1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị thẩm mỹ trong văn hóa hát then của đồng bào dân tộc tày ở tỉnh bắc kạn hiện nay

106 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HÀ MINH HIỆU GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HÀ MINH HIỆU GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ QUANG VINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Lê Quang Vinh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hà Minh Hiệu LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu quý trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến UBND tỉnh nhà Bắc Kạn, quan ban ngành tạo điều kiện giúp đỡ em quà trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quang Vinh, Phó tổng thư ký Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam - Tổng Biên tập báo Nhân đạo Đời sống, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Hà Minh Hiệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 10 Những luận điểm đóng góp luận văn 13 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm Giá trị thẩm mỹ 14 1.1.2 Khái niệm Văn hóa định nghĩa UNESCO văn hóa 29 1.1.3 Khái niệm Then 31 1.2 Vài nét địa bàn khảo sát 33 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý 33 1.2.2 Khái quát lịch sử 35 1.2.3 Con người, địa bàn cư trú đặc trưng văn hóa dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn 37 1.3 Then đời sống tinh thần người Tày Bắc Kạn 40 1.3.1 Then - loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần người Tày Bắc Kạn 40 1.3.2 Giá trị thẩm mỹ hát Then 45 1.3.3 Các hình thức diễn xướng Then 47 1.3.4 Lịch sử hình thành, trình phát triển bảo tồn văn hóa hát Then 53 Tiểu kết chương 58 Chương 2: GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY TỈNH BẮC KẠN 59 2.1 Giá trị thẩm mỹ qua nội dung lời hát Then tỉnh Bắc Kạn 59 2.1.1 Cái đẹp lời Then 60 2.1.2 Lời Then thể niềm tin thiêng liêng vào đẹp giới thần linh 67 2.1.3 Lời Then chứa đựng đẹp mơ ước khát vọng sống bình yên, ấm no, hạnh phúc 72 2.2 Giá trị thẩm mỹ qua phạm trù, nghệ thuật hát Then 81 2.2.1 Giá trị thẩm mỹ qua phạm trù đẹp văn hóa hát Then 81 2.2.2 Giá trị thẩm mỹ qua phạm trù cao văn hóa hát Then 84 2.3 Giá trị thẩm mỹ hát Then gắn với đạo đức lên án phi đạo đức, xấu xã hội 86 2.4 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ Then giai đoạn 88 2.4.1 Giải pháp giáo dục việc cần làm trước mắt 88 2.4.2 Giải pháp chủ thể sinh hoạt, diễn xướng Then để tăng thêm giá trị thẩm mỹ 89 2.4.3 Giải pháp nhà nước, nhà trường, nhà văn - nghệ sỹ dân gian 90 2.4.4 Đóng góp khuyến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn 91 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt, có người Tày, Nùng, Thái Người Tày Việt Nam có số dân 1.626.392 người, dân tộc có dân số đứng thứ đất nước; có mặt nhiều tỉnh, thành phố Người Tày cư trú tập trung tỉnh: Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn (theo thống kê, năm 2009) Số người dân tộc Tày Bắc Kạn 155.510 người, chiếm 52,9% dân số toàn tỉnh 18,9% tổng số người Tày Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển, với đời sống tinh thần phong phú, hòa nhập, dân tộc Tày có giao lưu hòa trộn văn hóa với dân tộc khác Nùng, đặc biệt hoạt động hát Then, Lượn… Những Then, Lượn làm nên nét đặc trưng văn hóa riêng núi rừng Việt Bắc đại ngàn Người Tày tạo nên kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian có giá trị thẩm mỹ vô phong phú, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Chẳng hạn hát Then, Lượn Có thể khẳng định đặc trưng văn hóa mang tính truyền thống lâu đời người Tày đặc trưng Văn hóa Dân gian cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Tạo nên giá trị thẩm mỹ móng cho việc giáo dục thẩm mỹ nước ta Giá trị thẩm mỹ thông qua hát Then nhằm hoàn thiện nhân cách người trình phát huy sức mạnh việc hình thành quan niệm