MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 4.Phạm vi nghiên cứu 3 5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3 6.Bố cục 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 4 1.1 Tranh chấp lao động 4 1.1.1 Khái niệm về tranh chấp lao động 4 1.1.2 Đặc điểm của tranh chấp lao động 4 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động 4 1.1.3.1 Căn cứ vào quy mô của tranh chấp 5 1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất của tranh chấp 5 1.2 Giải quyết tranh chấp lao động 5 1.2.1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 5 1.2.2 Yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động 6 1.2.3 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giải quyết tranh chấp lao động 6 1.2.4 Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp lao động 7 1.2.5 Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động 7 1.2.6 Ý nghĩa của hoạt động giải quyết tranh chấp 7 1.2.7 Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động 7 1.3 Quy trình giải quyết tranh chấp lao động 9 1.3.1 Đối với tranh chấp lao động cá nhân 9 1.3.2 Đối với tranh chấp lao động tập thể 11 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 14 2.1 Thực trạng của quy trình giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam hiện nay 14 2.1.1 Đánh giá chung về thực trạng giải quyết tranh chấp lao động 14 2.1.1.1 Ưu điểm 14 2.1.1.2 Nhược điểm 14 2.1.1.3 Nguyên nhân giải quyết các thủ tục tranh chấp lao động còn tồn tại 15 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả uý qhủ tụcThủQgiải quyết tranh chấp lao động. 15 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện h thủ tụcủgiải quyết tranh chấp lao động 15 2.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả của quy trình giải quyết tranh chấp lao động 16 2.2.3 Đề xuất quy trình giải quyết tranh chấp lao động ở nước ta trong thời gian tới 18 CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VÊ MỘT VỤ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 20 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm bài tiểu luận xin trân thành cảm ơnTh.s Đoàn Thị Vượng đã hướng dẫn giúp tôi hoàn thành bàitiểu luận này Xin trân thành cảm ơn
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận khoa học với đề tài tìmhiểu quy trình giải quyết tranh chấp lao động theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam hiện hành là do quá trình học tập,tìmhiểu để hoàn thành bài tiểủ luận
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2
4.Phạm vi nghiên cứu 3
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3
6.Bố cục 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 4
1.1 Tranh chấp lao động 4
1.1.1 Khái niệm về tranh chấp lao động 4
1.1.2 Đặc điểm của tranh chấp lao động 4
1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động 4
1.1.3.1 Căn cứ vào quy mô của tranh chấp 5
1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất của tranh chấp 5
1.2 Giải quyết tranh chấp lao động 5
1.2.1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 5
1.2.2 Yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động 6
1.2.3 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giải quyết tranh chấp lao động 6
1.2.4 Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp lao động 7
1.2.5 Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động 7
Trang 41.2.6 Ý nghĩa của hoạt động giải quyết tranh chấp 7
1.2.7 Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động 7
1.3 Quy trình giải quyết tranh chấp lao động 9
1.3.1 Đối với tranh chấp lao động cá nhân 9
1.3.2 Đối với tranh chấp lao động tập thể 11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 14
2.1 Thực trạng của quy trình giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam hiện nay 14
2.1.1 Đánh giá chung về thực trạng giải quyết tranh chấp lao động 14
2.1.1.1 Ưu điểm 14
2.1.1.2 Nhược điểm 14
2.1.1.3 Nguyên nhân giải quyết các thủ tục tranh chấp lao động còn tồn tại 15
2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả uý qhủ tụcThủQgiải quyết tranh chấp lao động 15
2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện h thủ tụcủgiải quyết tranh chấp lao động 15
2.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả của quy trình giải quyết tranh chấp lao động 16
2.2.3 Đề xuất quy trình giải quyết tranh chấp lao động ở nước ta trong thời gian tới 18
CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN VÊ MỘT VỤ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG.20 KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 55 TAND : Tòa án nhân dân
6 UBND : Uỷ ban nhân dân
7 ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á Asean
