Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
39,5 KB
Nội dung
CHUYÊNĐỀ PHƯƠNG PHÁP BÀNTAYNẶNBỘT Phương pháp Bàntaynặnbột gì? Phương pháp Bàntaynặnbột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàntaynặnbột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, Bàntaynặnbột coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp Bàntaynặn bột? Mục tiêu phương pháp Bàntaynặnbột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm vững a) Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tòi nghiên cứu học sinh đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức b) Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức khơng? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ, độ tuổi học sinh điều kiện địa phương c) Cách thức học tập học sinh Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu d) Quan niệm ban đầu học sinh Quan niệm ban đầu biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu học sinh vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh, gọi "khái niệm ngây thơ" Biểu tượng ban đầu kiến thức cũ, học mà quan niệm học sinh vật, tượng (kiến thức mới) trước học kiến thức Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học BTNB Biểu tượng ban đầu học sinh đa dạng phong phú Biểu tượng ban đầu chướng ngại trình nhận thức học sinh Chướng ngại bị phá bỏ học sinh tự làm thí nghiệm, tự rút kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm hay sai Những nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tòi nghiên cứu Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ học sinh Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) Giáo viên quyền biên soạn tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, lớp học Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: a)HScần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi b) Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích d) Học khoa học khơng hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho cho người khác hiểu e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tòi - nghiên cứu f) Khoa học công việc cần hợp tác Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu a) Phương pháp quan sát: Quan sát sử dụng để: - Giải vấn đề; - Miêu tả vật, tượng; - Xác định đối tượng; - Kết luận b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo phần chính: - Vật liệu thí nghiệm; - Bố trí thí nghiệm; - Kết thu - Kết luận c) Phương pháp làm mơ hình d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 nguyên tắc 2.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm a) Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành b) Trong q trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên c) Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn d) Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập e) Bắt buộc học sinh phải có thực hành em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ em f) Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói học sinh A MỤC TIÊU: Tập huấn cho cán quản lý giáo viên dạy môn T ự nhiên Xã h ội, môn Khoa học phương pháp “Bàn taynặn bột” tr ường tiểu h ọc, giúp h ọc viên có hiểu biết về: - Phương pháp “ Bàntaynặn bột” dạy h ọc tr ường ph ổ thông; - Vận dụng xây dựng kế hoạch giảng, yếu tố cần thiết cho việc s dụng thành công phương pháp “Bàn taynặn bột” dạy học; - Giúp GV biết soạn, giảng số học chương trình d ạy h ọc B NỘI DUNG: I GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀNTAYNẶN BỘT: Khái quát phương pháp “Bàn taynặn bột”: Phương pháp “Bàn taynặn bột” (BTNB) phương pháp d ạy h ọc khoa h ọc dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho vi ệc dạy h ọc môn t ự nhiên Thực phương pháp “Bàn taynặn bột”, s ự giúp đ ỡ c GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua ti ến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra đ ể t hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham mu ốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến th ức khoa h ọc, ph ương pháp BTNB ý nhiều đến việc hình thành lực nghiên c ứu khoa h ọc; rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS 2 Sự đời phát triển phương pháp BTNB: - Trước năm 1995, khắc phục yếu việc giảng dạy khoa h ọc khoa h ọc tự nhiên cho HS, Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có m ột trình độ hi ểu biết (tìm chân lý) dựa việc tự phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” - Năm 1995, Tiếp thu tư tưởng “Hands