1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu tín ngưỡng của đồng bào dân tộc kháng ở việt nam

53 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 781,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC KHÁNG 2 1.1. Khái niệm và các hình thức tín ngưỡng 2 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 2 1.1.2 Khái quát về các hình thức tín ngưỡng của người Việt 3 1.2. Khái quát chung về dân tộc Kháng 5 1.2.1. Tên gọi, nguồn gốc lịch sử và đặc điểm kinh tế 5 1.2.2. Phong tục tập quán: 7 Tiểu kết chương 1 9 Chương 2. TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG Ở VIỆT NAM 10 2.1. Tín ngưỡng dân gian 10 2.1.1. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 10 2.1.2. Thờ cúng thần thổ địa 12 2.1.3. Người hành nghề tôn giáo 13 2.2. Các nghi lễ phong tục liên quan đến chu kỳ đời người 14 2.2.1. Sinh đẻ và nuôi con 14 2.2.1.1. Các bước chuẩn bị 15 2.2.1.2. Trình tự trong tập tục sinh đẻ 15 2.2.1.3. Nghi lễ đặt tên cho trẻ 18 2.2.2. Hôn nhân 20 2.2.2.1. Các bước thực hành lễ cưới 20 2.2.2.2. Lễ chung chăn chung chiếu 22 2.2.2.3. Tục ở rể 24 2.2.3. Làm nhà mới 26 2.2.4. Tang ma 27 2.3.Phong tục nghi lễ khác 30 2.3.1. Món cá của người Kháng và lễ hắp om đắc ca 30 2.3.2. Nghi lễ cúng chữa bệnh 32 2.3.2.1. Nghi thức bói đoán bệnh 32 2.3.2.2. Lễ cúng ma nhà tìm hồn cho người bệnh 34 2.3.3. Tập tục và nghi lễ trong sản xuất nông nghiệp 38 Tiểu kết chương 2 38 Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG 39 3.1. Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn giá trị tín ngưỡng của dân tộc Kháng 39 3.2. Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống của đồng bào dân tộc Kháng 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Lời em xin kính gửi đến Cô ThS Trần Thị Phương Thúy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn Cơ nhiệt tình, chu đáo bảo, hướng dẫn cho em suốt q trình làm tiểu luận Cơ giúp đỡ em nhiều em gặp khó khăn thắc mắc Em muốn kính gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Văn hóa Thơng tin Xã hội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập Đây lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu dân tộc thiểu số người Việt Nam, q trình viết, thiếu điều kiện kiến thức hạn chế, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để tiểu luận hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC KHÁNG 1.1.Khái niệm hình thức tín ngưỡng 1.1.1Khái niệm tín ngưỡng .2 1.1.2 Khái qt hình thức tín ngưỡng người Việt 1.2 Khái quát chung dân tộc Kháng 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử đặc điểm kinh tế 1.2.2 Phong tục tập quán: Tiểu kết chương Chương 10 TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG Ở VIỆT NAM 10 2.1.Tín ngưỡng dân gian 10 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 10 2.1.2.Thờ cúng thần thổ địa 12 2.1.3.Người hành nghề tôn giáo 13 2.2 Các nghi lễ phong tục liên quan đến chu kỳ đời người 14 2.2.1 Sinh đẻ nuôi .14 2.2.1.1 Các bước chuẩn bị 15 2.2.1.2 Trình tự tập tục sinh đẻ .15 2.2.1.3 Nghi lễ đặt tên cho trẻ 18 2.2.2 Hôn nhân .20 2.2.2.1 Các bước thực hành lễ cưới 20 2.2.2.2 Lễ chung chăn chung chiếu 22 2.2.2.3 Tục rể 24 2.2.3 Làm nhà 26 2.2.4 Tang ma 27 2.3.Phong tục nghi lễ khác 30 2.3.1 Món cá người Kháng lễ hắp om đắc ca .30 2.3.2 Nghi lễ cúng chữa bệnh 32 2.3.2.1.Nghi thức bói đốn bệnh .32 2.3.2.2.Lễ cúng ma nhà tìm hồn cho người bệnh 34 2.3.3.Tập tục nghi lễ sản xuất nông nghiệp 37 Tiểu kết chương 38 Chương 39 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG 39 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân tộc Kháng .39 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc Kháng 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG .47 .47 Lễ hội 47 Nguồn: Internet .47 .47 Lễ vật cúng ma nhà 47 Nguồn: Internet .47 .48 Cúng thổ địa .48 Nguồn: Internet .48 .48 