1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 13 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

48 2,9K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Bài tập 3c M4: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo caaso với giáo viên.. HĐ Tiếp nối: 3 phút - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học

Trang 1

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

vật trong bài

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Giới thiệu bài và tựa bài: Những bông hoa

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Lưu ý giọng đọc cho học sinh:

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

Trang 2

- Luyện đọc từ khó: lộng lẫy, chần chừ.

Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh,

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu,

hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Luyện câu:

+ Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm

Vui/ để bố dịu cơn đau.//

+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh

mặt trời buổi sáng.//

+ Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một

bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//

Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ

em thành một cô bé hiếu thảo.//

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc đồng thanh đoạn 1,2

- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

- Các nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào

vườn hoa để làm gì?  Màu xanh là

màu hi vọng vào điều tốt lành  Tình

cảm của Chi dành cho bố

- Câu 2: Vì sao Chi không dám tự ý hái

bông hoa Niềm Vui?  Biết bảo vệ của

công.

- Câu 3 : Khi biết vì sao Chi cần bông

hoa, cô giáo nói thế nào?  Cô giáo

cảm động

- Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức

- Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi

là bông hoa Niềm Vui, tặng bố làm dịucơn đau của bố

- Vì nhà trường có nội quy không ngắthoa

- Hái thêm hai bông hoa, một tặng cho

em, một tặng cho mẹ Bố và mẹ dạy dỗ

em thành một cô bé hiếu thảo

- Hiếu thảo với cha mẹ, là học sinh

Trang 3

tính gì đáng quý?

*THGDBVMT: Chúng ta cần làm gì để

thể hiện tình cảm yêu thương với những

người thân của mình?

ngoan

- Học sinh trả lời

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Giáo viên đọc mẫu lần hai

- Hướng dẫn học sinh cách đọc

- Các nhóm phân vai thi đọc bài

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

bình chọn học sinh đọc tốt nhất

- Gọi học sinh đọc cả bài

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2

- Đọc hay: M3, M4

- Lớp theo dõi

- Học sinh lắng nghe

- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài

- Lớp lắng nghe, nhận xét

- Học sinh đọc bài

5 HĐ tiếp nối: (5 phút)

- Câu chuyện này nói lên điều gì?

- Giáo viên chốt bài GDBVMT

- Giáo viên chốt lại những phần chính

trong tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về luyện đọc bài và

chuẩn bị bài: Quà của bố

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

……….

TOÁN:

14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8

I

1 Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán dạng 14 – 8.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2), bài tập 2 (3 phép tính đầu), bài tập 3 (a,b), bài tập 4

Trang 4

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng gài, 1 bó que tính 1 chục và 4 que tính rời

- Học sinh: Sách giáo khoa, que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 HĐ khởi động: (3phút)

- Trò chơi: Truyền điện

Giáo viên cho học sinh truyền điện nêu phép

tính và kết quả tương ứng của phép tính dạng

- Đưa ra bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que

tính Hỏi còn bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm

gì?

- Viết 14 – 8

- Yêu cầu học sinh lấy 14 que tính suy nghĩ và

tìm cách bớt 8 que tính

- Còn bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình?

- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que

tính?

- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy?

- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6

cá nhân -> Chia sẻ trước lớp.

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính

- Học sinh thực hiện phân tíchđề

- Còn 6 que tính

- 14 trừ 8 bằng 6

- Học sinh đặt tính:

14

Trang 5

- Cho nhiều học sinh nhắc lại cách trừ.

* Bảng công thức: 14 trừ đi một số

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết

quả các phép trừ trong phần bài học

- Yêu cầu học sinh thông báo kết quả

- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức

14 trừ đi một số

*Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2

- 8 6

- Yêu cầu học sinh so sánh 4 + 2 và 6

- Yêu cầu học sinh so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6

KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 - 4 - 2 bằng 14 - 6

- Giáo viên nhận xét, sửa bài

Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu lên

cách thực hiện

- Giáo viên nhận xét chung

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bảng lớp và bảngcon

- Học sinh lắng nghe

Trang 6

Bài 4: Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân

- Bài toán cho biết gì?

- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta

làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải toán vào vở

Tóm tắt

Có : 14 quạt điện

Đã bán: 6 quạt điện Còn lại: … quạt điện?

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành

bài tập

µBài tập PTNL:

Bài tập 2 (2 phép tính cuối) (M3): Yêu cầu

học sinh tự làm bài rồi báo caaso với giáo viên

Bài tập 3c (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài

rồi báo caaso với giáo viên

- Cho biết có 14 quạt điện đã bán

6 quạt điện

- Thực hiện phép tính trừ

- Học sinh làm bài:

Bài giải:

Cửa hàng đó còn lại số quạt điện là:

14 – 6 = 8 (quạt)

Đáp số: 8 quạt điện

- Học sinh làm bài và báo cáo với giáo viên:

14 14

- 5 - 8

9 6

- Học sinh làm bài và báo cáo với giáo viên: 12 - 9 3 4 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: 34 - 8 - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN BÈ (Tiết 2)

I

1 Kiến thức:

- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau

- Nêu được một vài biều hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày

Trang 7

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh thói quen quan tâm, giúp đỡ bạn bè và những người

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh và phiếu ghi câu hỏi

- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Giáo viên đưa tình huống: Hôm nay Hà bị ốm,

không đi học được Nếu là bạn của Hà em sẽ

- Học sinh biết ứng xử trong tình huống liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn

- Định hướng cho học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống

- Giáo viên kết luận: quan tâm giúp đỡ phải

đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của

nhà trường

- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh trả lời

- Giáo viên kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn,

đặc biệt các bạn khó khăn

- Quan sát tranh

- Học sinh lắng nghe

- Thảo luận đoán cách ứng xử

- Đại diện các nhóm trình bày ýkiến

- Cả lớp cùng nhận xét

- Các tổ lập kế hoạch giúp cácbạn gặp khó khăn trong trườnglớp để giúp đỡ

Trang 8

Việc 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” hoặc tiểu

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi

- Tổ chức cho học sinh chơi

- Giáo viên kết luận: Cần cư xử tốt với bạn,

không phân biệt đối xử với các bạn nghèo

khuyết tật,… đó là thực hiện tốt quyền không

phân biệt đối xử của trẻ em

*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông với bạn bè:

Em sẽ làm gì nếu bạn em gặp chuyện không

may?

Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Sơn Lâm, Nguyên,

Dương,

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi: + Em làm gì khi bạn đau tay, tay lại đang xách nặng? + Em làm gì khi trong tổ em có người bị ốm? - Vài học sinh nhắc lại 3 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: (Quyền và bổn phận): Cần quan tâm giúp đỡ bạn, đặc biệt các bạn khó khăn nhưng quan tâm giúp đỡ phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của nhà trường - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về làm vở bài tập Chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

……… ………

Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017

TOÁN:

34 - 8

I

1 Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng tìm số bị trừ

Trang 9

- Biết giải bài toán về ít hơn.

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 –

8 và giải bài toán về ít hơn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 3, bài tập 4

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời

- Học sinh: Sách giáo khoa, que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc bảng 14

trừ đi một số

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên

dương những học sinh trả lời đúng và nhanh

- GT bài mới và ghi đầu bài lên bảng: 34-8

- Học sinh tham gia chơi

- Có 34 que tính bớt đi 8 que tính Hỏi còn bao

nhiêu que tính?

- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm

thế nào?

- Viết phép tính lên bảng 34 – 8

- Yêu cầu học sinh lấy 3 bó 1 chục que tính và 4

que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính

- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu

que tính?

- Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu?

- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con

- Nêu cách đặt tính và tính

*Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2

- Nghe phân tích đề toán

- Vài học sinh nêu

Trang 10

3 HĐ thực hành: (14 phút)

*Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng tìm số bị trừ

- Biết giải bài toán về ít hơn

*Cách tiến hành:

Chia sẻ trước lớp

- Nêu yêu cầu của bài 1

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải

- Giáo viên nhận xét

- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng?

- Cách tìm số bị trừ?