on” kh ắc phục nh ững h ạn chế phương pháp giáo dục cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel năm 1992), số nhà Khoa học Pháp nghiên cứu xây d ựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La main a la pate” có nghĩa Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), hiểu bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu - Tháng 9/1996, thử nghiệm tiến hành Bộ Giáo dục Pháp với tỉnh có 350 lớp tham gia - BTNB nhiều Quốc gia giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…Tính đế năm 2009 có khoảng h ơn 30 n ước tham gia trực tiếp vào chương trình BTNB - Một số quốc gia khác dịch sang ngôn ngữ dịch theo t nguyên Pháp dịch thoáng theo nghĩa tiếng Pháp “ De La main la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) theo nghĩa tiếng Anh “Learning by doing” (học hành động) - Việt Nam tiếp nhận BTNB: + Được giúp đỡ Hội gặp gỡ Việt Nam Pháp + BTNB dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm đạo trực tiếp + Vụ GDTH Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án triển khai kế hoạch th ực Đề án (Năm học 2012 - 20113 tổ chức thí điểm: tỉnh l ựa ch ọn tri ển khai thí điểm 02 trường tiểu học, trường chọn lớp d ạy thí ểm T ỉnh Hà Tĩnh có TH Thị Trấn Thạch Hà TH Bắc Hà) II LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀNTAYNẶN BỘT: Cơ sở khoa học phương pháp BTNB: 1.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi - nghiên cứu: a Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc GV giúp HS t ự lại đường mà nhà khoa học nghiên cứu tìm chân lý (kiến thức): Từ tình xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm vấn đề nh th ế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất ph ương pháp nghiên cứu, thực phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa kết luận b Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB: Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với HS theo độ tuổi v ấn đ ề quan trọng GV GV cần nghiên cứu chương trình, SGK tài li ệu h ỗ tr ợ đ ể xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ nh đ ộ tuổi c HS điều kiện địa phương c Cách thức học tập HS: Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập HS tò mò t ự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia ho ạt đ ộng nghiên cứu tìm tòi Các hoạt động nghiên cứu tìm tòi gợi ý cho HS suy nghĩ tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng Qua tương tác v ới HS khác lớp, HS tìm phương án giải thích tượng lĩnh h ội đ ược kiến thức khoa học d Quan niệm ban đầu học sinh: Quan niệm ban đầu biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đ ầu HS s ự vật, tượng trước tìm hiểu chất s ự v ật, t ượng Quan niệm ban đầu vừa chướng ngại vừa động lực trình ho ạt động nhận thức HS Tạo hội cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan tr ọng c phương pháp BTNB Trong phương pháp BTNB, HS khuy ến khích trình bày quan niệm ban đầu, thơng qua đó, GV giúp HS đề xuất câu h ỏi thí nghiệm để chứng minh Quan niệm ban đầu HS thay đ ổi tuỳ theo độ tu ổi nhận thức HS Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi c HS đ ể t ổ ch ức ho ạt động dạy học theo phương pháp BTNB 1.2 Những nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tòi-nghiên cứu: a Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay v ấn đ ề tr ọng tâm c Đ ể đ ạt yêu cầu này, bắt buộc HS phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi b Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến th ức khoa h ọc Trong q trình làm thí nghiệm trực tiếp, HS tự đạt câu hỏi, tự th nghiệm thí nghiệm để tìm câu trả lời rút kết luận kiến th ức m ới c Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ M ột kĩ thực quan sát có chủ đích: Tìm tòi nghiên cứu khoa học yêu cầu học sinh nhiều kĩ nh ư: kĩ đ ặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích d ữ liệu, gi ải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói vi ết M ột kĩ quan trọng học sinh phải biết xác đ ịnh quan sát m ột s ự vật, tượng nghiên cứu d Học khoa học không hành động với đồ vật, dụng c ụ thí nghi ệm mà học sinh cần phải biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, bi ết viết cho cho người khác hiểu Các ý tưởng, dự kiến, dự đoán, khái niệm, k ết luận cần phát biểu rõ lời hay viết, vẽ giấy đ ể chia s ẻ th ảo lu ận v ới học sinh khác Việc trình bày lời hay yêu cầu viết gi cần ph ải s dụng linh hoạt, phù hợp với hoạt động, thời gian e Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tòi - nghiên c ứu: Nguồn tài liệu quan trọng, phù hợp gần gũi học sinh sách giáo khoa Đối với số thơng tin khai thác qua tài liệu, GV có th ể cho HS đ ọc SGK tìm thơng tin để trả lời cho câu hỏi liên quan GV phải giúp HS xác định tài liệu cần đọc, thơng tin cần tìm ki ếm đ ể đ ịnh hướng trình nghiên cứu tài liệu Cần thiết ph ải để HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận tranh luận với trước u cầu tìm kiếm thơng tin tài liệu để kích thích HS nhu cầu tìm kiếm thơng tin đ ể mang l ại hi ệu sư phạm cao g Khoa học công việc cần hợp tác: Khi HS làm việc nhóm nhỏ hay đội, em làm cơng vi ệc tương tự hoạt động nhà khoa học, chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ cần làm phương pháp để giải vấn đề đặt 1.3 Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp - Phương pháp làm mơ hình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Các nguyên tắc phương pháp BTNB: 2.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm: - HS quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi v ới đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Trong trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đ ưa t ập th ể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có nh ững hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ khơng đủ tạo nên - Những hoạt động giáo viên đề xuất cho HS tổ chức theo tiến trình s phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho HS phần t ự ch ủ lớn - Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho m ột đế tài S ự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đ ược đ ảm bảo suốt thời gian học tập - Bắt buộc HS phải có th ực hành em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ em - Mục tiêu chiếm lĩnh dần khái niệm khoa học kĩ thu ật đ ược thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói HS 2.2 Những đối tượng tham gia: - Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích th ực hi ện công vi ệc c lớp học - Ở địa phương, sở khoa học (Trường Đại học, Cao đ ẳng, Vi ện nghiên c ứu, …) giúp hoạt động lớp theo khả - Ở địa phương, viện đào tạo GV (Trường Cao đẳng Sư ph ạm, Đ ại h ọc S phạm) giúp GV kinh nghiệm phương pháp dạy h ọc - GV tìm thấy internet website có nội dung nh ững môđun ki ến thức (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, nh ững gi ải pháp thắc mắc GV tham gia hoạt động tập th ể trao đổi v ới đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa h ọc GV ng ười ch ịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp ph ụ trách Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB: a Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề m ột tình hu ống GV ch ủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát ph ải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu với HS Tình xuất phát nhằm l ồng ghép câu h ỏi nêu vấn đề Tuy nhiên, có trường hợp khơng thiết phải có tình xu ất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu h ỏi nêu v ấn đ ề cần bảo đảm yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nh ận th ức kích thích tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu HS nhằm chuẩn bị tâm th ế cho HS tr ước khám phá, lĩnh hội kiến thức GV phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng đ ược dùng câu hỏi đóng b Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu HS đ ể từ hình thành câu hỏi hay giả thuyết HS bước quan trọng, đặc tr ưng c phương pháp BTNB Trong bước này, GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ, nh ận th ức ban đ ầu c vật, tượng trước học kiến th ức Khi yêu cầu HS trình bày quan niệm ban đầu, GV có th ể yêu cầu nhi ều hình thức biểu HS như: lời nói, viết hay vẽ để biểu suy nghĩ c Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu t ượng ban đ ầu HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào nh ững s ự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học - Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên c ứu đ ể tìm câu trả lời cho câu hỏi Sau HS đề xuất ph ương án th ực nghi ệm tìm tòi - nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung định tiến hành ph ương pháp thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp HS không đưa ph ương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, GV g ợi ý hay đ ề xu ất c ụ th ể phương án gợi ý mà HS chưa nghĩ Có nhiều phương pháp như: quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên c ứu tài li ệu, … d Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu HS nêu, GV khéo léo nh ận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích h ợp đ ể HS ti ến hành nghiên cứu Nếu phải làm thí nghệim ưu tiên th ực thí nghiệm tr ực tiếp v ật th ật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp v ật th ật có th ể làm mơ hình cho HS quan sát tranh vẽ Khi tiến hành thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghi ệm ho ặc y6eu cầu HS cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành Sau GV m ới phát dụng cụ, vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động Các thí nghiệm tiến hành tương ứng với môđun kiến th ức M ỗi thí nghiệm thực xong, GV nên dừng lại để HS rút kết luận Khi HS làm thí nghiệm, GV bao quát lớp, quan sát t ừng nhóm N ếu th nhóm HS làm sai theo u cầu GV nhắc nhở nhóm nói riêng với HS GV nên yêu cầu cá nhân nhóm th ực đ ộc l ập đ ể tránh HS nhìn làm theo cách e Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Sau thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, câu trả l ời dần d ần đ ược gi ải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, GV có nhi ệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để HS ghi vào coi nh kiến th ức học Trước kết luận chung, GV nên yêu cầu vài ý kiến HS cho k ết lu ận sau thực nghiệm GV khắc sâu kiến thức cho HS cách cho HS nhìn l ại, đ ối chiếu lại với ý kiến ban đầu trước học kiến thức Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác: Đối chiếu với tiến trình sư phạm phương pháp BTNB, có th ể nh ận thấy điểm tương đồng phương pháp so với ph ương pháp dạy h ọc tích cực khác chỗ nhằm tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự l ực gi ải vấn đề Về tiến trình dạy học diễn theo pha là: chuyển giao nhiệm vụ cho HS, HS hoạt động tự ch ủ gi ải quy ết v ấn đ ề; báo cáo, hợp thức hoá vận dụng kiến th ức Điểm khác biệt phương pháp so với phương pháp dạy h ọc khác chỗ tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề nh ững s ự vật hay hi ện tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nh ận em th ực hành Đặc biệt, phương pháp BTNB trọng việc giúp HS b ộc lộ quan niệm ban đầu để tạo mâu thuẫn nhận th ức làm c s đề xu ất câu hỏi giả thiết Hoạt động tìm tòi - nghiên cứu ph ương pháp BTNB r ất đa dạng, đó, phương án thí nghiệm tiến hành ch ủ y ếu phương án HS đề xuất, với dụng cụ đơn giản, dễ ki ếm Đ ặc biệt, phương pháp BTNB, HS bắt buộc phải có em m ột quy ển v th ực hành em ghi chép theo cách th ức ngôn ngữ em III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS TRONG PHƯƠNG PHÁP BTNB: Tổ chức lớp học: 1.1 Bố trí vật dụng lớp học: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng HS lớp; - Cần ý đến hướng ngồi HS cho tất HS đ ều nhìn th rõ thông tin bảng; - GV nên lưu ý HS bị tật quang h ọc m nh cận th ị, lo ạn thị để bố trí cho em ngồi với tầm nhìn khơng q xa bảng chính, hình, máy chiếu,… - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều ki ện lại d ễ dàng cho HS lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho HS; - Đối với học có làm thí nghiệm cần bố trí chỗ để vật d ụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS; - Mỗi lớp học nên có thêm tủ đựng đồ dùng dạy học c ố đ ịnh; - Nếu trường có phòng học mơn phòng đặc biệt nên bố trí vật dụng theo yêu cầu phòng để tiện lợi cho việc d ạy h ọc GV HS; - Chú ý xếp bàn ghế không nên gập ghềnh gây khó khăn cho HS làm số thí nghiệm cần thăng gây khó khăn viết 1.2 Khơng khí làm việc lớp học: GV cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ gi ữa HS d ựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng gi ữa HS l ớp Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu: GV cần khuyến khích HS trình bày ý kiến Cần bi ết ch ấp nh ận tôn trọng quan điểm sai HS trình bày biểu tượng ban đầu Bi ểu tượng ban đầu trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Bi ểu t ượng ban đầu quan niệm cá nhân nên GV phải đề nghị HS làm việc cá nhân đ ể trình bày biểu tượng ban đầu Nếu vài HS nêu ý kiến đúng, GV không nên v ội vàng khen ng ợi có biểu chứng tỏ ý kiến vơ tình làm ức ch ế HS khác muốn bộc lộ quan niệm Khi HS làm việc cá nhân để đưa quan niệm ban đầu cách vi ết hay vẽ GV nên tranh thủ vòng quan sát ch ọn nhanh nh ững quan ni ệm khơng xác, sai lệch lớn với kiến thức khoa học Nên ch ọn nh ững quan ni ện ban đầu khác để đối chiếu, so sánh bước tiến trình ph