thẩm mỹ hướng tới nâng cao đời sống tinh thần, tình cảm, thẩm mỹ người Hát Then giúp cho người xây dựng tình cảm đẹp, bồi dưỡng lực cảm xúc, tạo dựng nhân cách hài hòa Nó sản phẩm hình thành thực tiễn lao động chiến đấu người thường xuyên thúc đẩy thực tiễn lên Thông qua điệu Then, người biết căm giận xấu, buồn đau trước bi thương, khâm phục cao anh hùng, biết cải tạo đời sống cá nhân Những giá trị thẩm mỹ thông qua điệu Then kích thích hoạt động người lĩnh vực sản xuất kinh tế - xã hội Bằng việc đề cao đẹp, cao cả, anh hùng sống, hát Then tăng cường bồi dưỡng lực cảm xúc, ngăn ngừa bệnh vô cảm mặt thẩm mỹ xã hội Trong xã hội nay, người bị vào vòng xoáy kinh tế thị trường toàn cầu hóa, người buộc phải cạnh tranh để tồn Trong điều kiện người trở nên vô cảm hơn, nhiều lúc trở thành nô lệ tiền bạc Với chức tạo độ nhạy cảm lực thẩm mỹ, hát Then giúp người tìm lại cảm xúc vô tư, sáng Hát Then đóng vai trò định hướng phát triển giá trị thẩm mỹ, xây dựng giá trị thẩm mỹ tiến bộ, hợp lý làm tảng hình thành giá trị thẩm mỹ lành mạnh cho người Tuy loại giá trị mang ý nghĩa giáo dục tinh thần, song giá trị lại thỏa mãn vật chất cụ thể có chứa đựng giá trị thẩm mỹ tốt đẹp, nghệ thuật hát Then hát, điệu, âm hưởng ngân nga Thông qua việc hát cảm nhận điệu Then, người tiếp xúc, cảm thụ, đánh giá hát chân chính, hát hay có giá trị góp phần định hướng, xây dựng giá trị thẩm mỹ, giá trị lành mạnh, đáng người Ngoài ra, hát Then góp phần góp phần xây dựng lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp cho người Khi điệu Then cất lên người tiếp nhận lý tưởng thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ thể lời hát Then qua hướng tới lý tưởng trị, đạo đức tốt đẹp đời sống thông qua hình ảnh anh đội Cụ Hồ, giải phóng quân thời kỳ kháng chiến thúc, động viên lớp lớp niên cứu nước, giành độc lập tự cho Tổ quốc Cái đẹp nghệ thuật hát Then chưng cất qua tâm hồn nhà văn, nhà thơ, nhà nghệ sỹ dân gian, thấm sâu vào tâm hồn người nghe, tạo cảm xúc lành mạnh, tạo giá trị thẩm mỹ cần thiết Như thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ hình tượng bà mẹ Việt Nam anh hùng cao đẹp làm rung động đến lòng người, góp phần giáo dục nhiều hệ xả thân chiến đấu cho đất nước, cho dân tộc Bắt nguồn từ chân thật, giản dị, chân điệu Then chưng cất qua tâm hồn nhà nghệ sĩ dân gian với lý tưởng chân chính, giúp người sống tốt theo quy luật hoàn thiện, hoàn mỹ Nó thấm sâu vào tâm hồn người nghe, tạo cảm quan nghệ thuật, cảm xúc lành mạnh, tạo giá trị cần thiết nâng cao tâm hồn người Xây dựng giá trị thẩm mỹ hình thức hát Then nhằm phát triển nhân cách người tự mang tính chất xã hội sâu sắc Hát Then dẫn người đến với người, giúp người nhận thức giới thâm nhập vào đời sống bên người, cải tạo người, giúp người hoàn thiện nhân cách Hát Then có tác động làm thay đổi người, giúp người vượt lên nỗi bất hạnh trở thành sức mạnh kỳ diệu góp phần xây dựng xã hội Tác động đẹp thông qua hình tượng hát Then đến người cao, vô tư, không vụ lợi, không thô thiển, thể hài hòa tâm hồn người xã hội loài người Giá trị thẩm mỹ hát Then giúp người nhận thức giới thực cách phong phú đa dạng, giúp người rút kinh nghiệm quý báu khắc phục nhược điểm thời đại cũ, vươn tới đôi cánh vững bền truyền thống Giá trị thẩm mỹ 85 Con khoang trắng, khoang vàng bành cổ Rắn chắn đường miệng há ăn người Nhưng ý chí tâm vượt qua gian khổ đồng bào dân tộc Tày, thể nhân sinh quan sắt đá Cuối người chiến thắng sức mạnh thần thánh tự nhiên, người cưỡi lên hiểm nguy, bão táp Nguyên nhân làm nên cao người không bí ẩn mà ngoan cường, ý chí tâm, kinh nghiệm chiến đấu với thú thiên nhiên giúp cho người anh hùng nắm binh pháp thần núi để từ khuất phục khó khăn thử thách mà thiên nhiên mang lại Thông qua điệu Then, hình ảnh người chiến đấu với thú thiên nhiên khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi lao động vinh quang đưa người tới thắng lợi Hay hình ảnh người vợ, người phụ nữ gia đình phải chia tay người chồng làm nhiệm vụ cứu nước: Chài pây quây mì lai khó khăn Chắc vằn hâng chắng quay trở mà Bom đạn hết lăng ni cần Chiến tranh thâng vằn hâng chắng lẹo Những người anh hùng sẵn sàng đứng lên dân tộc đứng trước cảnh nước: Tọ nước lườn nhằng thấc bưởng lăng Chia óc pền thong pạng chếp tót Tiếng bom đạn vằn cừn lắt lý Đảng bác lọng bại cừn lắt lý Thanh niên dám tiếp dám khửn tàng Tằng dân chòi tẹp thấc 86 Hát Then cất lời ca ngợi người anh hùng lịch sử, bồi đắp lòng tự hào dân tộc lịch sử cộng đồng Thông qua hát Then để tôn vinh người anh hùng lịch sử dân tộc Tày cách để người dân Bắc Kạn tưởng nhớ, ca ngợi vị tổ tiên có công dựng nước giữ nước Đó lý để giá trị thẩm mỹ người anh hùng cao xuất ngày nhiều Hát Then với tham gia nhiều yếu tố, với chất lễ lớn gắn với nghi lễ nên có tính trang nghiêm, sở để tôn vinh anh hùng dân tộc, ca ngợi người anh hùng tín ngưỡng, nghi lễ cúng bái, vật phẩm dâng cúng… hát Then người dân đắm vào không khí thiêng liêng niềm tôn vinh người anh hùng cao thưởng thức điệu ca ngợi, biết ơn thông qua hình thức múa hát diễn xướng 2.3 Giá trị thẩm mỹ hát Then gắn với đạo đức lên án phi đạo đức, xấu xã hội Được nuôi dưỡng phát triển dân gian nên Then trước hết phản ánh tâm tư, nguyện vọng bình dị người dân qua nhiều hệ: có thóc gạo, trâu bò, gà vịt đầy nhà, cha mẹ sống lâu, gia đình hòa thuận, hiếu thảo, thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”…những mong ước bình dị thể qua lời cầu khấn nội dung nghi lễ hát Then như: lễ cầu an đầu năm, lễ cấp sắc, lẩu Then… Gà vịt đầy chuồng kêu toang toác Râm ran phượng hạc long quy Hay Xe lễ đến vùng chợ Tam Quang Xe lễ đến cánh đồng chợ Tam Quang Chốn người bán thịt, người bán cá Miếng thịt dầy, cá vảy to 87 Thông qua giá trị thẩm mỹ điệu Then chứa đựng tư tưởng nhân văn nhân đạo, tình yêu quê hương đất nước “khi đẹp, thiện, đạo đức hòa làm một, tạo hát Then tô thêm giá trị thẩm mỹ hát Then đương thời” lên án hành vi phi đạo đức, trái pháp luật, giúp người cải thiện sống, có nhìn đắn giới quan Bên cạnh đó, Then có nhiều nội dung phê phán thói hư tật xấu xã hội, đề cao phẩm chất tốt đẹp người Thông qua nghệ thuật xếp ngôn từ, Then xây dựng nên hình tượng nhân vật tương phản: Trai đần - trai giỏi, gái lười - gái chăm, qua có đàn ông lười làm gì, đóng chuôi dao phải thuê người ta đóng; hay qua có bà nằm ba năm không lật, có bà nằm sáu năm không dậy lời lẽ có ý nghĩa răn đe, giáo dục người đời, khuyên răn phải hiếu thảo với cha mẹ… Then kể sống buồn tẻ, cô quạnh sau chết lên mường trời, để ca ngợi tình nghĩa vợ chồng, thủy chung son sắt sống với nhau, Then miêu tả chia tay đầy cảm động đôi vợ chồng suông đoạn Vượt Biển… Then bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với số phận may mắn, nội dung chủ yếu thể Then cổ, lời Then Bắc Kạn có nhiều điểm gần giống với Pụt Nùng lời hát lễ hội Nàng Hai cầu mùa, giàu chất dân gian, từ Hán Việt Then phản ánh thực sống người dân xã hội Bên cạnh mặt tích cực xã hội mặt hạn chế định nó, chẳng hạn xã hội có giai cấp, Then thể rõ chế độ vua quan áp dân lành; Việc dâng lễ vật cống nạp vị thần linh cách thực hóa từ hình thức cống nạp người dân tầng lớp vua quan xã hội có giai cấp Bên cạnh việc tái lại hình thức cống nạp người xưa xã hội có giai cấp, Then 88 tỏ rõ thái độ phê phán kẻ cầm quyền độc ác, Then mỉa mai, châm biếm kẻ tham ô “ăn ngồi chốc” Thông qua điệu Then vạch rõ mặt thật xã hội phong kiến với tệ tham ô quan lại, đút lót dối lừa trốn quan trường Ngoài ra, Then ca ngợi phẩm chất cao quý người lao động việc tình nghĩa, giữ chữ tín… Như vậy, nội dung Then truyền tải thông điệp có ý nghĩa lớn lao thời khứ Những giá trị tốt đẹp giáo dục đạo đức Then giá trị ngày hôm Thông qua nghệ thuật hát Then người