- Cho học sinh làm bài

- Nhận xét

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

µBài tập PTNL:

Bài tập 1 (cột 4,5) (M3): Yêu cầu học sinh tự

làm bài rồi báo cáo với giáo viên

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài

- Học sinh làm bài trong sách giáo khoa và nêu kết quả:

a) 94 64 44

- 7 - 5 - 9

87 59 35

b)72 53 74

- 9 - 8 - 6

63 45 68

- 1 học sinh đọc yêu cầu - Bài toán về ít hơn - Học sinh làm bài: Tóm tắt: Hà nuôi : 34 con Ly nuôi ít hơn: 9 con Ly nuôi : … con? Bài giải: Số con gà nhà Ly nuôi là: 34 – 9 = 25 (con) Đáp số: 25 con gà - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy hiệu cộng với số trừ - Học sinh làm vào bảng con x + 4 = 34 x = 34 – 7 x = 27 x – 14 = 36 x = 36 + 14 x = 50 - Học sinh làm bài và báo cáo với giáo viên: a) 84 24

Trang 11

Bài tập 2 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi

báo cáo với giáo viên

- 6 - 8

78 16

b)31 34

- 5 - 4

26 30

- Học sinh làm bài rồi báo cáo với giáo viên: 64 84 94

- 6 - 8 - 9

58 76 85

3 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: 54 - 18 - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ: (Tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI

I

1 Kiến thức:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả

- Làm được bài tập 2, bài tập 3a

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả iê/yê, r/d

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cặp đôi, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, viết sẵn bài tập 3a

- Học sinh: Vở bài tập

Trang 12

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Hát

- Tuần qua em đã làm gì để chữ viết đẹp hơn?

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan

- Học sinh trả lời

- Mở sách giáo khoa

2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc

chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

+ Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho

ai? vì sao?

+ Bài chính tả có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết

hoa?

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng

con: Trái tim, nửa, hiếu thảo

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý

- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết

sai

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- 2 học sinh đọc lại đoạn chép

- Học sinh trả lời từng câu hỏicủa giáo viên Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:

+ Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chithành một cô bé hiếu thảo, mộtbông hoa

+ Có 4 câu+ Chữ đầu câu tên riêng nhânvật, tên riêng bông hoa

- Luyện viết vào bảng con, 1 họcsinh viết trên bảng lớp

- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Bông hoa Niềm vui.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ

từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để

viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư

thế, cầm viết đúng qui định

- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu

lệnh của giáo viên)

Lưu ý:

- Lắng nghe

- Học sinh viết bài vào vở

Trang 13

- Tư thế ngồi: Nguyễn An,Hoàng,

- Cách cầm bút: Sơn Lâm,Văn Lâm,

- Tốc độ: Nguyên, Sơn Lâm,

4 HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi cho nhau - Lắng nghe 5 HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả iê/yê, r/d. Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp: TC trò chơi: Truyền điện - Cho học sinh truyền điện thi đặt câu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm bảng con: Các từ: yếu, kiến, khuyên. - Học sinh lắng nghe - Học sinh tham gia chơi: + Cuộn chỉ bị rối/ Bố rất ghét nói rối + Mẹ lấy rạ đum bếp/ Bé Lan dạ một tiếng rõ to 6 HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài chính tả sau: Quà của bố - Học sinh nêu - Lắng nghe - Quan sát, học tập - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

KỂ CHUYỆN:

Trang 14

BÔNG HOA NIỀM VUI

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có

khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.

*THGDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người trong gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh họa, 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh

- Học sinh: Sách giáo khoa

III.

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh tham gia thi kể lại

chuyện Sự tích cây vú sữa

- Giáo viên nhận xét chung

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh tham gia thi kể

- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh tập kể theo cách (đúng

trình tự câu chuyện)

- Gọi học sinh nhận xét bạn kể

- Bạn nào còn cách kể khác không?

- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?

- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng

sớm Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước

- 1 học sinh kể từ: Mới sớm tinh mơ… dịu cơn đau.

Trang 15

khi vào vườn?

- Nhận xét sửa từng câu

Việc 2: Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng

trước lớp

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu lại ý

chính được diễn tả từng tranh

Việc 3: Kể đoạn cuối của chuyện theo mong

- Nhận xét từng học sinh kể

Lưu ý:

- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2

- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4

bệnh viện đã lâu Chi thương bốlắm Em muốn đem tặng 1 bônghoa niềm vui để bố dịu cơn đau

Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đãvào vườn hoa của nhà trường

- Học sinh kể chuyện theo nhóm

- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể

- Lắng nghe

- Nhiều học sinh tiếp nối nhaukể

*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi

bệnh, ra viện được một ngày, bố

đã cùng Chi đến trường cảm ơn

cô giáo Hai bố con mang theomột khóm hoa cúc Đại Đoá Bốcảm động và nói với cô giáo:

“Cảm ơn cô đã cho phép cháu…trong vườn trường.”

3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)

- Câu chuyện kể về việc gì?

*THGDBVMT: Chúng ta học được điều gì từ

bạn Chi?

Kết luận: Bố mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng

chúng ta nên người Chúng ta phải chăm ngoan,

vâng lời và hiếu thảo với cha mẹ

Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả

- Hỏi lại tên câu chuyện

- Hỏi lại những điều cần nhớ

- Giáo dục học sinh: Phải chăm ngoan, vâng lời

và hiếu thảo với cha mẹ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người

Trang 16

thân nghe.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)

BUỔI CHIỀU: TNHX: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (Tiết 2) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

THỂ DỤC:

TRÒ CHƠI NHÓM BA NHÓM BẢY I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu học sinh hoàn thiện bài thể dục

- Ôn trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC

Trang 17

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu giờ học

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát

- Học sinh chạy một vòng trên sân tập:

Thành vòng tròn đi thường…… bước Thôi

- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã

học ở tiết trước

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

-Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

10p

Trang 18

KỸ NĂNG SỐNG: LỰA CHỌN ĐỒ UỐNG TỐT CHO SỨC KHỎE ……… ………

Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017

TOÁN:

54 - 18

I

1 Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18

- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm

- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 –

18, kĩ năng giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm và kĩ năng vẽ hình

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1a, bài tập 2(a,b), bài tập 3, bài tập 4

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, que tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, que tính, bảng con

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (3phút)

- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số:

Giáo viên đọc phép tính cho học sinh nêu đáp

án, dạng 34 – 8

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

54 Học sinh tham gia chơi

- Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa,

Trang 19

18 trình bày bài vào vở.

- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ?

- Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số?

*Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4 Vậy vận

dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực

hiện phép tính

Bước 2: Nêu cách thực hiện tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính

Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2

- Học sinh nêu: Viết 54 trước sau

đó viết 18 sao cho 8 thẳng cộtvới 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừđặt giữa số bị trừ và số trừ

- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu 54 gọi là số bị trừ,

18 gọi là số trừ

- Là số có hai chữ số trừ số có haichữ số

+ 4 không trừ được 8 lấy

14 trừ 8 bằng 6, viết 6nhớ 1

+ 1 thêm một bằng 2, 5trừ 2 bằng 3, viết 3

- Nhiều học sinh nhắc lại

3 HĐ thực hành: (14 phút)

*Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18

- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm

- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh

*Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào vở

- Giáo viên nhận xét chung

Trang 20

- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Biết số bị trừ và số trừ muốn tình hiệu ta phải

làm như thế nào?

- Yêu cầu học sinh làm bảng con?

- Nêu cách đặt tính và tính

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Vì sao em biết?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải

- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một số học

sinh

- Giáo viên vẽ mẫu lên bảng

- Mẫu vẽ gì?

- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy

điểm với nhau

- Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác

- Tổ chức cho 2 học sinh lên bảng thi vẽ nhanh

- Giáo viên quan sát theo dõi học sinh vẽ

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

µBài tập PTNL:

Bài tập 1b (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài

và báo cáo với giáo viên.

Bài toán (M4): Bác Hòa có 96dm vải hoa, bác

cắt 62dm vải để may túi Hỏi sau khi may túi,

bác Hòa còn lại bao nhiêu đề-xi-mét vải?

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Bài toán về ít hơn

- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn

Tóm tắt:

Vải xanh : 34 dmVải tím ngắn hơn: 15 dmVải tím : …dm?

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh tham gia chơi:

Trang 21

96 – 68 = 28 (dm)

Đáp số: 28 dm

4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết

dạy

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm

lại các bài tập sai Xem trước bài: Luyện tập

- Học sinh lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

ÂM NHẠC: (GV chuyên trách)

TẬP ĐỌC:

QUÀ CỦA BỐ

I

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn

sơ dành cho con

- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa

2 Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu Biết Đọc

với giọng nhẹ nhàng,vui, hồn nhiên.Nắm được nghĩa các từ mới: thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

*THGDBVMT: Quà của bố có đầy đủ các sự vật của thiên nhiên và tình yêu

thưởng của bố dành cho các con

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Trang 22

+ Theo nội quy của trường,không ai được ngắt hoa trongvườn.

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

Giọng nhẹ nhàng,vui hồn nhiên…

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Giáo viên uốn nắn cách đọc của học sinh

- Luyện đọc từ khó

Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh,

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng

nhấn giọng ở một số câu

- Giáo viên đọc mẫu

- Nghe cô đọc em hãy cho biết cô nhấn giọng ở

từ ngữ nào?

- Gọi học sinh đọc

- Giảng từ:

+ Thúng câu

 Thúng câu thường có ở vùng biển…

+ Cà cuống, niềng niễng

+ Nhộn nhạo

+ Cá xộp

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

cả lớp)

- Bài chia làm 2 đoạn+ Đoạn 1: Từ đầu… thao láo+ Đoạn 2: Còn lại

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nêu và gạch chân từnhấn mạnh vào sách giáo khoa

- 2 học sinh đọc câu cần nhấngiọng

- Học sinh giải nghĩa:

+ Đồ đan khít làm bằng tre, hìnhtròn, lòng sâu, trát nhựa, thườngdùng đựng để cá câu được

+ Những con vật nhỏ có cánh,sống dưới nước

+ Lộn xộn, không có trật tự+ Loài cá sống ở nước ngọt, thântròn dài, gần giống cá chuối

Trang 23

+ Xập xành, muỗm.

+ Mốc thếch nghĩa là gì?

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc

tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương học

+ Mốc màu trắng đục

- Học sinh hoạt động theo căp,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

- Đại diện các nhóm thi đọc từngđoạn, cả bài, đồng thanh, cánhân

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Lắng nghe

- 1,2 học sinh đọc lại toàn bài

- Học sinh lắng nghe

3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà

đơn sơ dành cho con

- Câu 1: Để biết quà của bố đi câu về có những

thứ quà gì? Cô mời một em đọc đoạn 1

+ Quà của bố đi câu về có những gì?

+ Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới

nước?

+ Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm như

thế nào

+ Thơm lừng là thơm như thế nào?

+ Khi mở thúng câu ra những con cá xộp, cá

chuối mắt mở như thế nào?

+ Mắt mở thao láo là mở như thế nào?

+ Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới nước”?

- Câu 2: Bố đi câu về cũng có quà, bố đi cắt tóc

về thì có những quà gì ? Cô mời một em đọc

đoạn 2

+ Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?

+ Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới mặt đất"?

- 1 học sinh đọc đoạn 1

- Học sinh trả lời câu hỏi:

+ Quà của bố đi câu về có càcuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ,nhị sen xanh, cấp sộp, cá chuối.+ Vì quà gồm rất nhiều con vậtsống ở dưới nước

+ Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toảhương thơm lừng

+ Hương thơm toả mạnh ai cũngnhận ra

+ Khi mở thúng câu ra nhữngcon cá xộp, cá chuối mắt mở thaoláo

+ Là mắt mở to, tròn xoe+ Vì quà gồm rất nhiều con vật

và cây cối ở dưới nước

- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lờicâu hỏi:

+ Con xập xành, con muỗm,những con dế đực cánh xoăn.+ Vì quà gồm rất nhiều con vật

Trang 24

- Câu 3: Những món quà của bố rất giản dị hai

anh em có thích không ? Cô mời một em đọc lại

đoạn 2

+ Những từ nào câu nào cho thấy các em rất

thích món quà của bố?

+ Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các lại

cảm thấy giàu quá

*Giáo viên liên hệ tình cảm giữa bố và con

*THGDBVMT: Quà của bố có đầy đủ các sự

vật của thiên nhiên và tình yêu thương của bố

+ Vì bố mang về những con vật

mà trẻ con rất thích/ Vì đó lànhững món quà chứa đựng tìnhcảm yêu thương của bố

- Học sinh lắng nghe

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Cho học sinh thi đọc lại một đoạn hoặc cả bài

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình

- Nội dung bài nói gì?

- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài, tìm đọc

truyện Tuổi thơ im lặng và chuẩn bị bài Há

miệng chờ sung

- Tình cảm yêu thương của người

bố qua những món quà đơn sơ dành cho con

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w