn? Yêu cầu giải theo nhóm. Tính số đo góc C’BA’ ? Có mấy cách tính? Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình bày cách 2 ? Bài 2 : Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghó cách vẽ hình. Nêu cách vẽ hình ? Góc xAy’ được tính ntn? ∠xAy’ kề bù với góc nào? Tính góc x’Ay’ ntn ? Gv kiểm tra các trình bày bài giải và kết quả. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình. Nhìn hình vẽ để xác đònh các cặp góc bằng nhau. Giải thích tại sao chọn Hs đọc đề và vẽ hình vào vở. Điền số đo ∠ ABC = 56° vào hình vẽ. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 180°. Để tính số đo ∠ABC’, dựa vào hai góc kề bù ABC và ABC’. Hs tính theo nhóm. Trình bày cách giải của nhóm, Gv kiểm tra, nhận xét. Hs nêu cách vẽ hình chính xác Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm A trên xx’. Qua A dựng tia Ay : ∠ xAy = 47°. Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay. ∠xAy’ được tính dựa vào ∠xAy. ∠xAy’ kề bù với ∠xAy. Hs tính góc xAy’. ∠x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính được ∠x’Ay’. Tương tự ta tính được số đo góc yAx’. Hs vẽ ba đường thẳng đồng quy. Đặt tên các đường thẳng và giao điểm. Gọi tên các cặp góc bằng nhau dựa vào các góc đối đỉnh. Bài 1: ( bài 5) Vì ∠ABC’ kề bù với ∠ABC nên ∠ABC’ + ∠ABC = 180° ∠ABC’ + 56° = 180°  ∠ ABC’ = 124 ° Vì ∠ABC và ∠A’BC’ đối đỉnh nên : ∠ABC = ∠ A’BC’ = 56 ° Bài 2 : ( bài 6) x y’ A y x’ Ta có :∠xAy và ∠xAy’ kề bù nên : ∠xAy + ∠xAy’ = 180° 47° + ∠xAy’ = 180° => ∠ xAy’ = 133 ° Vì ∠xAy đối đỉnh với ∠x’Ay’ nên: ∠xAy = ∠ x’Ay’ = 47 ° Vì ∠xAy’ đối đỉnh với ∠yAx’ nên : ∠xAy’ = ∠ yAx’ = 133 ° Bài 3: x y z O Trêng THCS Nam Lỵi 4 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc được các cặp góc bằng nhau đó? Gv kiểm tra kết quả và cho Hs ghi vào vở. Bài 4: Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghó cách vẽ. Hoạt động 4: Củng cố : Nhắc lại đònh nghóa hai góc đối đỉnh.Tính chất của hai góc đối đỉnh. Làm bài tập 10 / 83. Hs suy nghó tìm cách vẽ thoả mãn đề bài : - Chung đỉnh. - Số đo góc bằng nhau. - Không đối đỉnh. Dùng thước đo góc để xác đònh số đo góc. z’ y’ x’ Các cặp góc bằng nhau là : ∠xOy = ∠x’Oy’; ∠yOz = ∠ y’Oz’;∠ zOx’ = ∠ xOz’ ∠ xOz = z’Ox’;∠ yOx’ = ∠ y’Ox; ∠ zOy’ = ∠ z’Oy. Bài 4 : a/ B D A O C ∠AOB = ∠ COD = 70° b/ C A D O B / BTVN : Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT. Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc “ Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. Trêng THCS Nam Lỵi 5 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Ngày soạn: ……./……./ 2008 Ngày dạy : …… /……/ 2008 TUẦN : 2 Tiết 3 Bài 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I/ Mục tiêu : - Học sinh nắm được đinh nghóa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng vuông góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke và thước thẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vuông. II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, thước thẳng, êke. - HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa và vẽ hình hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Dùng giấy gấp như hình 3. Mở tờ giấy ra và quan sát hai đường thẳng vừa gấp, nêu nhận xét? Hoạt động 3: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Lấy thước đo các góc tạo thành ở hình vừa gấp, nêu nhận xét? Giải thích tại sao ? Hs vẽ hình và nêu đònh nghóa hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Sửa bài tập về nhà. Hs lấy giấy gấp như yêu cầu của Gv. Hai đường thẳng vừa gấp vuông góc