Tày làm sáng rõ nhân sinh quan quan niệm đạo đức người Tày Điều đáng nói là thông qua việc phê phán, khuyên răn, ca ngợi người hình thức diễn xướng có đệm đàn, Then đạt hiệu tích cực giá trị thẩm mỹ mà hình thức làm 2.4 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ Then giai đoạn 2.4.1 Giải pháp giáo dục việc cần làm trước mắt Một giá trị Then phản ánh phần xã hội dân tộc Tày Thông qua lời Then địa phương mà xã hội phản ánh cách đa chiều đa dạng, muôn hình muôn vẻ xếp nhiều kiện, tượng Mặt khác, với đặc trưng riêng Then tích tụ giá trị giáo dục người mà loại hình tôn giáo tín ngưỡng đạt Đó đề cao, tôn vinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Tày truyền thống kính trọng người già, yêu quý trẻ nhỏ, truyền thống tôn sư trọng đạo, tình đoàn kết, uống nước nhớ nguồn… Trước mắt, cần hoàn thiện cách có hệ thống quan điểm, nhận thức đắn để đánh giá vai trò vị trí Then đời sống sinh hoạt 89 tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn, bên cạnh đó, việc lưu giữ bảo tồn Then cần tiếp tục phát huy hoàn thiện mặt Để giá trị Then vang mãi, tỉnh miền núi phía Bắc nước ta cần tích cực cố gắng mở rộng hoạt động để giữ gìn phát triển điệu Then Đặc biệt, giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa nay, với tác động loại hình giải trí Then ngày người biết đến, cần phải có sách quan tâm đặc biệt đến hát Then nữa, bên cạnh địa phương có loại hình nghệ thuật cần phải có việc làm cụ thể như: mở lớp dạy học hát Then cho học viên, thành lập câu lạc hát Then, tuyên truyền mạnh mẽ giá trị tốt đẹp Then… có vậy, hát Then phát huy sắc riêng Tại Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 2020 nhấn mạnh cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, đưa hát Then đến vùng miền, phù hợp với xã hội công nghiệp hóa - đại hóa đặc biệt cần phải có sách đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phục dựng lại lễ hội truyền thống, trước mắt đưa hát Then trở thành văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn 2.4.2 Giải pháp chủ thể sinh hoạt, diễn xướng Then để tăng thêm giá trị thẩm mỹ Trải qua thời gian, điệu Then trở thành ăn tinh thần thiếu đồng bào dân tộc Tày nói riêng người dân miền núi phía bắc nói chung Đề loại hình dân gian phát triển trước hết nghệ nhân cần phải gìn giữ thổi hồn vào điệu Then, đồng thời phải đa dạng hóa phương thức bảo tồn giá trị Then sở lưu giữ giá trị 90 nguyên gốc, bên cạnh cần phải sưu tầm, phục dựng điệu Then cổ, tuyên truyền cho người dân nhằm nâng cao ý thức giá trị Then Các nghệ nhân cần phải tích cực xây dựng giá trị thẩm mỹ để người nghe, người xem cảm thấy say mê hơn, thích thú trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc sống Cần phải xây dựng “thị trường người xem”, để họ đầu cảm thấy yêu thích, say mê tìm tòi nghiên cứu Nhiệm vụ chủ thể sinh hoạt, diễn xướng Then hướng người dân nhận thức cách toàn diện , tất mặt tích cực mặt hạn chế Then để từ có biện pháp bảo tồn phát huy Then cách hiệu Việc hướng dẫn mặt nhận thức cho người dân việc làm cần thiết để tránh nhận thức sai lầm, thái giá trị hạn chế Then 2.4.3 Giải pháp nhà nước, nhà trường, nhà văn - nghệ sỹ dân gian Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước cần phải tập trung đầu tư cho việc tổ chức liên hoan Then, hội diễn hát Then cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh để tăng độ cọ xát nâng cao tinh thần giao lưu mở rộng tình yêu với Then tới nhân dân nước Ngoài ra, Then cần quảng bá rầm rộ phương tiện truyền thông đại chúng khác thông qua chương trình truyền hình như: giới thiệu âm nhạc, lồng gắn vào tiết học giảng dạy ngoại khóa nhà trường để nâng cao hiểu biết gắn bó với loại hình văn nghệ dân gian giới trẻ Nhà nước cần coi trọng làm tốt công tác bảo tồn giá trị Then, khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân bảo quản, truyền dạy