Uống rượu cần 48 Nguồn: Internet .49 .49 Chuẩn bị lễ vật cúng tổ tiên 49 Nguồn: Internet .49 .49 Cúng thổ địa người Kháng 49 Nguồn: Internet .49 .50 Phong tục cưới người Kháng 50 Nguồn: Internet .50 .50 Cỗ cưới 50 Nguồn: Internet .50 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo với nhiều loại hình tín ngưỡng khác Trong số khơng thể khơng kể đến tín ngưỡng dân gian, lễ hội cổ truyền đồng bào dân tộc Kháng Việt Nam Khu vực miền núi phía bắc Việt Nam có cộng đồng dân cư đa dạng, gồm 30 dân tộc; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 60% dân số Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực có đời sống tâm linh, tín ngưỡng phong phú đa dạng Đa phần tộc người thiểu số khu vực theo tín ngưỡng đa thần Mỗi dân tộc thiểu số có sắc thái riêng sinh hoạt tín ngưỡng, song nhận diện đời sống tín ngưỡng đồng bào qua số loại hình, như: thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng, tín ngưỡng liên quan đến tự nhiên, tín ngưỡng liên quan đến sản xuất tín ngưỡng liên quan đến vòng đời người Là 21 dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ Mơn- Khơ me nước ta, nay, với lý khách quan dân số ít, sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển kinh tế-xã hội, nên dân tộc Kháng nhận quan tâm nghiên cứu, đó, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian lại thấy Do trình tộc người trình phát triển kinh tế-xã hội chung Tây Bắc, dân tộc Kháng với số cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ MơnKhơ Me chịu ảnh hưởng người Thái phương diện Sự đồng hóa lịch sử cộng với xu hướng giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ với dân tộc khác giai đoạn làm cho văn hóa địa người Kháng khó nhận diện Từ thực tế trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tín ngưỡng đồng bào dân tộc Kháng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Đề tài hướng đến việc nhận định cách khách quan loại hình văn hóa, tín ngưỡng dân gian đồng bào dân tộc Kháng Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC KHÁNG 1.1 Khái niệm hình thức tín ngưỡng 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Theo luật tín ngưỡng tơn giáo năm 2016 giải thích: “ Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng.” Ngoài hiểu cụm từ tín ngưỡng sau: Thứ nhất, tín ngưỡng hình thức văn hóa phi vật mang tính độc đáo biểu rõ đời sống vật chất, tinh thần người, hoàn cảnh riêng văn hóa người Việt Nam Ngồi ra, tín ngưỡng đóng góp vào việc hình thành nên giá trị truyền thống văn hố tính cách dân tộc, kết nối cộng đồng lại với Thứ hai, tín ngưỡng hệ thống niềm tin cách thức thể niềm tin hành động cụ thể người tượng siêu nhiên, xã hội, chí vật đó, cá nhân có liên quan đến sống thực họ thiêng hóa để cầu mong che chở, giúp đỡ Thứ ba, xuất phát từ quan điểm trường phái Tương đối luận văn hóa, cho văn hóa có tính độc đáo riêng, khơng phân biệt cao, thấp, tín ngưỡng việc thực hành tín ngưỡng phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội trình độ nhận thức chủ thể sáng tạo văn hóa Ở phương diện khác, cần nhấn mạnh thêm rằng, qua việc nghiên cứu tín ngưỡng giúp cho nhận diện rõ trình độ nhận thức, khơng gian thời gian, phương thức sống, chiều sâu văn hóa mà cá nhân cộng đồng tồn Ngơ Đức Thịnh có nhận xét tương tự: “Tất niềm tin, thực hành tình cảm tơn giáo tín ngưỡng sản sinh tồn môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa mà người sống, theo cách suy nghĩ cảm nhận văn hóa chi phối họ” Thứ tư, tín ngưỡng khơng tồn cách đơn lẻ mà tích hợp với nhiều hình thức văn hóa khác để thể niềm tin người hành vi cụ thể Patrick B.Mullen nhận định: “Tín ngưỡng dân gian không tồn dạng trừu tượng mà tồn thực tiễn ứng xử thực tế Xin nhắc lại, văn hoá dân gian không phản ánh giới quan văn hố trừu tượng, mà tồn sống ngày phương tiện sáng tạo văn hố” Nhà nghiên cứu văn hóa Ngơ Đức Thịnh có cách