với nhau. Hs dùng thước đo góc, đo các góc vừa tạo thành và nêu nhận xét : các góc đó bằng nhau và bằng 90 °. Giải thích : Vì ∠ x’Oy kề bù với ∠ yOx, nên : ∠ x’Oy + ∠ yOx = 180° I/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Đònh nghóa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Trêng THCS Nam Lỵi 6 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc, giải thích trên, Gv nêu đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc, ký hiệu hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động 4 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Để vẽ hai đường thẳng vuông góc, người ta dùng một dụng cụ là êke. Yêu cầu các nhóm làm bài tập ?3; ?4. Gọi Hs trình bày cách vẽ. Gv tổng kết, nhận xét các cách vẽ, nêu hai trường hợp tổng quát : Điểm O nằm trên đt a. Điểm O nằm ngoài đt a. Cách vẽ trong mỗi trường hợp. Gv lưu ý Hs cách sử dụng êke để có được hình vẽ chính xác. Hoạt động 5 : Đường trung trực của đoạn thẳng : Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB. Xác đònh trung điểm H của AB ? Qua H dựng đt d Mà ∠ x’Oy = 90° nên ∠ yOx = 90°. Vì ∠xOy đối đỉnh với ∠ x’Oy’ nên ∠ x’Oy’ = 90°. Hs nhắc lại đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc. Các nhóm tiến hành vẽ đường thẳng a’ đi qua A và vuông góc với đt a cho trước. Cử Hs đại diện trình bày cách vẽ của nhóm. Trong hai trường hợp trên, mỗi nhóm thực hiện cách dựng. Gv gọi Hs lên bảng dựng. Kiểm tra cách sử dụng êke bằng nhiều hình vẽ đt ở nhiều vò trí khác nhau. d A H B KH : xx’⊥ yy’. y x’ O x y’ II/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Dụng cụ : ê ke Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a : a a’ Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a : O a a’ III/ Đường trung trực của đoạn thẳng : Đònh nghóa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trêng THCS Nam Lỵi 7 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc vuông góc với AB. Đường thẳng vừa vẽ gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Hoạt động 6: Củng cố : Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng.Làm bài tập 11; 12; 14 trang 86 Qua hình vừa vẽ, Hs nêu đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng. d M I N BTVN : Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT. Mang giấy trong, êke. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________________________________- Ngày soạn: ……./……./ 2008 Ngày dạy : …… /……/ 2008 Tiết 4 - LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn luyện kỹ năng xác đònh đường trung trực của một đoạn thẳng bằng cách vẽ hình hoặc gấp giấy. Kỹ năng dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng êke, hoặc bằng cách gấp giấy. II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy trong. - HS: SGK, êke, giấy trong, thuộc đònh nghóa đường trung trực và khái niệm hai đường thẳng vuông góc. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Vẽ đt d’ đi qua điểm A nằm trên đt d Phát biểu đònh nghóa hai đt vuông góc, vẽ hình. Phát biểu đònh nghóa Trêng THCS Nam Lỵi 8 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc cho trước ? Nêu đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng? Dựng trung trực d của đoạn thẳng EF = 6 cm ? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1: Yêu cầu Hs dùng giấy trong gấp như hình 8 ? Gv kiểm tra cách gấp của Hs, sửa sai nếu có. Gọi Hs nêu nhận xét sau khi gấp ? Bài 2: Gv vẽ đt d, điểm A nằm ngoài đt d trên giấy, phát cho các nhóm.Yêu cầu các nhóm dựng đt d’ vuông góc với đt d và đi qua A bằng êke ? Gv kiểm tra việc làm của nhóm bằng cách gọi một Hs của nhóm lên bảng dựng. Bài 3: Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn Vẽ góc xOy = 45°. Nêu cách vẽ góc xOy ? Lấy điểm trong góc xOy. Dựng Ax’ ⊥ Ox tại B. Dựng Ay’ ⊥ Oy tại C. Bài 4 : Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, suy nghó trình tự vẽ. Nêu cách vẽ theo ý mình ? Gv kiểm tra cách vẽ của Hs đường trung trực của một đt. Vẽ đoạn EF = 6cm. Xác đònh trung điểm M của EF. Qua M dựng đt d vuông góc với EF, ta có hình cần dựng. Mỗi Hs gấp giấy như các hình a,b, c / 8. Hs nêu nhận xét : - Hai đường gấp vuông góc với nhau. - Các góc bằng nhau. Các nhóm tiến hành các bước dựng. Vẽ hình vào vở. Vẽ tia Ox bất kỳ. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho ∠xOy = 45°. Dùng êke dựng đt qua A vuông góc với Ox, dựng đt qua A vuông góc với Oy. Nhìn hình vẽ số 11. Nêu trình tự vẽ hợp lý. Có thể có nhiều cách vẽ khác nhau. Hs nêu các cách vẽ khác nhau. Mỗi cách vẽ, Hs vừa trình bày bằng lời, vừa minh hoạ bằng cách vẽ. Nếu dựng BC ⊥ Od’ trước, Bài 1: Gấp giấy Nhận xét : Hai nếp gấp vuông góc với nhau. Các góc tạo thành bằng nhau và bằng 1 v. Bài 2: Vẽ đt vuông góc bằng êke. A H d’ d Bài 3 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời : y C A O B x Bài 4: d B A O C d’ Trêng THCS Nam Lỵi 9 Gi¸o Á n H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc theo trình tự nêu ra. Nếu dựng BC ⊥ tia Od’ trước, sau đó dựng tia Od sao cho góc d’Od = 60° thì có hợp lý ? Bài 5 : Nhắc lại đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cách vẽ trung trực của đoạn thẳng ? Yêu cầu Hs vẽ hai trường hợp : - A,B,C thẳng hàng. - A,B,C không thẳng hàng. Hoạt động 3: Củng cố : Nhắc lại đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng. Thế nào là hai đt vuông góc. Cách vẽ đường trung trực.Cách vẽ đường vuông góc bằng êke. rất khó xác đònh đúng góc BOC = 60°. Đường trung trực của đoạn thẳng là đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó. Cách vẽ trung trực : Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng đó. Dựng đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại truing điểm. Hs vẽ hai trường hợp. Cách vẽ : Vẽ ∠ d’Od = 60°. Lấy A trong ∠ d’O d. Qua A, dựng đoạn AB ⊥Od tại B. Qua B dựng đoạn BC ⊥Od’ tại C. Bài 5 : Trường hợp A,B,C thẳng hàng d d’ M N A B C Trường hợp A,B,C không thẳng hàng: A d’ M B C IV/ BTVN : Làm bài tập 14; 15 / 75 SBT. Xem bài “ Các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng “ IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án - _ . . . . __________________________________________________________________________ Trêng THCS Nam Lỵi 10 [...]... tên năm cặp đt hình 37 trên bảng Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, vuông góc : d3 và d4; d3 và d5; d3 và nêu tên năm cặp đt vuông d7 ; d1 và d8; d1 và d2 góc? Bốn cặp đt song song là: d4 và d5; d4 và d7; d5 và d7; Năm cặp đt vuông góc là: Gv kiểm tra kết quả d3 ⊥ d4; d3⊥ d5 ; d3 ⊥ d7; Nêu tên bốn cặp đt song d8 và d2 d1⊥ d8 ; d1 ⊥ d2 song? Bốn cặp đt song song là: d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2 Bài 2: (... bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n : 5/10/20 07 Trêng THCS Nam Lỵi 27 Gi¸o Án H×nh Häc 7 TUẦN : 7 Tiết : 13 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Ngµy d¹y : …………… LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Học sinh biết minh hoạ một đònh lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một đònh lý... chung - Hai đt phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : m a - Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c Dùng thước thẳng kiểm tra và nêu nhận xét Dùng thước kiểm tra xem hai đt ở hình 17a và 17b có song song ? Qua bài tập 1, hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song? Hs phát biểu dấu hiệu : Nếu hai góc sole trong bằng nhau thì hai đt đó song... đồng vò : Hs đọc tên cặp góc sole 1 trong còn lại : ∠ A4 và ∠ A 2 4 3 B6 Đọc tên các cặp góc đồng vò còn lại : ∠ A1 và ∠ B3 ; 6 5 ∠ A3 và ∠B7; ∠ A 4 và ∠ 8 B 7 B8 z x Góc sole trong : ∠ A3 và ∠ B5 1 A 4 ∠ A4 và 2 3 ∠ B6 t Trêng THCS Nam Lỵi 11 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Gv giới thiệu cặp góc trong 1 2 cùng phía, ngoài cùng phía, u B4 3 sole ngoài Xác đònh các cặp góc sole v y ngoài,... …………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……./……./ 2008 Ngày dạy : …… /……/ 2008 Tiết : 8 Bài 5 : TIÊN ĐỀ EUCLITDE VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu : Trêng THCS Nam Lỵi 17 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc - Hiểu được nội dung tiên đề Euclitde và công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua M (M∉ a) sao cho b // a - Nắm được tính chất hai đường thẳng song song được... giữa của hai đường thẳng Làm bài tập áp dụng 40 ; 41/ 97 IV/ BTVN : Học thuộc các tính chất trên và giải bài tập 42 / 98 Hướng dẫn bài về nhà IV Lưu ý khi sử dụng giáo án :…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trêng THCS Nam Lỵi 24 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Tuần : 6 Tiết : 11 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc LUYỆN TẬP... 25 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ? Vì sao Nêu kết luận ntn? Bài 2 : ( bài 46) Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ? Trả lời câu hỏi a ? Tính số đo góc C ntn? Muốn tính góc C ta làm ntn? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải Bài 3 : (bài 47) Yêu cầu Hs đọc... H×nh Häc 7 Hoạt động 3: I/ Nhắc lại kiến thức lớp 6: Nhắc lại đònh nghóa hai đt song song Hai đt phân biệt không cắt nhau thì song song Hoạt động 4: II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : Làm bài tập ?1 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc 6: Hai đt song song là hai đt không có điểm chung - Hai đt phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : m a - Hs xem hình 17, dự đoán... H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc tập trên IV/ BTVN : Học thuộc khái niệm đònh lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT Hướng dẫn bài 42: DI : Phân giác của ∠ MDN Gt ∠KDE đối đỉnh với ∠MDI Kl ∠EDK = ∠IDN Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trêng THCS Nam Lỵi 30 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn... nhau +Hai góc đồng vò bằng nhau +Hai góc trong cùng phía bù nhau 7/ Nêu đònh lý về hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba? Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì song song với nhau 8/ Nêu đònh lý về hai đt cùng song song với đt thứ ba ? Hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba thì song song với nhau 32 Gi¸o Án H×nh Häc 7 Gi¸o Viªn : Ngun Minh §øc Treo hình vẽ tiếp theo Hs phát biểu . cách vẽ đt b ? Gv hướng dẫn hai cách dựng. Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c. Dùng thước thẳng kiểm tra và nêu nhận xét. Hs phát. z’Oy. Bài 4 : a/ B D A O C ∠AOB = ∠ COD = 70 ° b/ C A D O B / BTVN : Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT. Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Nêu cách vẽ hình? - hinh hoc 7