giới thiệu hát Then đến với công chúng, ngăn chặn nguy làm mai Có sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển giá trị Then 91 Cần tiếp tục đổi tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa hát Then phát triển mạnh mẽ, đa dạng Đẩy mạnh hoạt động Then lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật để có nhiều công trình, nhiều sản phẩm có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng Bên cạnh đó, trường học cần phải tuyên truyền sâu rộng hát Then, cần phải đưa hát Then vào chương trình giảng dạy thành môn học cụ thể hay với hình thức sưu tầm đĩa hát Then để phát chương trình ca nhạc nhà trường vào đầu học nghỉ giải lao, tích cực tuyên truyền, khuyến khích học sinh hát Then hoạt động văn nghệ nhà trường, lồng ghép hát Then vào hoạt động ngoại khóa nhà trường, vào ngày lễ nhà trường cho học sinh biểu diễn điệu Then, mang đến cho không gian học đường đầy màu sắc điệu dân tộc… Trong năm học gần đây, trường PTDT Nội Trú huyện Chợ Đồn chung tay gìn giữ câu hát Then cách đưa Then Tày vào môi trường học đường, bên cạnh Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn mở lớp hát Then để khuyến khích phụ huynh cho em đến học Được mở từ năm 2011 đến nay, lớp học hát Then đàn tính phòng Văn hóa - Thông tin huyện đào tạo gần 100 em biết đàn, hát thành thạo điệu Then dân tộc Các nghệ nhân nghệ sỹ dân gian người giữ nhiều kho tàng Then cổ, cần tuyên truyền, quảng bá giá trị tốt đẹp Then cho lớp trẻ yêu quý thích nghe Then 2.4.4 Đóng góp khuyến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn Từ nhân tố quan trọng kết nghiên cứu, tác giả đưa đóng góp sau: 92 Việc bảo tồn lưu giữ Then nghĩa bảo tồn văn hóa tín ngưỡng hát Then, điều hoàn toàn phù hợp với sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta Vì vậy, từ công tác đạo cần có quán triệt việc tuyên truyền để người dân có nhận thức đắn mặt tích cực mặt hạn chế hát Then để phát huy tuyệt đối giá trị đích thực Then Chúng ta nên tránh suy nghĩ, quan điểm tiêu cực Then, chẳng hạn cho Then mê tín, nhảm nhí, hình thức lừa bịp dẫn đến cấm đoán trách móc người làm Then Mà cần nhìn nhận Then góc độ tín ngưỡng người dân tộc Tày Hát Then vốn không loại hình nghệ thuật diễn xướng, mà hình thức tín ngưỡng lâu đời đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, thế, hát Then lưu giữ truyền lại cho hệ, nhiên thấy rằng, sống đại ngày hát Then đứng trước nguy mai Lý lớp nghệ nhân biết hát Then tuổi cao, thiếu hệ cận kề Vì vậy, để bảo tồn phát huy giá trị Then Tày việc mở lớp truyền dạy cho học viên, tuyên truyền quảng bá xây dựng đề án bảo tồn để hát Then đạt hiệu cao nhà quản lý Giám đốc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn cần phải có sách đãi ngộ nghệ nhân hát Then cách hợp lý, cần mở rộng sách khen thưởng tôn vinh nghệ nhân chân chính, người có công lưu giữ Then từ đời sang đời khác Qua mặt tạo nên khích lệ động viên người làm nghề Then, mặt khác để xem yếu tố để thu hút giới trẻ tham gia vào hoạt động, vào việc lưu giữ, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật Tiểu kết chương 93 Then hình thức sinh hoạt tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn, Then gắn với môi trường tự nhiên xã hội người Tày phản ánh cách sinh động đời sống xã hội người Tày Phát sinh, biến đổi tồn lâu dài lòng dân tộc, Then chứa đựng giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc Với đặc trưng riêng mình, Then thể giới đời sống tâm linh dân tộc Tày, không nơi lưu giữ giá trị thẩm mỹ mà biểu dương giá trị tốt đẹp nơi hội tụ giá trị nghệ thuật người Tày Ngày nay, giống loại hình văn hoá dân gian gian khác, hát Tàyn có thay đổi cho phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Nhiệm vụ lãnh đạo cấp để giúp cho hát Then tồn lâu dài lòng dân tộc mà giữ nguyên giá trị Ngày nay, Then tiếp tục có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tâm linh đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn Đối với dân tộc Tày, nhà có chuyện vui hay buồn người ta mời Then, cho thấy sản phẩm Then trở thành ăn tinh thần thiếu người dân, hát Then có sức sống mãnh liệt đời sống nhân dân, niềm tự hào người dân tộc Tày Hát Then nghệ thuật có sức lan tỏa mạnh mẽ, khích lệ tinh thần người thêm vui vẻ, xua tan muộn phiền sống, để hướng tới điều tốt đẹp thực ý nghĩa KẾT LUẬN Ngày xã hội phát triển, đời sống tinh thần người Tày không phổ biến hình thức hát Then xưa, điệu Then cổ, đặc biệt đám cưới hay mừng nhà không tồn hình thức Phần lớn điệu Then cổ lưu truyền miệng, ghi chép lời ca in ấn có dân gian ít, nghệ nhân hát Then tuổi cao không nhiều Vì việc bảo tồn văn lời ca cần 94 thiết, góp phần bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn Được đời dân gian gắn với đời sống nhân dân nên lời hát Then phản ánh chân thực sống người dân miền núi, mà trước hết môi trường tự nhiên - xã hội người Tày Then hình thức sinh hoạt để phản ánh tâm tư, nguyện vọng, mong muốn bình dị người nông dân Bên cạnh đó, Then có nhiều nội dung phê phán thói hư tật xấu xã hội, đề cao phẩm chất tốt đẹp người Có thể nói, then hội tụ giá trị nhân văn, nhân đạo truyền thống tốt đẹp người Tày với thể loại truyện kể, truyền thuyết, câu thành ngữ, tục ngữ trau chuốt, gọt giũa mà qua làm sáng tỏ giới quan, nhân sinh quan quan niệm đạo đức người Tày Bắc Kạn Điều quan trọng thông qua việc phê phán, khuyên răn, ca ngợi thực tiễn sống hình thức diễn xướng hát có đệm đàn, Then đạt hiệu tích cực giáo dục người mà hình thức làm Những giá trị thẩm mỹ hát Then cần nghiên cứu phổ biến sâu rộng nhân dân để tạo đẹp, anh hùng, xây dựng lý tưởng thẩm mỹ cho đồng bào người Tày dân tộc anh em Nhằm xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa lành mạnh khắp thôn Ngày nay, xã hội phát triển, đời sống người dân cải thiện nhiều, Bắc Kạn hát Then phổ biến, hình thức Then cổ không nhiều người biết đến nghệ nhân viết lời có nhiều loại hình Then thêm phong phú Mặt khác, phần lớn điệu Then cổ nghệ nhân lưu truyền miệng, ghi chép lưu lại dân gian mà nghệ nhân hát Then không nhiều, việc bảo tồn điệu Then, lời Then cần thiết để góp phần vào việc bảo tồn 95 phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn nói riêng dân tộc Tày - Nùng vùng Việt Bắc nói chung Cần có can thiệp cấp, ngành, quyền địa phương để lưu lại, sưu tầm lại, nghiên cứu toàn diện đưa hát Then rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng có chế tổ chức đào tạo nghệ nhân sở phát huy sắc dân tộc 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế An cộng (1987), Thỏa mãn nhu cầu Văn hóa nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội Triều Ân (2000), Then Tày - khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Arixtôt (1957), Thi Pháp, Nxb nghệ thuật, Matxcơva - Tiếng Nga Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Nxb Việt Bắc, Hà Nội Dương Kim Bội, Hội Lồng tồng (dân tộc Tày Bắc Thái), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Hạc, Nguyễn Thanh Huyền (2013), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam (1993), Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Denishusman (2011), Mỹ học, Nxb giới, Hà Nội Gombrich, Ernst (2005) “Press statement on The Story of Art” The Gombrich Archive Bản gốc lưu trữ ngày tháng 10 năm 2008 10 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ, nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà (1996), Trẩy hội Lồng tồng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Lê Mậu Hãn, Phạm Hồng Chương, Trần Minh Chưởng (2002), Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hiền (1998), Người diễn xướng Then - Nghệ nhân hát dân ca thầy Shaman, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Trần Hoàng (1995), Ngày xuân hội Lồng tồng, Nxb Văn hóa dân tộc 15 Vi Hồng (1978), Thử tìm hiểu cảm xúc cội nguồn Then - Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 http://caodaigiaoly.free.fr/DinhNghiaVANHOA_doUNESCOphatbieu.html 97 17 Đỗ Huy (1985), Cái đẹp - Một giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 18 Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc - đại vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Huy, Nguyễn Thu Nghĩa, Đỗ Thị Minh Thảo (2010), Lịch sử Mỹ học (trọn bộ), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Kant, Hêghen (1962), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Vĩnh Quang Lê (1996), Giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Triệu Thị Mai (2001), Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 N.Đimitriêva (1962), Bàn đẹp, dịch Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 27 N.Khápsencô (1982), Bàn đẹp, dịch Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Nguyễn Chương Nhiếp (2004), Thị hiếu thẩm mỹ đời sống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1978), Một số vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 98 32 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng tồng người Tày Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lục Văn Pảo (1983) , Hội Lồng tồng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Lục Văn Pảo (1992) Pụt Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Ph.Sinle (1962), Những thư giáo dục thẩm mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Việt Bắc, Hà Nội 37 Richard Wollheim, Art and its objects, p.1, 2nd edn, 1980, Cambridge University Press 38 Trần Huyền Sâm, Đan Thanh (dịch) (2013), Văn Chương Lâm Nguy, Nxb Văn học, Hà Nội 39 T.Sécnưsépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, dịch Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 40 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò truyền thông đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nông Quốc Thắng (1977), Quá trình chuyển hóa then yếu tố thực then, Tạp chí văn hóa dân gian, (3) 42 Hà Đình Thành (1999), Khảo sát tín ngưỡng Then, Tào, Mo người Tày Việt Nam, Nxb Việt Bắc, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Đặc trưng lễ hội truyền thống người Tày, Nùng Việt Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Toàn (2009), Ai lên Xứ Lạng, Nxb Việt Bắc, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Văn hóa, Hà Nội 99 47 Nguyễn Thiên Tứ, Nguyễn Thị Yên (2004), Lễ Cấp sắc Nụt Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Phạm Tuất, Hoàng Hữu Sang (2006), Then Tày Đăm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 49 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Đoàn Thị Tuyến (2000), Then hình thức shamam giáo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Quang Trọng Võ (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 54 X.X Visnhiốpxki - Triết học Liên Xô (1981), Lối sống Xã hội chủ nghĩa, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Yên (2010), Then Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Yên, Ngô Đức Thịnh (2004), Lời giới thiệu Then Tày, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội ... nghiên cứu Giá trị thẩm mỹ văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giá trị thẩm mỹ văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn có ảnh hưởng trực tiếp... VỀ GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Giá trị thẩm mỹ Khi nghiên cứu vấn đề lý luận giá trị thẩm mỹ hát Then dân tộc Tày tỉnh. .. TRỊ THẨM MỸ TRONG VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY TỈNH BẮC KẠN 59 2.1 Giá trị thẩm mỹ qua nội dung lời hát Then tỉnh Bắc Kạn 59 2.1.1 Cái đẹp lời Then 60 2.1.2 Lời Then

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế An và các cộng sự (1987), Thỏa mãn nhu cầu Văn hóa và nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa mãn nhu cầu Văn hóa và nâng cao thị hiếu nghệ thuật
Tác giả: Phan Kế An và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1987
2. Triều Ân (2000), Then Tày - những khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then Tày - những khúc hát
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
3. Arixtôt (1957), Thi Pháp, Nxb nghệ thuật, Matxcơva - Tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi Pháp
Tác giả: Arixtôt
Nhà XB: Nxb nghệ thuật
Năm: 1957
4. Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Nxb Việt Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời hát Then
Tác giả: Dương Kim Bội
Nhà XB: Nxb Việt Bắc
Năm: 1975
5. Dương Kim Bội, Hội Lồng tồng (dân tộc Tày ở Bắc Thái), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Lồng tồng (dân tộc Tày ở Bắc Thái)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
6. Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Hạc, Nguyễn Thanh Huyền (2013), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then Tày
Tác giả: Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Hạc, Nguyễn Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2013
7. Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam (1993), Lễ hội cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1993
8. Denishusman (2011), Mỹ học, Nxb thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Tác giả: Denishusman
Nhà XB: Nxb thế giới
Năm: 2011
9. Gombrich, Ernst. (2005). “Press statement on The Story of Art”. The Gombrich Archive. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Press statement on The Story of Art”. "The Gombrich Archive
Tác giả: Gombrich, Ernst
Năm: 2005
10. Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ, món nợ lớn đối với thế hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thẩm mỹ, món nợ lớn đối với thế hệ trẻ
Tác giả: Đỗ Xuân Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Hải Hà (1996), Trẩy hội Lồng tồng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẩy hội Lồng tồng
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
12. Lê Mậu Hãn, Phạm Hồng Chương, Trần Minh Chưởng (2002), Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Toàn tập
Tác giả: Lê Mậu Hãn, Phạm Hồng Chương, Trần Minh Chưởng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Hiền (1998), Người diễn xướng Then - Nghệ nhân hát dân ca và thầy Shaman, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người diễn xướng Then - Nghệ nhân hát dân ca và thầy Shaman
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
14. Trần Hoàng (1995), Ngày xuân đi hội Lồng tồng, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày xuân đi hội Lồng tồng
Tác giả: Trần Hoàng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
15. Vi Hồng (1978), Thử tìm hiểu cảm xúc cội nguồn của Then - Mấy vấn đề về Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu cảm xúc cội nguồn của Then - Mấy vấn đề về Then Việt Bắc
Tác giả: Vi Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1978
17. Đỗ Huy (1985), Cái đẹp - Một giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp - Một giá trị
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1985
18. Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Mác - Lênin
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
19. Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc - hiện đại mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống dân tộc - hiện đại mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
20. Đỗ Huy, Nguyễn Thu Nghĩa, Đỗ Thị Minh Thảo (2010), Lịch sử Mỹ học (trọn bộ), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Mỹ học
Tác giả: Đỗ Huy, Nguyễn Thu Nghĩa, Đỗ Thị Minh Thảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
21. Nguyễn Văn Huyên (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w