nhìn cụ thể hơn: Bản thân tơn giáo tín ngưỡng hình thức văn hoá đặc thù, chưa kể, trình hình thành phát triển, tơn giáo tín ngưỡng sản sinh, tích hợp tượng, sinh hoạt văn hoá nghệ thuật Thực chất, tín ngưỡng thực mơi trường sản sinh, tích hợp bảo tồn nhiều sinh hoạt văn hoá dân gian Con người muốn chuyển đạt nguyện vọng cuả lên thần linh phải cần có công cụ, phương tiện như: Múa hát, tượng thờ, nghi lễ, phẩm vật, nơi thờ cúng… 1.1.2 Khái quát hình thức tín ngưỡng người Việt Người Việt dân tộc khác nước ta vốn cư dân nông nghiệp trồng lúa vùng nhiệt đới gió mùa, vậy, từ ngàn đời nay, từ quan niệm, lối nghĩ đến nếp sống họ người nông dân Quan niệm luận phương Đông cổ đại Âm Dương tương khắc tương sinh Trong tiềm thức hộ việc tôn thờ Thần Đất, Thần Nước, Thần Núi,…Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng.Tính đa thần khơng biểu số lượng lớn vị thần mà điều đáng nói là, vị thần đồng hành tâm thức người Việt.Điều dẫn đến đặc điểm đời sống tín ngưỡng - tơn giáo người Việt tính hỗn dung tơn giáo Trước du nhập tôn giáo ngoại lai, người Việt không tiếp nhận cách thụ động mà có cải biến cho gần gũi với tư tưởng, tơn giáo địa Vì vậy, nước ta, tơn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Dưới số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu người Việt: * Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam dân tộc giàu tình cảm, trọng lễ nghĩa, sống hướng nội, thường giải vấn đề theo cảm tính lý trí Truyền thống “uống nước nhớ nguồn” đức tính đáng trân trọng dân tộc Việt Người Việt có khuynh hướng nhìn lại khứ nuối tiếc dĩ vãng nhiều hướng đến tương lai người phương Tây Vì người Việt thường lưu giữ tình cảm thương tiếc ông bà cha mẹ cố Tập tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời đa số người Việt xem gần tôn giáo, gọi đạo Thờ cúng Ơng Bà * Tín ngưỡng thờ thành hồng làng Ở làng làng xã, nông thôn Việt Nam, Thành Hoàng niềm tin thiêng liêng, chỗ dựa tin Thần cho cộng đồng từ bao đời Thờ cúng Thành Hoàng giống Thờ cúng tổ tiên, mang đậm dấu ấn tâm linh Thể quan niệm “uống nước nhớ nguồn” người dân Việt Nam Hầu hết làng thờ hai loại thành hồng, vị biểu tượng sức mạnh tự nhiên, vị nhân vật lịch sử người có cơng với làng Và điểm đặc biệt tín ngưỡng thờ thành hồng làng Việt cổ chỗ, dù thời có biến đổi nào, dù làng có chuyển nơi cư trú lần, dù sách tơn giáo Nhà nước có chặt chẽ hay cởi mở, dù dân làng giàu sang hay nghèo túng,… nhân vật dân làng thờ làm Thành hồng khơng thay đổi, mà tồn mãi, suốt từ đời đến đời khác Tín ngưỡng thờ Thành Hồng khơi dậy người ý thức dân tộc, nguồn gốc tổ tiên mình: “Chim có tổ, người có tơng” Mang đặc trưng hướng tới tổ tiên, nhớ cội nguồn với mơ ước sống muôn đời nhân dân phúc lộc, bình an * Tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, mảnh đất gió mùa nhiệt đới lợi ánh sáng độ ẩm, lại nhiều dịch bệnh, thiên tai, nên cư dân nông nghiệp lúa nước nơi thường xuyên phải vật lộn với thiên nhiên không ưu đãi để đảm bảo sống Tâm thức móng vững tín ngưỡng phồn thực Nhưng, người Việt mặt chịu chi phối nguyên lý kết hợp hài hòa âm dương, nguồn cội sinh sôi nảy nở, mặt khác lại ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng số tôn giáo ngoại lai (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) sau khoảng thời gian dài diễn q trình đan xen văn hóa Để giải nghịch lý ấy, tín ngưỡng phồn thực phải hóa thân để tồn tại, ẩn chứa vào nghi lễ trò diễn lễ hội làng xã cổ truyền Tín ngưỡng phồn thực biểu đạt nhiều hình thức khác nhau, tùy theo phong tục vùng mà có cách làm thờ hình “giống” khác Nhưng bên cạnh tiểu dị có đại đồng văn minh nông nghiệp lúa nước Cơ quan sinh sản nam nữ “hình tượng hóa” thành hai vật thiêng linga yoni, Việt hóa với tên nõ nường Nõ: khúc gỗ ngắn tượng trưng cho sinh thực khí nam, nói lên sức mạnh dương khí, sinh sản Nường: mảnh gỗ hình tam giác