u.

cách vẽ hình? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời   dẫn   :Cho   đoạn   thẳng  AB. - hinh hoc 7

u.

cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua hình vừa vẽ, Hs nêu định nghĩa đường trung  trực của một đoạn thẳng.    - hinh hoc 7

ua.

hình vừa vẽ, Hs nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Xem tại trang 8 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - hinh hoc 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a  và 17c. - hinh hoc 7

s.

xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trước tiên, ta vẽ hình gì? Để vẽ AD // BC ta làm ntn? - hinh hoc 7

r.

ước tiên, ta vẽ hình gì? Để vẽ AD // BC ta làm ntn? Xem tại trang 16 của tài liệu.
Gọi một Hs lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’. - hinh hoc 7

i.

một Hs lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Yêu cầu Hs vẽ hình 24 vào vở. - hinh hoc 7

u.

cầu Hs vẽ hình 24 vào vở Xem tại trang 21 của tài liệu.
- GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke. - hinh hoc 7

b.

ảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke Xem tại trang 22 của tài liệu.
bảng. Ta có: a//b               a ⊥   AB        =>   b   ⊥ AB. - hinh hoc 7

b.

ảng. Ta có: a//b a ⊥ AB => b ⊥ AB Xem tại trang 27 của tài liệu.
Treo hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào  vở.Nêu cách vẽ để có hình  chính xác? - hinh hoc 7

reo.

hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác? Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trở lại hình vừa ghép trên, ta thấy  ∠A2  =  ∠C ở  vị trí nào? - hinh hoc 7

r.

ở lại hình vừa ghép trên, ta thấy ∠A2 = ∠C ở vị trí nào? Xem tại trang 39 của tài liệu.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? GV  yêu  cầu  Hs  giải  theo  nhóm. - hinh hoc 7

u.

cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? GV yêu cầu Hs giải theo nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng. - hinh hoc 7

reo.

bảng phụ có hình 59 trên bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. - hinh hoc 7

h.

ước thẳng, compa, bảng phụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải? - hinh hoc 7

i.

một Hs lên bảng trình bày bài giải? Xem tại trang 57 của tài liệu.
Một Hs lên bảng vẽ. Các Hs còn lại vẽ vào  vở. - hinh hoc 7

t.

Hs lên bảng vẽ. Các Hs còn lại vẽ vào vở Xem tại trang 59 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - hinh hoc 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 63 của tài liệu.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. - hinh hoc 7

u.

cầu Hs vẽ hình vào vở Xem tại trang 64 của tài liệu.
Nhìn hình vẽ, dự đoán xem có các tia phân giác  nào? - hinh hoc 7

h.

ìn hình vẽ, dự đoán xem có các tia phân giác nào? Xem tại trang 65 của tài liệu.
Một Hs lên bảng thực hiện   các   bước   vẽ   như  trên.các   Hs   khác   vẽ   vào  vở. - hinh hoc 7

t.

Hs lên bảng thực hiện các bước vẽ như trên.các Hs khác vẽ vào vở Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. - hinh hoc 7

n.

luyện kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học Xem tại trang 70 của tài liệu.
Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. - hinh hoc 7

i.

Hs lên bảng trình bày bài giải Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ I về đại số và hình học. - hinh hoc 7

i.

ểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ I về đại số và hình học Xem tại trang 79 của tài liệu.
a. GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ. - hinh hoc 7

a..

GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ Xem tại trang 107 của tài liệu.
GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL. - hinh hoc 7

ng.

dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - hinh hoc 7

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 117 của tài liệu.
GV cho bài tập 20/tr 64 lên bảng bằng bảng phụ. - hinh hoc 7

cho.

bài tập 20/tr 64 lên bảng bằng bảng phụ Xem tại trang 126 của tài liệu.
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình tên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất đường trung tuyến của tam giác - hinh hoc 7

h.

ông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình tên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất đường trung tuyến của tam giác Xem tại trang 127 của tài liệu.
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, thước thẳng, SGK. - hinh hoc 7

1.

GV: Bảng phụ, viết lông, thước thẳng, SGK Xem tại trang 129 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan