1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu tín ngưỡng thờ mẫu tại phủ dầy, huyện vụ bản, tỉnh nam định

71 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thờ sinh thực khí: Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực. Nó phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa nông nghiệp trên thế giới. Nhưng khác với hầu hết các nền văn hóa khác là chỉ thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ. Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Công nguyên. Ngoài ra nó còn được đưa vào các lễ hội, lễ hội ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó chúng được đốt đi, lấy tro than chia cho mọi người để lấy may.

  • Thờ hành vi giao phối: Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông nghiệp, nó đặc biệt phổ biến ở vùng Đông Nam Á. Các hình nam nữ đang giao phối được khắc trên mặt trống đồng tìm được ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên đại 500 trước Công nguyên. Ngoài hình tượng người, cả các loài động vật như cá sấu, gà, cóc,... cũng được khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình).

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 6 1.1. Khái niệm và các hình thức tín ngưỡng 6 1.1.1. Khái niệm tín ngưỡng 6 1.1.2 Một số hình thức tín ngưỡng tại Việt Nam 7 1.2. Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2.1. Quan niệm về tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2.2. Nguồn gốc hình thành của tín ngưỡng thờ Mẫu 17 1.2.3 Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu 19 Tiểu kết chương 1 22 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY 23 2.1. Khái quát về huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định và phủ Dầy 23 2.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên 23 2.1.2. Lịch sử hình thành 24 2.1.3. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 24 2.2. Cơ sở thờ tự 25 2.2.1. Lịch sử xây dựng 25 2.2.2. Đối tượng thờ cúng 29 2.2.3. Giá trị kiến trúc nghệ thuật 34 2.3. Nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tại Phủ Dầy 35 2.3.1. Nghi lễ hầu đồng 35 2.3.2. Lễ hội Phủ Dầy 43 2.4. Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu tại Phủ Dầy 47 2.4.1. Tính lịch sử 47 2.4.2. Tính giáo dục 47 2.4.3. Tính nghệ thuật 48 2.4.4. Tính gắn kết cộng đồng 49 Tiểu kết chương 2 49 Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY 50 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với tín ngưỡng thờ Mẫu tại Phủ Dày hiện nay 50 3.1.1. Mặt tích cực 50 3.1.2. Mặt hạn chế 52 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 54 3.2.1. Tuyên truyền giáo dục 54 3.2.2 Kiểm tra, giám sát 55 3.3. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu tại Phủ Dầy 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62

Trờng ĐạI HọC nội vụ hà nội KHOA VN HểA - THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Người hướng dẫn : Ths Nghiêm Xuân Mừng Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Đức Anh Lớp : 1405QLVA Hà Nội - 2017 Trờng ĐạI HọC nội vụ hà nội KHOA VN HĨA - THƠNG TIN VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Đức Anh Thành viên : Vũ Thị Thảo Lớp : 1405QLVA Hà Nội -2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU .6 1.1 Khái niệm hình thức tín ngưỡng .6 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.2 Một số hình thức tín ngưỡng Việt Nam 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2.1 Quan niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2.2 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu 17 1.2.3 Vai trò tín ngưỡng thờ Mẫu .19 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY 23 2.1 Khái quát huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định phủ Dầy 23 2.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 23 2.1.2 Lịch sử hình thành 24 2.1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 24 2.2 Cơ sở thờ tự 25 2.2.1 Lịch sử xây dựng 25 2.2.2 Đối tượng thờ cúng 29 2.2.3 Giá trị kiến trúc nghệ thuật .34 2.3 Nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy .35 2.3.1 Nghi lễ hầu đồng 35 2.3.2 Lễ hội Phủ Dầy 43 2.4 Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy .47 2.4.1 Tính lịch sử .47 2.4.2 Tính giáo dục 47 2.4.3 Tính nghệ thuật 48 2.4.4 Tính gắn kết cộng đồng 49 Tiểu kết chương 49 Chương 50 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 50 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY .50 3.1 Những vấn đề đặt tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dày 50 3.1.1 Mặt tích cực .50 3.1.2 Mặt hạn chế 52 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 54 3.2.1 Tuyên truyền giáo dục .54 3.2.2 Kiểm tra, giám sát .55 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy .58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Thờ Mẫu tín ngưỡng cội nguồn, đích thực Việt Nam, trường tồn với dân tộc có lòng tin cao cả, có quy mơ tâm linh lượng tín đồ nước Người Việt Nam ta có câu: “Phúc đức mẫu” để khuyên bà mẹ ăn phúc đức, không làm điều ác điều không hay cho cộng đồng Như vậy, sau cháu điều tốt lành, để phước cho đời sau Và cháu làm theo bà, theo mẹ mà nhắc điều khuyến thiện trừ ác Đức tính tốt đẹp có từ thời xa xưa truyền lại cho đời sau lời truyền miệng, ca dao, hát… Và tâm đức sâu thẳm người Mẫu (mẹ) tất cả, nguồn gốc Từ mẹ, người ta sinh ra, đến chết, lại trở đất mẹ Dân gian truyền tụng câu ca dao “Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ”, uống nước nhớ nguồn, đạo lý cha truyền nối Phủ Dầy coi nơi phát tích đạo Mẫu tứ phủ Tồn quần thể di tích có kiến trúc đẹp, hài hòa, trang nghiêm với tòa nhà bề dày đặc cơng trình thờ tự nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Có thể nói Phủ Dầy vùng địa linh văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo mang đậm sắc Việt Nam Bản chất người Việt mang tính mở, nên giao lưu văn hóa họ tiếp nhận, hỗn dung yếu tố văn hóa ngoại lai, đồng thời biến đổi nó, Việt hóa thành đặc thù riêng Tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ biểu rõ tính mở người Việt Trong trình giao thoa, tiếp biến văn hóa, tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ hỗn dung yếu tố Phật, Nho Lão giáo Hay nói cách khác, để tồn phát triển đời sống Việt, thân Phật giáo, Nho giáo hay Lão giáo phải dung hòa với đạo Mẫu Tính dân tộc đạo Mẫu thể từ hình thức bên ngồi đến nội dung bên Trước điện thờ Mẫu, vị thần linh cho ta cảm thấy gần gũi không xa lạ, sợ hãi tôn giáo khác Thần điện đạo Mẫu đôi lúc coi khái quát cung vua, phủ chúa lịch sử phong kiến Việt Nam, nên gần với thực, đời sống thực Tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ phận tín ngưỡng thờ thần (nữ thần) người Việt nói riêng Việt Nam nói chung Trong trình hình thành, từ tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ Mẫu biến đổi, phát triển thành hệ thống thần linh có cấp bậc khác Cùng với phát triển, nghi thức thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu diễn bản, chặt chẽ Quần thể di tích Phủ Dầy làng Vân Cát, xã Tiên Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định với nghi lễ, sinh hoạt tâm linh sôi động, hội tụ đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ Là sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hố (Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội), tiếp xúc trực tiếp với hoạt động tâm linh, nghi lễ lễ hội phủ Dầy, nhận thức giá trị lớn di sản văn hóa đó, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải sâu tìm hiểu, khám phá nét độc đáo, đặc sắc tín ngưỡng thờ Mẫu , vấn đề đặt công tác quản lý di sản Vì đề tài thực mong muốn công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ mẫu phủ Dầy, Nam Định nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu: Viết di tích có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến Bên cạnh vấn đề tín ngưỡng khơng thu hút nhà lãnh đạo mà vấn đề quan tâm nhà khoa học nhà quản lý Một số cơng trình khoa học tiêu biểu kể đến sau: - Cuốn “Các nữ thần Việt Nam” (1984) Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc cung cấp nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam - Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh tác giả có nhiều cơng trình đặc sắc tín ngưỡng thờ Mẫu như: “Đạo Mẫu” (1994) tái bốn lần, lần tái thứ tư năm 2012 mang tên “Đạo Mẫu Việt Nam” Trong tác phẩm này, tác giả xây dựng hệ thống thờ Mẫu với ba cấp độ: thờ Nữ thần, Mẫu thần, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, tác động chuyển hóa chúng - Cuốn “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” (2001) Ngơ Đức Thịnh chủ biên Cơng trình sâu vào nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi Đạo Mẫu) - Cuốn “Văn hóa Thánh Mẫu” Đặng Văn Lung (2004) nghiên cứu sâu sắc vấn đề “Mẫu” nên đưa nhiều tư liệu “Mẫu” Tuy nhiên, tác phẩm lại viết góc độ văn hóa, văn học lịch sử mà khơng xét góc độ tín ngưỡng tơn giáo - Tạp chí văn hóa nghệ thuật Nghệ An xuất ngày 02/6/2014 báo: “ Góp phần tìm hiểu thêm Mẫu Liễu Phủ Dầy” với nội dung giới thiệu phủ Vân Cát phủ Tiên Hương, tích Mẫu Liễu Hạnh - Cuốn “Huyền tích thánh mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa - Lễ Hội Phủ Dầy” in lần đầu 2003, tái lần 3, Nxb văn hóa thơng tin, 2010, nói tích mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng hầu đồng Lễ Hội Phủ Dầy Ngồi tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy đề cập nhiều báo, tạp chí (trích dẫn) Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình đề cập, nghiên cứu hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dày với tư cách cơng trình độc lập tổng thể góc độ quản lý văn hóa Vì đề tài thực hiện, mong muốn cơng trình nghiên cứu tồn diện tín ngưỡng thờ Mẫu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tín ngưỡng thờ mẫu thơng qua lễ hội phủ Dầy, tỉnh Nam Định từ bật vai trò, giá trị tín ngưỡng Sau làm rõ vai trò, giá trị từ đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng vai trò, giá trị tín ngưỡng thờ mẫu phủ Dầy thơng qua hệ thống di tích với sinh hoạt tâm linh đây, từ đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Thời gian : 02 năm, từ năm 2015 đến - Nội dung:Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Dầy thơng qua hệ thống di tích sinh hoạt tín ngưỡng 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa: phương pháp quan trọng nhất, để trực tiếp có thơng tin hiểu rõ thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy, nhóm tác giả tiến hành đến tận trường, quan sát tham dự, mô tả, ghi chép, thu thập thông tin liệu từ thực địa, địa bàn di tích -Phương pháp vấn trực tiếp:Tiến hành vấn trực tiếp cán làm cơng tác quản lý văn hóa, quản lý di tích người dân sống quanh khu vực Phủ Dầy để có thơng tin khách quan, khoa học thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài tham khảo sử dụng tài liệu viết tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Mẫu Liễu Hạnh nói riêng, để có thêm thơng tin bổ trợ sâu rộng cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở thơng tin, liệu thu thập từ thực địa tài liệu nghiên cứu (sách, báo, tạp chí), nhóm nghiên cứu tiến hành phân loại, xử lý, tổng hợp phân tích, xử lý cho chương, nội dung đề tài Giả thuyết nghiên cứu - Tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy Nam Định mang nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam - Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy thực thành công nghiêm túc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu Chương 2: Thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.1 Khái niệm hình thức tín ngưỡng 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực, góc độ khác đưa khái niệm tín ngưỡng với cách nghĩ khác nhau, chí đối nghịch Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo loại hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Điều Ăng -ghen khẳng định: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người” Chủ nghĩa tâm khách quan cho rằng: Tín ngưỡng, tơn giáo sức mạnh thần bí, thuộc lĩnh vực tinh thần tồn vĩnh hằng, chủ yếu đem lại sinh khí, sức mạnh cho người Đại diện cho trường phái Platon, Heghen, … Việt Nam từ trước đến có nhiều quan điểm khác Trong Hán-Việt từ điển, Đào Duy Anh giải nghĩa: “Tín ngưỡng lòng ngưỡng mộ mê tín tôn giáo hay chủ nghĩa” GS Đặng Nghiệm Vạn cho rằng: thuật ngữ tín ngưỡng có nghĩa Khi nói đến tự tín ngưỡng, người ta hiểu niềm tin nói chung hay niềm tin tơn giáo Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tơn giáo tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tơn giáo Nguyễn Chính cho tín ngưỡng tâm linh, tín ngưỡng tâm linh hạt nhân tín ngưỡng tơn giáo Đây niêm tin, trơng cậy yêu quý không hợp đạo lý, trái ngược tín ngưỡng thờ Mẫu; số nghi lễ hầu đồng Phủ Dầy phần ban lộc, thay hoa tượng trưng bị biến tướng thay tiền có mệnh giá lớn… làm sai lạc ý nghĩa tốt đẹp ban đầu Chưa kể tới việc nhiều đồng lợi dụng việc “nhập thánh” phán truyền, lấy tàn nhang, vật làm lễ để biến thành “nước thánh” chữa bệnh, ban phát tài lộc, trừ ma, yểm bùa gây “tiền tật mang” cho người nhẹ Qua vấn số đồng cao niên Phủ Dầy biết, trước nghi lễ hầu đồng diễn quy mô “tùy tâm biện lễ”, không hoành tráng, đồ sộ từ lễ vật, vàng mã đến tiền phát lộc Quần áo để hầu đơn giản, cốt đủ khăn, áo, mũ… màu sắc cho giá hầu, không cầu kỳ, đắt tiền nay… Riêng lễ hội Phủ Dầy, theo khảo sát, cơng tác đảm bảo an ninh xảy nhiều bất cập Vẫn tình trạng người dự hội chen lấn, xô đẩy Xung quanh khu vực lễ hội, dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng dễ biến tướng cờ bạc trá hình diễn Vào ngày hội, xảy tình trạng tắc nghẽn giao thông cục bộ, vi phạm hành lang an tồn giao thơng, giữ gìn vệ sinh mơi trường chưa tốt, việc bày bán thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, treo thịt gia súc, gia cầm sống phản cảm Việc thực nếp sống văn minh chưa cao, tượng ăn xin, dùng người khuyết tật bán hàng lưu niệm, bán tăm từ thiện, chèo kéo khách viết sớ, dâng sớ, khấn thuê, xem tay, xem tướng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động di tích giảm hình ảnh tốt đẹp vốn có lễ hội 53 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 3.2.1 Tuyên truyền giáo dục Ngày nước ta nước có kinh tế phát triển trình độ thấp Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước Vì phần nhiều phụ thuộc vào thiên nhiên, nên họ thường trông mong vào che chở trời đất (Mẫu Thiên, Mẫu Thoải, Mẫu Địa, ).Trong xã hội tồn khơng bất công, nhiều tệ nạn xã hội,…làm cho người cảm thấy hụt hẫng, niềm tin vào sống,…Do đó, người ta tìm đến với Mẫu để an ủi, đề bù, cầu mong cho sống bình an, hạnh phúc.Cùng với mê mi, phó mặc sống cho thần linh, điều dẫn đến nở rổ loại hình kinh doanh tín ngưỡng, đặc biệt là thờ Mẫu Vì việc kết hợp tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nhận thức với biện pháp tổ chức quản lý đội ngũ cán ban quản lý từ trung ương đến địa phương tơn giáo tín ngưỡng.Từ giúp quan quản lý, sở thờ tự địa phương đưa nhận định, chủ trương, sách…sát với thực tế loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu Để giải pháp thực hiện, cần mở nhiều lớp học ngắn hạn để cập nhập thông tin, cung cấp kiến thức tín ngưỡng cho người làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Có thể xây dựng thêm trung tâm, học