có đục lỗ, tượng trưng cho sinh thực khí nữ, biểu thị sức chứa đựng Chất liệu khơng đá, gỗ, mo cau tre, dứa, mà cách điệu lúa, bột, gạo làm nên biểu tượng khác mang hàm nghĩa cho dương vật (cột đá dựng đứng, cột trụ tròn, bông, gậy, lưỡi cày, sừng trâu, cầu tròn, bánh chưng dài ) âm vật (khe đá, bánh dày, lỗ tròn vng ), biểu cho sức mạnh sinh sản mang yếu tố phồn thực sùng bái Hindu giáo tín ngưỡng dân gian 1.2 Khái quát chung dân tộc Kháng 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử đặc điểm kinh tế  Tên tự gọi: Kháng Tên gọi khác:Xá Khao, Xá Xủa, Xá Don, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá ái, Xá Bung Quảng Lâm  Dân tộc: 1.268.963 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)  Ngôn ngữ chữ viết: Tiếng Kháng thuộc nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á Người Kháng chưa có chữ viết riêng  Địa bàn cư trú: Người Kháng sống tập trung hai tỉnh Sơn La Lai Châu Ở nước ta, người Kháng cư trú chủ yếu Sơn La, Lai Châu Điện Biên Theo tổng điều tra dân số năm 1999, người Kháng có 10.272 người Mười năm sau, 2009, lên tới 13.840 người Tỷ lệ tăng vừa phải chủ trương kế hoạch hóa gia đình nước ta Nói Điện Biên, Sơn La, Lai Châu địa bàn cư trú gốc người Kháng, ngày nay, họ phân bố 25 tỉnh thành phố nhu cầu đời sống riêng tư, công việc làm ăn cơng tác phân cơng Người Kháng cư trú bên Lào, tỉnh sát biên giới, gần cận với địa bàn gốc họ Điện Biên, Sơn La, Lai Châu Tại đây, họ gọi nhiều tên khác nhau: Phong-Kniang, Pong 3, Khaniang, Keniang, Lao Phong, với dân số khảong 1.000 người  Nguồn gốc lịch sử: Là cư dân sống lâu đời miền núi Tây Bắc nước ta  Đặc điểm kinh tế:Nương rẫy hình thái kinh tế chủ đạo với cách thức phát đốt, chọc lỗ tra hạt Có thể phân thành nhóm: •Nhóm sống du canh du cư: làm rẫy •Nhóm du canh bán định cư: làm rẫy kết hợp làm ruộng •Nhóm định canh định cư: làm ruộng kết hợp làm rẫy Tập quán trồng lúa nếp kết hợp trồng ngô, sắn, vừng Chăn ni phát triển: lợn, gà, vịt, trâu, bò Nghề phụ tiếng đan lát đồ gia dụng (hòm, ghế mây, mây, gùi ) Người Kháng giỏi đóng thuyền độc mộc, thuyền đuôi én Thuyền họ đóng dân tộc anh em ưa mua dùng Phần lớn người Kháng trồng lúa, ngô rẫy với công cụ sản xuất thô sơ (dao, nu, gậy chọc lỗ) Một số nhỏ cày, bừa, trồng lúa nước Ngoài săn bắt, hái lượm Đồng bào chăn thả trâu, lợn, gà Nghề thủ công phát triển đan lát (hòm, bem, mâm, gùi ) Kinh tế chủ yếu người Kháng làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt Đây phương thức làm nông nghiệp nương rẫy cổ xưa có từ thời văn hóa Đông Sơn mà dấu ấn tục thờ thần Mặt trời, quan niệm vũ trụ thông qua bước chuyển động người nông dân chọc lỗ tra hạt từ nương rẫy toát lộ quan niệm – điều mà giới thiệu người Mãng Ư, có lối canh tác tương đồng, tạp chí cách khơng lâu Ngồi lối canh tác ấy, người Kháng làm ruộng nước theo phương thức cày bừa, gieo cấy ruộng bậc thang hẹp, không phổ biến Người Kháng chăn nuôi gia súc gia cầm (gà, lợn, trâu) họ làm đồ đan lát (ghế, rổ, rá, nia, hòm, gùi), làm mộc (thuyền độc mộc kiểu én) người Kháng ưa dùng Đó công việc nông nhàn, phục vụ cho đời sống tự túc, tự cấp làng họ Nếu có chăng, khơng phải tự túc, tự cấp thương mại họ hàng đổi hàng Họ trồng đem đổi lấy vải đồ dệt người Kháng – dân tộc cư trú liền kề, có truyền thống dệt thổ cẩm làm chăn đệm Họ đổi thuyền đuôi én cho người Kháng để lấy nông thổ sản dân tộc phục vụ cho đời sống thường nhật 1.2.2 Phong tục tập quán:  Ăn: Người Kháng thường ăn cơm nếp, ngơ, sắn đồ Đặc biệt, có tục Tu mui, đổ nước cay vào mũi nét văn hóa độc đáo họ Tục uống mũi (tu mui) nét văn hóa độc đáo họ Người Kháng quen uống rượu trắng, rượu cần, hút thuốc hút thuốc lào  Ở: Người Kháng nhà sàn Nhà có dạng: nhà tạm bợ nhà kiên cố Nhà sàn gồm mái mái, khơng phủ nóc, khơng có chái, có cửa thông suốt từ đầu sang đầu kia, thông với cầu thang lên xuống Nhà thường