ương pháp Làm tương tự HS nêu ý kiến lời GV tranh th ủ ghi nh ững ý ki ến khác lên bảng Sau có quan niệm ban đầu khác nhau, phù h ợp v ới ý đ d ạy h ọc, GV giúp HS phân tích điểm giống khác gi ữa ý kiến, t hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho khác Đối với quan niệm ban đầu phức tạp, GV nên cho HS làm việc theo nhóm hai người nhóm nhỏ sau làm việc cá nhân để chọn lọc l ại ý tưởng Một số lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo lu ận: - Khơng chọn hồn tồn quan niệm ban đầu v ới câu h ỏi khơng chọn hồn tồn quan niệm ban đầu sai với câu hỏi - Nên lựa chọn quan niệm vừa vừa sai, cần ch ọn m ột quan niệm ban đầu với câu hỏi (nếu có) - Tuyệt đối khơng có bình luận hay nhận xét tính hay sai c ý kiến ban đầu HS - Khi viết, vẽ hay gắn hình vẽ HS lên bảng, GV nên ch ọn m ột v ị trí thích hợp, dễ nhìn đảm bảo khơng ảnh hưởng đến phần ghi chép khác Gi ữ nguyên quan niệm ban đầu để đối chiếu, so sánh sau hình thành ki ến thức cho HS Sau lựa chọn quan niệm ban đầu HS, GV cần khéo léo g ợi ý cho HS so sánh biểu tượng giống khác Từ đó, giúp HS đ ề xu ất câu hỏi Lưu ý so sánh, phân nhóm quan niệm ban đầu HS: - Phân nhóm quan niệm ban đầu mang tính t ương đ ối - Không nên sâu vào chi tiết - GV nên gợi ý, định hướng cho HS thấy điểm khác biệt gi ữa ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học - GV tuỳ vào tình hình thực tế ý kiến phát biểu hay nhận xét c HS đ ể định phân nhóm quan niệm ban đầu - Có điểm khác biệt rõ rệt khơng liên quan đến kiến th ức h ọc, GV nên khéo léo giải thích cho HS ý kiến thú vị nh ưng khuôn kh ổ kiến thức mà lớp em học chưa đề cập đến vấn đề Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS: - Thảo luận thực nhiều thời điểm dạy học: bộc lộ quan niệm ban đầu, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm, rút kết luận - Có hình thức: thảo luận nhóm nhỏ thảo luận nhóm l ớn - Cần phân biệt rõ thảo luận theo truyền thống thảo luận ph ương pháp BTNB: + Thảo luận theo truyền thống thực cách GV đ ặt câu h ỏi, lựa chọn HS trả lời, sau nhận xét đúng/sai tr ước chuy ển sang m ột câu h ỏi hặc chuyển sang HS khác với câu hỏi + Thảo luận phương pháp BTNB: th ực s ự t ương tác gi ữa HS với nhau, phần trả lời HS sau bổ sung cho HS trước đặt câu h ỏi đ ối với ý kiến trước; trình bày quan điểm mới, h ặc đ ưa ý kiến tranh cãi nhóm Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB: Hoạt động nhóm giúp HS làm quen với phong cách làm việc h ợp tác v ới cá nhân Hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học, đặc trưng phương pháp BTNB Tuy nhiên, việc dạy h ọc theo ph ương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nhằm mục đích làm bộc l ộ quan niệm ban đầu HS - Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm vi ệc c HS Câu hỏi gợi ý nhằm gợi ý, định hướng cho HS rõ kích thích m ột suy nghĩ HS - Một số lưu ý đặt câu hỏi: + Khi đặt câu hỏi nên để thời gian ngắn cho HS suy nghĩ trao đ ổi + Khi nêu câu hỏi, GV cần nói to, rõ Nếu HS ch ưa nghe rõ ph ải nh ắc l ại + Đối với câu hỏi gợi ý, GV nên đặt câu h ỏi ngắn, yêu cầu m ột phạm vi hẹp mà muốn gợi ý cho HS + Trong điều khiển tiết học, GV đặt câu hỏi mà HS không hiểu, hi ểu sai ý câu hỏi dẫn đến nhiều cách nghĩ khác thi ết GV ph ải đ ặt lại câu hỏi cho phù hợp + Để thục việc đặt câu hỏi có câu hỏi “tốt”, đặc biệt câu hỏi nêu vấn đề, GV phải rèn luyện, chuẩn bị kĩ nh ững câu h ỏi có th ể đ ề xuất cho HS Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua d ạy học theo ph ương pháp BTNB: 6.1 Rèn luyện ngơn ngữ nói: Giao tiếp lời tách rời với hoạt đ ộng tìm tòi - nghiên cứu có mặt thời điểm cho HS có thể: - Diễn đạt ý kiến hay quan niệm mình, đặt câu h ỏi; - Miêu tả quan sát mình; - Trao đổi thơng tin; - Tranh luận, bảo vệ ý kiến GV phải tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi nh ững ti ếp xúc tập thể mà HS thảo luận với dễ dàng 6.2 Rèn luyện ngôn ngữ viết: 6.2.1.Viết cho thân nhằm: - Hành động: + Chỉ rõ thiết bị + Dự đoán kết quả, lựa chọn thiết bị thí nghiệm + Lập kế hoạch nghiên cứu - Ghi nhớ: + Lưu lại điều quan sát được, nghiên cứu, nh ững điều đ ọc + Nhớ lại hành động trước + Ghi lại kết - Hiểu: + Tổ chức lại, lựa chọn, cấu trúc + Tìm mối quan hệ viết + Trình bày viết từ kết luận tập thể 6.2.2.Viết cho người khác nhằm: - Truyền đạt: Cái mà HS hiểu, kết luận, tổng h ợp -Giải thích: Cho HS khác, cho GV - Đặt câu hỏi: Cái làm, hiểu, đề xuất - Tổng hợp: Tổ chức theo thứ tự, thiết lập mối quan hệ 6.2.3.Làm chủ ngôn ngữ: Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đổi ngơn ngữ nói nh ững quan sát, giả thuyết, thí nghiệm, giải thích Một số HS có khó khăn ngơn ngữ nói số lĩnh cực phát bi ệu ý kiến m ột cách tự giác thao tác hoạt động khoa h ọc bu ộc chúng ph ải làm việc tập thể phải đối mặt với tượng tự nhiên - Hình thành tư tưởng biết phê phán phát biểu phi khoa h ọc - HS học cách bảo vệ quan điểm cảu biết lắng nghe người khác, bi ết th ừa nhận sở lí lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khn kh ổ định Viết: Giúp HS biết thể hoạt động, suy nghĩ mình, cho phép giữ lại dấu vết thông tin thu nhận được, tổng h ợp hình th ức hố làm nảy sinh ý tưởng Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS: Trong tiết học theo phương pháp BTNB, GV cần nhanh chóng n ắm bắt ý ki ến phát biểu HS phân loại ý tưởng để thực ý đồ d ạy h ọc Khi chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS, GV cần ý: - Cho HS phát biểu ý kiến tự tuyệt đối không nhận xét ý kiến hay sai sau HS phát biểu - Khi HS nêu ý kiến GV yêu cầu HS khác trình bày ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà HS trước trình bày để tránh làm m ất th ời gian ý kiến không bị trùng lặp - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác bi ệt, GV nên ghi l ại góc bảng để HS theo dõi Khi ghi nh ững ý ki ến chung ý viết gần để tiện cho việc nhận xét HS - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày hình vẽ, s đ ồ… GV quan sát chọn số hình tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để dán lên bảng, giúp HS dễ so sánh, nhận xét - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày dạng mơ tả cách viết vào thực hành GV thực tương tự trên, tranh thủ bao quát lớp, ghi nhớ HS có ý tưởng tiêu biểu để có th ể u cầu HS trình bày nhi kết thúc thời gian làm việc cá nhân Nên cho HS có ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức trình bày trước, hS có ý kiến tốt h ơn trình bày sau - Việc nhóm ý tưởng, GV cần có chủ ý nhanh, nhiên nên đ ể ho ặc hai HS nhận xét ý kiến mà HS khác vừa nêu Sau đó, GV có th ể giúp HS th rõ nh ững khác biệt ý tưởng hay nhóm ý tưởng, tạo th ắc mắc để HS đ ề xu ất thí nghiệm kiểm chứng phương án tìm câu trả lời - Khi yêu cầu HS phát biểu cần ý mặt thời gian, h ướng d ẫn HS tr ả l ời thẳng vào câu hỏi, khơng kéo dài, trả lời vòng vo mà cần trả lời ngắn gọn, đ ủ ý - Ý kiến hS khác biệt, có ý kiến sai lệch với kiến th ức ti ết h ọc sôi nổi, GV dễ điều khiển tiết học - Khi yêu cầu HS khác nhận xét ý kiến HS trước, không y6eu c ầu nhận xét đúng/sai, nên nhận xét theo hướng “đồng ý có bổ sung” ho ặc “khơng đ ồng ý có ý kiến khác” - GV cần tóm tắt ý tưởng HS viết ghi lên bảng Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên c ứu hay ph ương án tìm câu trả lời: Tuỳ trường hợp cụ thể mà GV có phương pháp phù h ợp Tuy nhiên c ần ý: - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, ph ương án hay thí nghi ệm chứng minh GV cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất - Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm ch ứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn b ị loạt v ật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau u cầu nhóm lên lấy đ dùng c ần thiết để làm thí nghiệm Như vậy, HS phải suy nghĩ để tìm nh ững v ật liệu h ợp lí cho ý tưởng thí nghiệm - Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát t nh ững khác biệt ý tưởng ban đầu HS Vì vậy, GV nên xốy sâu vào nh ững ểm khác biệt để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc, thúc HS đ ề xu ất phương án để tìm câu trả lời - Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu nhvaGK, tờ rơi thông tin khoa h ọc GV cung cấp quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ,… - Đối với HS tiểu học, GV nên giúp em suy nghĩ đơn gi ản v ới v ật li ệu thí nghiệm thân thiện, gần gũi, quen thuộc - Khi HS đề xuất phương án tìm câu trả lời, GV khơng nên nh ận xét d91ng, sai mà nên hỏi ý kiến HS khác nhận xét, phân tích - GV nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình HS khơng nêu đ ược ph ương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý t ưởng GV đưa phương án khác cho HS nhận xét; gợi ý, d ẫn d đ ể HS tìm phương án tối ưu Hướng dẫn HS sử dụng thực hành: Vở thực hành thực chất HS, HS sử dụng để ghi chép cá nhân q trình tìm tòi - nghiên cứu Vở thực hành cần thiết để HS sử dụng vốn từ mà em có th ể diễn đ ạt ý tưởng, tập ghi chép dựa HS hiểu nh ững HS th ực hi ện q trình dạy học Nó giúp HS đối chiếu ghi chép v ới ý ki ến c HS khác thảo luận với ý kiến chung tập th ể Hướng dẫn HS sử dụng thực hành: - Yêu cầu HS chuẩn bị thực hành cẩn thận ghi chép mơn học bình thường - Yêu cầu HS nên dùng màu mực thống từ đầu đến cuối M ột màu dành để ghi cá nhân thảo luận nhóm, màu mực dành cho vi ệc ghi chép thống sau thảo luận lớp - Khi vẽ, dùng bút chì đểdễtẩy xố - Ghi thời gian học vào đầu trang bắt đầu tiết học có sử dụng v th ực hành để theo dõi - Thể rõ nội dung: ghi cá nhân, ghi tổng kết nhóm sau thảo luận, ghi tổng kết sau thảo luận lớp (Có th ể dán thêm nh ững phiếu thảo luận, kết luận GV phát tiết học) 10 Hướng dẫn HS phân tích thơng tin, tượng quan sát đ ược nghiên cứu để đưa kết luận: Khi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu đ ể tìm câu tr ả l ời, GV cần hướng dẫn HS biết ý đến thơng tin để rút k ết lu ận t ương ứng với câu hỏi Đây vấn đề khó, GV cần h ướng dẫn HS làm quen d ần dần GV cần ý điểm sau: - Lệnh yêu cầu thực phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu giúp HS nh ớ, hi ểu làm theo hướng dẫn - Quan sát, bao quát lớp HS làm thí nghiệm Gợi ý v ừa đủ nghe cho nhóm HS làm sai lệnh đặt ý vào chỗ khơng cần thiết - Đối với thí nghiệm cần quan sát số tượng thí nghi ệm đ ể rút kết luận, GV nên lưu ý cho HS ý vào t ượng hay ph ần thí nghi ệm để lấy thơng tin, nhắc nhở HS bám vào mục đích thí nghi ệm - Đối với thí nghiệm cần đo đạc lấy số liệu, GV yêu cầu HS ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét - Cùng thí nghiệm kiểm chứng với nhóm khác nhau, HS có th ể bố trí thí nghiệm khác theo quan niệm em, GV không đ ược nh ận xét đúng, sai khơng có biểu để HS biết làm đúng, làm sai Khuyến khích HS độc lập thực nhóm 11 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học: Ngồi việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, GV nên gi ới thi ệu thêm sách, tài liệu hay thơng tin internet mà HS có th ể có điều kiện tiếp c ận đ ược để giúp em hiểu sâu kiến thức học, khơng lòng d ừng l ại với hiểu biết yêu cầu chương trình GV phải biết lựa ch ọn tài li ệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo không xem yêu c ầu b buộc 12 Đánh giá HS dạy học theo phương pháp BTNB: - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát bi ệu ý ki ến t ại l ớp học - Đánh giá HS trình làm thí nghiệm - Đánh giá HS thơng qua tiến nhận thức HS v th ực hành IV VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAYNẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: Những thuận lợi khó khăn sử dụng ph ương pháp BTNB Việt Nam: 1.1 Thuận lợi: - Hiện nay, Bộ GD&ĐT thực đổi tồn diện GD đổi PPDH nhiệm vụ cấp bách Ph ương pháp BTNB Bộ GD&ĐT định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài lệu, tổ ch ức t ập huấn để bước triển khai áp dụng - Phương pháp BTNB phương pháp có tiến trình d ạy h ọc rõ ràng, d ễ hiểu, áp dụng điều kiện Việt Nam Đội ngũ CBQL GV ln nhiệt tình, ham học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng ph ương pháp BTNB vào dạy học môn khoa học trường tiểu h ọc THCS - Qua trình thử nghiệm áp dụng phương pháp BTNB vào l ớp h ọc, HS hứng thú với hoạt động tìm kiếm kiến thức 1.2 Khó khăn: - Về điều kiện, sở vật chất: + Bàn ghế bố trí khơng thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm + Phần lớn trường chưa có phòng mơn phòng thí nghi ệm, + Trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ + Số HS/lớp đông - Về đội ngũ giáo viên: + Trình độ GV chưa đồng chuyên môn l ực s phạm Kiến thức chuyên sâu khoa học phận khơng nhỏ GV hạn chế + Năng lực sư phạm GV việc áp dụng PPDH m ới nói chung hạn chế - Về cơng tác quản lí: + Quan điểm đánh giá dạy CBQL n ặng tính hình th ức v ới tiêu chí đánh chưa ý nhiều đến hiệu hoạt động nhận thức cho HS + Công tác kiểm tra, đánh giá kiến th ức HS ch ưa đổi m ới theo h ướng đánh giá kĩ sáng tạo HS, thi, ki ểm tra ch ủ y ếu v ẫn ki ểm tra ghi nhớ vận dụng lí thuyết HS Lựa chọn chủ đề dạy học phương pháp BTNB: - Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nh ận có nhiều quan niệm ban đầu chúng Việc lựa ch ọn n ội dung dạy h ọc lựa chọn theo chủ đề theo học SGK Vì v ậy, c ứ vào Chuẩn KTKN mơn học, GV xác định nội dung kiến th ức khoa h ọc hay nhiều học SGK để tạo thành chủ đề dạy học Cũng thế, tiến trình dạy học theo PPBTNB không nh ất thiết phải diễn