viện, viện đào tạo nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo, viết tài liệu có tính chất tham khảo loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu Đưa sách tài liệu xuống địa phương sở tham khảo, để có biện pháp quản lý tốt Mở rộng hợp tác trao đổi kinh nghiệm với nước khác, nước khu vực Bên cạnh đó, cần kết hợp với cơng tác phổ biến tín ngưỡng thờ Mẫu, trước hết đội ngũ thiếu niên, thơng qua đồn thể, nhà trường,… để 54 chủ động nghiên cứu diện tư tưởng nhân sinh quan lĩnh vực tín ngưỡng Tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân nhận thức hai mặt hoạt động tín ngưỡng, từ họ có thái độ đối xử đắn với điều pháp luật quy định Cần tuyên truyền, giáo dục để người biết vai trò, ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu với văn hóa - xã hội, tinh thần… đồng thời phải tôn trọng đời sống tâm linh người Các cấp quyền cần phải xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm nghiêm trọng, thường xun, có hệ thống sách Nhà nước tụ tín ngưỡng lợi dụng tự tín ngưỡng Tăng cường cơng tác quản lý hành việc tăng cường chất lượng cơng tác cán văn hóa, đặc biệt cán văn hóa sở hoạt động lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Vì tín ngưỡng tôn giáo tồn lâu dài dân tộc cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo không phục vụ cho mà đáp ứng cho tương lai Muốn đạt điều cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tín ngưỡng nghiệp vụ cơng tác tín ngưỡng cho đội ngũ cán làm công tác Bồi dưỡng, giáo dục cho đồng trẻ nhằm giúp họ có nhìn rõ tín ngưỡng thờ Mẫu, giúp người dân khơng bị cuồng tín 3.2.2 Kiểm tra, giám sát Ngày nay, thờ Mẫu tiềm ẩn chiều hướng phát triển kinh tế thị trường thị hóa, đại hóa Việt Nam Thờ Mẫu phát triển rộng khắp đồng bằng, đô thị miền núi, tạo nên nét bật tranh chung vốn đa dạng phong phú đời sống tín 55 ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Các đền, phủ nơi thờ cúng thờ Mẫu ngày quan tâm, tu sửa, thu hút đông đảo quần chúng, nhân dân đến hành hương dâng cúng Các điện thờ Mẫu chùa Phật giáo góp phần tạo nên khơng khí nhộn nhịp, dịp lễ lớn thờ Mẫu Với tháng ba hội Mẹ Phủ Dầy tỉnh Nam Định nói riêng thu hút hàng nghìn lượt người tham dự Trước xu hướng phát triển thờ Mẫu với mặt tích cực hạn chế nghiên cứu, để quản lý có hiệu hoạt động sở sách, pháp luật Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp thờ Mẫu thời gian tới sau: - Cần ghi nhận khẳng định giá tốt đẹp thờ Mẫu đời sống tinh thần nhân dân đây: Trong điều kiện xã hội nay, quyền tự tín ngưỡng ngày quan tâm đề cao, trở thành tượng phổ biến xã hội Bên cạnh việc tiếp thu tôn giáo du nhập từ nước ngồi Nhà nước quan quản lý nên trọng đến tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống dân tộc Tục thờ Mẫu xuất phát từ truyền thống dân tộc Việt Nam từ ngàn đời nay, ăn sâu vào đời sống tinh thần, vào ý thức người dân ghi nhận không câu chuyện dân gian mà tác phẩm văn học âm nhạc - Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh cụ thể vấn đề này: Pháp luật chưa có quy định cụ thể quy mơ, tổ chức hoạt động loại hình thờ Mẫu, có quy định trực tiếp vài hoạt động lên đồng, sấm truyền, gây mê tín dị đoan, giải phần vấn đề Trong hoạt động thờ Mẫu ngày nở rộ phát triển đa dạng, Đền, Phủ thành lập hoạt động tràn lan, biến tướng nhiều hình thức làm ảnh hưởng nhiều tới đời sống tinh thần, vật chất phận nhân dân gây trật tự, an ninh, an toàn xã hội 56 Cần nghiên cứu toàn diện tục thờ Mẫu Việt Nam tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực phương pháp quản lý cụ thể loại hình này, qua tham mưu cho quan có thẩm quyền ban hành quy định điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động thờ Mẫu theo phân cấp từ trung ương đến địa phương, theo hướng: - Ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định văn luật trách nhiệm quản lý hoạt động thờ Mẫu quan nhà nước có thẩm quyền từ trung ương tới sở; - Trước mắt cần kiện toàn Ban Quản lý Đền, Phủ, nâng cao vai trò trách nhiệm Thủ nhang, Đồng đền, Thanh đồng đạo quan phát huy hiệu hoạt động “Câu lạc Bảo tồn Văn hóa đạo Mẫu Việt Nam” “Câu Lạc Bảo tồn nghệ thuật Chầu văn Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam để bước có sở thực tế đề xuất với cấp có thẩm quyền cho thành lập tổ chức phù hợp thờ Mẫu Việt Nam Đồng thời xây dựng quy chế hoạt động chức năng, nhiệm vụ để phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa thờ Mẫu, nhằm đưa hoạt động thờ Mẫu vào nề nếp theo quy định pháp luật, hạn chế tình trạng thành lập sở thờ Mẫu tràn lan hoạt động tự phát thời gian vừa qua; - Cần làm rõ yếu tố mê tín, dị đoan nghi thức thờ Mẫu; quy định biện pháp xử lý thích hợp; - Cần tăng cường trách nhiệm các cấp, ngành việc quản lý hoạt động thờ Mẫu: Làm tốt công tác quản lý thờ Mẫu, trách nhiệm không riêng quan quản lý văn hóa hay tơn giáo mà trách nhiệm ngành, cấp, toàn xã hội Để giải tốt mối quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền, cần phải phân định rõ 57 trách nhiệm quan, chế phối hợp quan liên quan, tránh chồng chéo - Tăng cường công tác tun truyền, phổ biến pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói chung thờ Mẫu nói riêng Cần làm cho người dân hiểu giá trị tích cực thờ Mẫu mặt trái nó, từ có ý thức đấu tranh, tẩy chay xấu, phát huy tốt Không để diễn tượng lợi dụng tín ngưỡng nói chung hoạt động thờ Mẫu nói riêng gây hậu xấu cho xã hội vật chất tinh thần 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy Một là, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đặc biệt sống vật chất người tăng họ ý nhiều đến đời sống tinh thần, “phú quý sinh lễ nghĩa” Việc nâng cao đời sống vật chất giải pháp lâu dài phải đòi hỏi sựu cố găng, nỗ lực khơng ngừng tồn Đảng, tồn qn, tồn dân Chỉ có nâng cao đời sống vật chất khắc phục nguồn gốc nảy sinh tượng mê tín, dị đoan Việc nâng cao đời sống vật chất cần thiết phải nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Việc nâng cao đời sống tinh thần giúp cho người làm chủ mối quan hệ xã hội, ý thức giá trị đích thực sống Đặc biệt, việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân giúp cho họ khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Hai là, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh từ sinh hoạt gia đình đến làng xã rộng phạm vi toàn quốc Đẩy mạnh phong trào xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng dân cư với Để tăng cường hoạt động văn hóa tinh thần lành mạnh cần phải kết hợp với nhiều ban ngành, đồng sở vật chất kỹ thuật như: nhà văn hóa, thư viện, câu lậc 58 bộ, đài phát truyền hình,…xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh cưới xin, tang lễ,…hạn chế dần, tiến tới xáo bỏ hủ tục nặng nề quần chúng nhân dân Tích cực đẩy mạnh phong trào mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, phường xã văn hóa Từ người dân có ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Ba là, nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn cho cán nhân dân Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật đại, phương tiện truyền thơng tiên tiến khuyến khích người dân tahm khảo, ngâm cứu cách khoa học đời sống tâm linh Hiện di tích tín ngưỡng thờ Mẫu cần phải tơn tạo để tránh rơi vào tình trạng xuống cấp, thương mại hóa Điều có ý nghĩa việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc vùng miền đất nước 59 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Mẫu người việt có nguồn gốc sâu xa từ đặc trưng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.con người tìm đến với tín ngưỡng thờ Mẫu mong tìm che chở, cầu an lành cho sống nhọc nhằn họ Tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển hìnt thans phổ biến rộng rãi phần thiếu đời sống nhân dân Tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Dầy thể phong phú văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, nghệ thuật …Thơng qua hình thức sinh hoạt tín ngưỡng ta thấy mối quan hệ dung hòa người với người, người với tự nhiên cha ông ta từ thời xa xưa, từ để lại cho hệ ngày hôm nhiều học giá trị to lớn Để bảo vệ phát huy giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy, cần có gắn kết chặt chẽ ngành chức từ Trung ương tới địa phương cộng đồng Các quan quản lý văn hóa, nhà chun mơn cần xây dựng chương trình phổ biến kiến thức tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” nói riêng để cộng đồng có tri thức, hiểu biết khoa học di sản Từ đó, người thực hành tín ngưỡng nhân dân nhận thức giá trị di sản, để Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Từ hoạt động thực tiễn tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy tin tưởng hi vọng cấp quyền, ngành văn hóa tồn xã hội chung tay xây dựng, bảo tồn, phát huy để tín ngưỡng mang đậm đà sắc dân tộc trường tồn mãi thời gian 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Tam (2004), “Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chu Xuân Giao (2013), “Mẫu Liễu với kiện phát ngọc phả đồng đền Sòng năm 1939: Bối cảnh, nội dung dư luận”, Thông báo văn hóa 2011 - 2012, Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Tri thức Hồ Đức Thọ (2010), “Huyền tích thánh mẫu Liễu Hạnh di sản văn hoá - lễ hội Phủ Dầy”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 4.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1622/Le_hoi_Phu_ Day_Nam_Dinh 5.http://baonamdinh.com.vn/channel/5087/201703/nhan-le-don-nhanbang-unesco-ghi-danh-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoiviet-la-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai-xem-hau-dong-ophu-day-2517602/ 6.http://cinet.vn/articledetail.aspx? articleid=21535&sitepageid=416#sthash.wT2KXtgL.dpbs 7.http://www.namdinh.gov.vn/ubndnamdinh/4/469/2251/71682/gioithieu-nam-dinh/huyen-vu-ban.aspx Ngô Đức Thịnh (2009), “Đạo Mẫu Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (1996), “Đạo mẫu Việt Nam”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Trọng Nội (1959), “Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh” 11 Ty Văn hóa Hà Nam Ninh (1976), ‘‘Đây! Thực chất lễ hội Phủ Giày” 12 Vũ Ngọc Khánh (2008), “Tục thờ Đức Mẫu Liễu - Đức Thánh Trần”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 61 PHỤ LỤC Ảnh 1: Phủ Tiên Hương Ảnh 2: Phủ Vân Cát (Nguồn Internet) 62 Ảnh 3: Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Nguồn Internet) Ảnh 4: Trang phục Cô bé Thượng Ngàn 63 Ảnh 5: Trang phục Cô Đôi Cam Đường Ảnh 6: Trang phục Quan Hoàng Bơ (Nguồn Internet) 64 Ảnh 7: Nghi thức dâng hương Ảnh 8: Bà đồng hiệu Thánh Đệ Tam giáng (Nguồn Internet) 65 Ảnh 9: Khăn phủ diện (màu đỏ) Ảnh 10: Lễ rước kiệu Mẫu Liễu Hạnh (Nguồn Internet) 66 Ảnh 11: Trò kéo chữ lễ hội Phủ Dầy (Nguồn Internet) Ảnh 12: Lễ rước đuốc 67 ... Nội dung :Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Dầy thông qua hệ thống di tích sinh hoạt tín ngưỡng 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Phương... Việt Nam 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ DẦY 2.1 Khái quát huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định phủ Dầy 2.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên Vụ Bản huyện thuộc tỉnh Nam Định Phía Bắc huyện Vụ Bản... đáng kể tính hệ thống 1.2.3 Vai trò tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng địa dân tộc Việt Nam, nhiên có pha trộn với tín ngưỡng khác tạo nên tính phong phú đa dạng tín ngưỡng thờ Mẫu

Ngày đăng: 07/11/2017, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w