có gian chái, mái kiểu mu rùa hai cửa vào hai đầu nhà, cửa sổ hai vách bên Trước kia, mái hai đầu hồi thường làm thẳng, nhiều nơi làm hình mái rua nhà Thái Đen Mỗi nhà có hai bếp lửa (một bếp để nấu ăn hàng ngày, bếp để sưởi để nấu đồ cúng bố mẹ chết)  Phương tiện vận chuyển: Gùi có dây đeo qua trán, thuyền độc mộc phương tiện vận chuyển  Hơn nhân:Tục cưới xin người Kháng trải qua lễ thức sau: dạm hỏi, xin rể, cưới Lễ cưới lần đầu tổ chức cho chàng trai rể Lễ cưới lần hai, đưa dâu nhà chồng để gây dựng gia đình riêng Người cậu có sải vải để tổ tiên gối đầu, bảo vệ cho cháu khỏi ốm đau Sau người bệnh chết, người ta lấy nhúm lông lợn, đồng bạc trắng bỏ vào miệng, nhằm trả lại linh hồn, số mệnh cho người khuất, cháu khơng cất giữ vật Gia đình phải chuẩn bị đồ vật khác như: vai trâu (xẹ khạc), chăn (pua bụt), đệm (pun sứa), gối (mon), cót (png), vải (pai), đồng xu (ươn hạo), vòng bạc (pọc khen), cân tiểu ly (rẻng phắn răng), bố (lẹc lọi), bẫy sóc (láng cắp plơi) Tất lễ vật thày mo cúng tiến cho ma tổ tiên, theo công đoạn, địa điểm định Lễ lợn luộc cúng đưa mồ mả bố mẹ người bệnh, lễ vật khác, cúng đưa nơi tổ tiên Thày mo thực cúng đưa lễ vật hình thức âm, thày mo người khác, người giới tà ma siêu phàm Thày mo khơng nói tiếng Kháng mà dùng tiếng Thái để sai bảo người nhà làm theo mình, xếp lễ vật để thực lễ cúng Trong lúc thày mo đọc lời cúng tiến lễ vật tìm hồn cho người bệnh, tiếng sáo phải vang liên hồi, hòa lời cúng khấn, ngưng chừng, bị lỡ hết chuyện, việc tìm hồn không thành, ảnh hưởng đến người bệnh Sau thực cúng tiễn đưa lễ vật xong, người nhà tiếp tục chuẩn bị lễ vật để xua đuổi vận hạn rủi ro, giải hạn cho người bệnh, tìm hồn để cầu mong sức khỏe cho người bệnh Thày mo cho người làm thuyền bẹ chuối hình trám dài khoảng 20cm, rộng khoảng 12cm, hai bên thành cắm hai tre nhỏ, mỏng, cao khoảng 20cm, đầu tre nối với sợi đỏ Trên bè đặt hai mái chèo tre vót mỏng, dài khoảng 20cm, đầu tre buộc sợi đỏ ngắn, hai tre cắm hai đầu chèo Sau đó, họ lấy đất bùn dẻo, nặn hình bò, dê, tượng người nam, tượng người nữ to ngón tay cái, đặt lên bè Hình dê, bò đặt phía đầu bè, cắm cờ đỏ làm dấu, phía sau hai tượng hình người đất với tư ngồi, ngoảnh mặt vào Lúc người bệnh đưa để cháu dùng kéo cắt móng chân, móng tay Người nhà 36 lấy miếng cót tre đan, khổ rộng 5cm, dài 8cm để móng tay, móng chân người bệnh lại, buộc nhiều vòng dây đen sau đặt lên cuối bè, theo chiều ngang Gói móng chân, móng tay đặt lên bè chuối đưa hết vận đen đủi người ốm Còn hình nộm người để gửi với ma thay cho người bệnh (tương tự hình nhân mạng dân tộc Kinh), hình bò, dê coi quà gửi cho hồn ma tổ tiên để cầu mong phù hộ cho người thân gia đình hết ốm đau bệnh tật, khỏe mạnh, sống lâu Khi chuẩn bị đầy đủ, thày mo dẫn người bệnh ngồi vào mảnh vải, lấy lạt tre dài khoảng 1,5m, buộc hai đầu lạt thành vòng tròn xung quanh người bệnh Sau thày mo ngồi niệm chú, giật tung lạt để tháo hết vận hạn rủi ro xung quanh người bệnh Thày mo, ông thổi kèn sau làm phép xong mời uống rượu cần, chuẩn bị cho nghi lễ Người nhà lấy bát nước có ba loại lá: lì nạt, sa cáy, hạn đưa cho thày mo, thày mo cầm bát lên nhai bất ngờ nhổ lên đầu người bệnh làm cho người bệnh giật mình, bệnh tật ẩn sâu thể hết ngồi Sau cùng, thày mo cầm nắm sợi dây khấn niệm lấy sợi giăng vào cổ người bệnh để làm bùa giữ thân trừ ma Số lại đưa cho thành viên gia đình Họ chia người sợi dây, buộc vào cổ, tay cho người bệnh với lời chúc mạnh khỏe, sống lâu Có người cho người bệnh tiền để lấy may mắn, vui vẻ Lúc gia đình mang gói cơm nếp to tám trứng vịt luộc đưa cho thày mo niệm chú, lấy miếng cơm, miếng trứng đưa lên miệng cho người bệnh ăn, sau tất cháu chia nhau, coi cơm nhà ma thày ăn vào khỏe mạnh tránh ốm đau bệnh tật Nghi lễ chữa bệnh người Kháng hình thức văn hóa dân gian kỳ bí, lý thú Nó lưu truyền cộng đồng từ đời qua đời khác, dùng lời để trừ tà ma, chữa bệnh thông thường 2.3.3 Tập tục nghi lễ sản xuất nông nghiệp 37 Trong sản xuất nông nghiệp nương rẫy, người Kháng xây dựng nên hệ thống tập tục, nghi lễ tâm linh, tín ngưỡng độc đáo từ chọn nương đến thu hoạch: • Bói tìm đất làm nương (Khoảng tháng 11, 12 âm lịch): Với mong muốn tìm mảnh nương tốt, mùa màng bội thu • Chọn ngày tra hạt tiến hành Lễ cúng họi hồn lúa (man ngua: Thực vào khoảng tháng 12 tháng âm lịch • Lễ cúng ma nương (tháng âm lịch): Vào lúc lúa chuẩn bị trổ bông, đồng bào tiến hành nghi lễ với mong muốn lúa tốt tươi, người làm nương khỏe mạnh • Nghi lễ giữ hồn lúa (Tắng man ngua): Được tổ chức trước ngày thu hoạch • Lễ cúng cơm (Ngay sau thu hoạch mùa xong): Được tổ chức theo gia đình, gia đình chọn ngày buổi khác lễ cúng để tạ ơn ma bản, ma nương phù hộ mùa bội thu để chúc lời tốt đẹp sau ngày động vất vả Tiểu kết chương Ở chương sinh viên thực làm rõ làm bật số tín ngưỡng dân gian, lễ hội cổ truyền, tập tục cưới hỏi, sinh đẻ, ma chay,…Cùng với việc thực hành nghi thức cúng lễ sống hàng ngày dân tộc Kháng Để từ làm rõ nét hoạt động tín ngưỡng cách thức tiến hành thực tập tục dân gian người Kháng Việt Nam 38 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG 3.1 Những vấn đề đặt cơng tác bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân tộc Kháng Trong năm qua, thực Nghị Trung ương (khóa VIII) "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" triển khai thực Nghị Trung ương (khóa XI) "xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước", việc bảo tồn phát huy giá trị loại hình văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, trình thị hóa hội nhập quốc tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc đứng trước thử thách lớn Hoạt động thiết chế văn hóa vùng đồng bào dân tộc hạn chế; hoạt động văn hóa, nghệ thuật tổ chức khơng thường xun, sơ sài; khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa vùng thành thị nơng thơn chênh lệch lớn Nhiều di sản văn hóa phi vật thể sưu tầm chưa đưa vào khai thác, sử dụng đời sống Một số tập tục lạc hậu chưa loại bỏ hồn tồn; tệ nạn mê tín dị đoan vùng đồng bào dân tộc Kháng tồn Nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số bị mai Do đó, cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Kháng Việt gặp vấn đề bất cập như: - Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Kháng nghèo khó khăn Người dân ngày xao nhãng việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đánh cồng chiêng, uống rượu cần, múa hát Mặt khác, nghệ nhân tuổi ngày cao, già yếu, bệnh tật, nhiều cụ qua đời, thiệt thòi, mát vốn q di sản văn hóa truyền thống dân tộc - Sự tác động q trình thị hóa, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 39 đến thôn, làng đồng bào dân tộc Kháng, tác động trực tiếp đến suy nghĩ, đến lối sống phương thức sinh hoạt sản xuất thân họ theo xu hướng (Đồng bào mua can, xoong, nồi, chậu, xô, rổ,…,bằng nhôm, nhựa dùng thay dụng cụ truyền thống) - Do trình độ dân trí thấp, nên đa phần đồng bào không quan tâm đến việc lưu giữ, kế tục, sử dụng truyền dạy văn hóa truyền thống cho hệ sau Bên cạnh hệ trẻ đặt vấn đề phong tục, tập quán, lễ nghi tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, loại nhạc cụ, điệu dân ca… quan tâm đến loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian nên bị mai dần - Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương sở chưa trọng có biện pháp đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn văn hóa truyền thống Việc tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng tham gia giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng đến thôn, làng tầng lớp nhân dân - Sự thay đổi tín ngưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa dân tộc Hầu hết sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian diễn xung quanh lễ hội, nhiều nơi khơng tổ chức lễ hội truyền thống mà thay lễ nghi tôn giáo - Sự xâm nhập văn hóa bên ngồi từ nhiều luồng cơng vào văn hóa dân tộc vốn yếu sức đề kháng Lứa tuổi niên chưa ý thức đầy đủ văn hóa dân tộc nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngồi khơng có chọn lọc, có biểu xu hướng vọng ngoại, quay lưng lại với sinh hoạt văn hóa dân tộc - Việc kế thừa, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh có nhiều cố gắng chưa đạt kết mong muốn Cơng tác quản lý bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu giải pháp khả thi, chưa có mơ hình, phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa thực hiệu sở buôn làng Các sinh hoạt lễ hội, văn nghệ dân gian nhiều lúc mang tính thình thức việc biến thành sinh hoạt bổ ích, lành mạnh có tính thường xun tính xã hội gặp nhiều khó khăn, 40 lúng túng khâu tổ chức - Việc xã hội hóa chương trình văn hóa, nghệ thuật mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc, dù đạt kết khích lệ chưa thu hút đơng đảo công chúng quan tâm thực Đa số độc giả, khán giả, thính giả nay, lớp trẻ có xu vọng ngoại, chí mang tính thực dụng làm hạn chế việc phát huy hiệu văn hóa truyền thống 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc Kháng Chúng ta biết rằng, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phong phú, độc đáo, đa dạng, làm nên sắc dân tộc, tồn dân gian dạng vật thể phi vật thể, dễ mất, chưa điều tra, thống kê, sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu đầy đủ, có nguy cao bị phai nhạt, mát Văn hóa phi vật thể dân tộc có mặt: tích cực có số hạn chế số phong tục, tập quán lạc hậu, gây cản trở cho phát triển kinh tế - xã hội, tiến dân tộc Vì vậy, để tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc Kháng thời gian tới cần tập trung thực sồ nhiệm vụ sau đây: Một là: Tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học bảo tồn giá trị văn hố, tín ngưỡng đặc sắc người Kháng; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, quy hoạch, dự án phát triển văn hoá Hai là: Coi trọng làm tốt công tác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Kháng chỗ; Thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; Phối hợp với quan hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa, tín ngưỡng truyền thống, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Có 41 sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Kháng Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc Kháng; phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; khơi phục nâng cao lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa đồng bào; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Ba là: Tăng cường công tác quảng bá sách Đảng Nhà nước liên quan đến công tác bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng truyền thống dân tộc Kháng phương tiện truyền thông đại chúng như: Website, tạp chí văn hóa, báo, đài phát truyền hình Bốn là: Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc Kháng biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia Năm là: Tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu Chương trình bảo giá trị văn hố, tín ngưỡng truyền thống; cân đối phân bổ ngân sách thực dự án thuộc Chương trình Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hoá dân tộc Kháng nước; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc Kháng Tiểu kết chương Ở chương cuối này, sinh viên thực nêu lên vấn đề đặt công tác bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng dân gian đồng bào dân 42 tộc Kháng Đồng thời mạnh dạn đóng góp số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng dân gian người Kháng Việt Nam Từ giúp đại phận người dân hiểu rõ khó khan, bất cập công tác quản lý vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Kháng việt Nam nói riêng 43 KẾT LUẬN Đồng bào dân tộc Kháng đồng bào dân tộc người 54 dân tộc anh em nằm phía Tây Bắc Việt Nam Chính vậy, văn hóa, tín ngưỡng dân gian họ vơ phong phú đa dạng nhiều loại hình thể loại khác Về tín ngưỡng dân gian, biến đổi lớn lao điều kiện kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa ngày sâu rộng tộc người, đặc biệt có mặt người Kinh địa bàn cư trú ngày nhiều, thường xuyên Khách quan mà nói, nhân tố bên quan trọng làm thay đổi quan niệm, nguyên tắc, nghi lễ, tín ngưỡng người Kháng Tuy chi phối phong tục tập quán, có nhiều yếu tố tiến xác lập Và từ nội dung nghiên cứu, em có số đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian dân tộc Kháng Qua học phần Văn hóa dân tộc thiểu số, em tiếp thu nhiều kiến thức mẻ, giúp em có hội tìm hiểu kĩ nét văn hóa độc đáo đặc sắc 54 dân tộc anh em hết tìm hiểu sâu rõ dân tộc Kháng nói chung hoạt động tín ngưỡng dân gian người Kháng nói riêng Với vai trò nhà quản lí văn hóa tương lai, thân em tự ý thức phải có trách nhiệm việc thực việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc dù đóng góp phần nhỏ Bên cạnh đó, việc tuyên truyền tới người dân nét văn hóa độc đáo dân tộc giữ gìn phát huy hình thức nhằm giáo dục lối sống lành mạnh phong cách ứng xử cho văn hóa cho cộng đồng Hơn nữa, thân em cố gắng giúp nhân dân nâng cao hiểu biết trình độ thẩm mĩ giúp nhân dân lĩnh hội nét văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em Hơn hết, em mong muốn rằng, người dân hiểu phong tục tập quán, lối sống, 44 văn hóa nhau, giao lưu nét văn hóa để đưa đặc trưng tiêu biểu độc đáo dân tộc đến cho người khu vực quốc tế biết đến Đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa đặc sắc nhân loại để làm phong phú cho văn hóa dân tộc; vừa hòa với xu hướng văn hóa giới việc làm giàu giữ gìn sắc, vừa phù hợp với quỹ đạo đổi uyển chuyển, tinh tế văn hóa Em hy vọng có nhiều hội để đến thực tế, trải nghiệm tìm hiểu sống phong tục tập quán văn hóa dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam, đến với đồng bào dân tộc Kháng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện dân tộc học (1984), “Các dân tộc người Việt Nam(các tỉnh phía Bắc)”, Nhà xuất khoa học xã hội Trần Hữu Sơn (2010), “Văn hóa dân gian người Kháng Tây Bắc”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2015), “Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Tuyên Vương (1963), “Các dân tộc nguồn gốc Nam-Á miền Bắc Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục Trần Ngọc Bình (2008), “Văn hóa dân tộc Việt Nam”, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Văn Huy (2001), “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (1994), “ Từ điển bách khoa Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Hà Nội 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG Lễ hội Nguồn: Internet Lễ vật cúng ma nhà Nguồn: Internet Cúng thổ địa Nguồn: Internet Uống rượu cần Nguồn: Internet Chuẩn bị lễ vật cúng tổ tiên Nguồn: Internet Cúng thổ địa người Kháng Nguồn: Internet Phong tục cưới người Kháng Nguồn: Internet Cỗ cưới Nguồn: Internet ... Chương TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC KHÁNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tín ngưỡng dân gian 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đối với người dân Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu rõ nét người Việt. .. Việt Nam có cộng đồng dân cư đa dạng, gồm 30 dân tộc; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 60% dân số Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực có đời sống tâm linh, tín ngưỡng phong phú đa dạng Đa phần tộc. .. tín ngưỡng Đồng thời làm rõ khái niệm tín ngưỡng, hình thức tín ngưỡng để từ xác định làm rõ tín ngưỡng dân tộc Kháng Việt Nam Bên cạnh sở lý luận tín ngưỡng, sinh viên thực tóm tắt sơ lược dân

Ngày đăng: 08/11/2017, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w