đ ủ bước tiết học mà kéo dài số tiết tương ứng với quỹ thời gian sử dụng theo chương trình - Việc lựa chọn chủ đề dạy học cần phải tổ chức thành hệ th ống từ thấp đến cao phạm vi lớp cấp học - Việc lựa chọn chủ đề dạy học cần ý đến điểm quan tr ọng PPBTNB HS phải tự đề xuất ph ương án thí nghiệm t ự l ực ti ến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Vì vậy, ch ủ đề cần ti ến hành thí nghiệm phương án thí nghiệm dạy học ch ủ đề ph ải phương án thí nghiệm đơn giản, với dụng cụ gần gũi v ới HS, ưu tiên phát triển thí nghiệm tự làm với dụng cụ dễ ki ếm cu ộc s ống hàng ngày Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học ph ương pháp BTNB: 3.1 Yêu cầu chung sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, TBDH sử dụng bao gồm TBDH truy ền th ống như: bảng đen, bảng trắng, mơ hình, vật thật, tranh ảnh, đ ồ, d ụng c ụ thí nghiệm, … thiết bị đại máy tính, loại máy chiếu, lo ại băng đĩa, phim khoa học,… Cần sử dụng TBDH phù hợp, lúc, chỗ để tạo hiệu cao nh ất Việc sử dụng TBDH phương pháp BTNB có nh ững yêu c ầu bắt bu ộc, khác xa so với PPDH khác Với PPDH thông th ường, vi ệc s d ụng tranh ảnh, mơ hình, vật thật,… nhiều mang tính minh hoạ, ki ểm ch ứng cho ki ến thức GV đưa Trong phương pháp BTNB, GV đưa cho HS tìm hi ểu tranh vẽ khoa học, mơ hình, vật thật… HS đề xuất ph ương án thí nghiệm nghiên cứu Trước đó, TBDH phải cất dấu nh ằm yêu c ầu HS phải tự suy nghĩ, đề xuất phương án thí nghiệm nghiên c ứu Khi khai thác TBDH, đòi hỏi GV khơng để lộ nội dung kiến thức h ọc nh thí nghiệm bước Bên cạnh việc sử dụng TBDH cung cấp, GV cần tích c ực phát tri ển TBDH tự làm TBDH tự làm cần đảm bảo yêu cầu chất l ượng, phù h ợp v ới tiêu chuẩn, tâm sinh lí GV HS, phù hợp với tiêu chu ẩn s ph ạm đ ảm bảo tính kinh tế Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm ph ương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, hoạt động quan sát thí nghiệm HS đặc bi ệt quan trọng, định thành công hay thất bại ý đồ sư phạm GV T bước GV đưa tình xuất phát câu h ỏi nêu v ấn đề, HS phải liên tưởng đến hiểu biết ban đầu s ự v ật, hi ện tượng thông qua quan sát so16ng hàng ngày Trong th ảo luận quan niệm ban đầu nhóm, HS cần có kĩ quan sát đ ể th điểm khác biệt để từ xuất câu hỏi, gi ả thuy ết hay d ự đoán Đặc biệt, quan sát, thí nghiệm hoạt động ch ủ y ếu giai đo ạn tìm tòi - nghiên cứu, giải vấn đề HS Khi thiết kế quy trình hoạt động quan sát thí nghiệm theo h ướng tích c ực hoá hoạt động học tập HS cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu chương kiến th ức, kĩ thái độ - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS; bồi dưỡng h ứng thú h ọc t ập, phát triển lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học; phù h ợp v ới đặc điểm tâm sinh lí HS - Đảm bảo thống phương pháp khoa học phương pháp d ạy học mơn - Đảm bảo tính khả thi hoạt động quan sát, thí nghiệm nhi ều hồn cảnh dạy học khác C MỘT SỐ LƯU Ý TRONG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY N ẶN BỘT”: Dạy học phải tự nhiên trình tìm chân lý; Với PPBTNB, kể HS đọc sách trước; học thêm tr ước bi ết tr ước ki ến thức chưa HS hiểu tường tận đề xuất thí nghiệm ch ứng minh cho phát biểu HS lúng túng hỏi lại: em biết điều đó? Làm th ế để em chứng minh kết luận em đúng? Nếu dạy tr ước tiết h ọc khơng hấp dẫn; PPBTNB trọng đến quan niệm ban đầu học sinh v ề ki ến th ức m ới học Sử dụng thí nghiệm (vở nghiên cứu), ph ương tiện rèn ngôn ng ữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học; Sử dụng PPBTNB không nhận xét quan điểm đúng, sai Thơng qua thí nghiệm, HS tự đánh giá hay sai PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa h ọc TN, chủ đề gắn với đời sống thực tiễn HS; Trong chương trình có học áp dụng bài, có ch ỉ áp d ụng m ột phần ... pháp Bàn tay nặn bột : Phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) phương pháp d ạy h ọc khoa h ọc dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho vi ệc dạy h ọc môn t ự nhiên Thực phương pháp Bàn tay nặn bột ,... phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học; - Giúp GV biết soạn, giảng số học chương trình d ạy h ọc B NỘI DUNG: I GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT: Khái quát... môn T ự nhiên Xã h ội, môn Khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột tr ường tiểu h ọc, giúp h ọc viên có hiểu biết về: - Phương pháp “ Bàn tay nặn bột dạy h ọc tr ường ph ổ thông; - Vận dụng xây