8 WTO: Tổ chức thương mại thế giới
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội hiện nay, đặc biệt là trong thựctiễn đời sống lao động tranh chấp lao động như là một hiệntượng thường xuyên, phổ biến Tranh chấp lao động xuất hiệnkhông phải do ý muốn chủ quan của bất cứ chủ thể hay cánhân hay tổ chức nào mà đây la hiện tượng kinh tế, xã hộibình thường
Xã hội càng phát triển,các quan hệ xã hội ngày càng trởnên phức tạo hơn,do đó tranh chấp lao động lại càng có điềukiện phô diễn hình hài đặc trưng của nó Nhìn bên ngoài thì có
vẽ như nó là một nhận định khá nghịch lý nhưng càng tiếpcận thì càng thấy đây là một điều không thể chấp nhận được
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường hiện nay, sức lao động là hànghóa đặc biệt, vị thế yếu thì luôn thuộc về người lao động, đểngăn ngừa tình trạng lạm dụng quá đáng từ phía người sửdụng lao động Luật lao động có những quy định để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và người sửdụng lao động Một trong các quy định đó là các chế định vềthủ tục giải quyết tranh chấp lao động
Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động là nội dung cơbản của bộ Luật lao động,vì vậy Nhà nước ta đã nhiều lần sửađổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn.Năm 2004 Bộluật tố tụng dân sự được Quốc hội thông qua thay thế choPháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động đưa ra mộtdiện mạo mới cho thủ tục giải quyết tranh chấp lao động.Năm
2002 Bộ luật lao động được sữa đổi bổ sung lần thứ nhất,năm
2006 Bộ luật lao động lại tiếp tục được bổ sung, sửa đổi lầnthứ hai,đặc biệt sửa đổi toàn bộ chương về tranh chấp laođộng.Năm 2010 Bộ luật tố tụng dân sự được sửa đổi, bổ sung
Trang 7Năm 2012 Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung để hoànchỉnh hơn Như vậy, với sự phát triển hoàn thiện của hệ thốngpháp luật lao động việc giải quyết tranh chấp lao động đã cónhiêu thay đổi.
Bên cạnh đó tình hình thực tiễn giải quyết tranh chấplao động vẫn còn hạn chế, số vụ tranh chấp lao động trongthực tế là nhiều, nhưng số vụ được pháp luật giải quyết rấthạn chế Tình trạng này phát sinh do nhiều nguyên nhân như:thủ tục hòa giải còn nhiều vướng mắc, sự hiểu biết pháp luật
về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động của người lao độngcòn hạn chế, các tổ chức tư vấn cho người lao động chưa pháthuy được hiệu quả hiệu quả giải quyết tranh chấp lao độngcòn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế Nhữnghạn chế này đã gây ra những tác động tiêu cực đến quan hệlao động đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay
Do đó, “tìm hiểu quy trình giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn để hoàn
thiện với yêu cầu phát triển kinh tế trong nước và môi trườngkinh tế thế giới
2.Tình hình nghiên cứu
Đây là một trong những vấn đề cơ bản của pháp luật laođộng nói chung, vấn đề này được các nhà khoa học,luật giaquan tâm đến hàng đầu Đã có nhiều bài viết, công trình khoahọc liên quan đến thủ tục giải quyết tranh chấp lao động đãđược công bố như: giáo trình Luật lao động Việt Nam củatrường đại học luật Hà Nội, thủ tục giải quyết các vụ án laođộng theo Bộ luật tố tụng dân sự của Phạm Công Bảy, NxbChính trị quốc gia 2006, giải quyết các tranh chấp lao độngcủa Bộ luật lao động Việt Nam 2012
Trang 83 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nhữngvấn đề lý luận cơ bản về thủ tục giải quyết tranh chấp laođộng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thựctiễn áp dụng , từ đó đưa ra những bất cập để đề xuất các kiếnnghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của thủ tục tranhchấp lao động
Từ đó thực hiện một vụ tranh chấp lao động được đưa ra
từ thực tiễn để thấy được rõ hơn về thủ tục giải quyết tranhchấp lao động của pháp luật Việt Nam hiện hành;
Đối tượng nghiên cứu là tranh chấp lao động và thủ tục
giải quyết tranh chấp lao động
4.Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận nghiên cứu những vấn đề lý luận về thủ tụcgiải quyết các tranh chấp lao động, đề cập đến một số quyphạm của luật tố tụng dân sự nhằm hỗ trợ và giải quyết mụcđích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng
của chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về Nhà nước và pháp luật, về quyền con người và quyềncông dân trong xã hội
Bài tiểu luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
Trang 91.1.1 Khái niệm về tranh chấp lao động
Hiện nay, giải quyết tranh chấp lao động được quy địnhtrong pháp luật của hầu hết các nước trên thế giới, nhưng tùytheo đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội mà khái niệm tranhchấp lao động được hiểu khác nhau Theo Bộ luật lao động(1994):
“ Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm ,tiền lương và các điều kiện lao động khác, về việc thực hiện HĐLĐ , thỏa ước tập thể trong
Trang 10quá trình học nghề”.(điều 57 Bộ luật lao động 1994)
1.1.2 Đặc điểm của tranh chấp lao động
- Về chủ thể:
Tranh chấp lao động có hệ thống chủ thể riêng, bao gồmNLĐ , NSDLĐ, tập thể lao động,đại diện của NLĐ và đại diệncủa NSDLĐ
- Về phạm vi tranh chấp:
Tranh chấp lao động là loại tranh chấp xuất hiện, tồn tạitrong phạm vi của quá trình lao động
- Về nội dung tranh chấp:
Tranh chấp lao động có nội dung khá đặc trưng, đó lànhững giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lao động haynói cách khác đó la các quyền, lợi ích gắn với nghề nghiệp
- Về ảnh hưởng xã hội:
Tranh chấp lao động có ảnh hưởng rất lớn đối với đờisống xã hội, đời sống kinh tế – xã hội, đời sống chính trị
1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động
Phân loại tranh chấp lao động nhằm để đánh giá đúngthực chất của tranh chấp lao động trên cơ sở đó mà giảiquyết có hiệu quả
1.1.3.1 Căn cứ vào quy mô của tranh chấp
Theo điều 157 Bộ luật lao động:”Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động”
Tranh chấp lao động cá nhân:
Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa NLĐvới NSDLĐ về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiềnlương
Tranh chấp lao động tập thể
Trang 11Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thểlao động với NSDLĐ liên quan đến quyền và lợi ích hợp phápcủa tập thể, việc làm, tiền lương
1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất của tranh chấp
Cụ thể phân thành hai loại đó là : Tranh chấp về quyền
và tranh chấp về lợi ích
Tranh chấp về quyền :
Tranh chấp về quyền là những tranh chấp phát sinhtrong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ, được quy định trongluật lao động, thỏa ước lao động tập thể ,hợp đồng lao động
Tranh chấp về lợi ích:
Tranh chấp về lợi ích là tranh chấp những vấn đề, nhữngcái chưa được quy định hoặc chưa được thỏa thuận
1.2 Giải quyết tranh chấp lao động
1.2.1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
- Tôn trọng, các bên tự thương lượng, quyết định tronggiải quyết tranh chấp lao động
- Bảo đảm thực hiện hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôntrọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi íchchung của xã hội, không trái pháp luật
- Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanhchóng và đúng pháp luật
- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quátrình giải quyết tranh chấp lao động
- Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phảiđược hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòalợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh,đảm bảo trật tự và an toàn xã hội
- Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ
Trang 12chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiến hànhsau khi một trong hai bên có đơn yêu cầu do một trong haibên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không thànhnhưng một trong hai bên không thực hiện(điều 194 Bộ luật laođộng 2012)
1.2.2 Yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động
Trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể cần phảiđặc biệt tuân theo các yêu cầu sau:
Tôn trọng đề cao thương lượng, hòa giải và quyền tựquyết của các bên trong khuôn khổ pháp luật và theo lợi íchcủa xã hội cộng đồng
Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, truyền thống dântộc và tập quán quốc tế
1.2.3 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giải quyết tranh chấp lao động
Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động có trách nhiệmphối hợp với tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện NSDLĐhướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ các bên trong giải quyết tranhchấp lao động
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức việc tậphuấn, nâng cao năng lực chuyên nôn của hòa giải viên laođộng, trọng tài viên lao động trong giải quyết tranh chấp laođộng
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải chủ động, kịpthời tiến hành giải quyết tranh chấp lao động
Trang 131.2.4 Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp lao động
Trong giải quyết tranh chấp lao động hai bên có cácquyền sau:
- Trực tiếp thông qua đại diện để tham gia vào quá trìnhgiải quyết;
- Rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu cầu
- Yêu câu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấplao động nếu có lý do rằng người đó có thể không vô tư hoặckhông khách quan
Trong giải quyết tranh chấp lao động hai bên có nghĩa vụsau :
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứngminh cho yêu cầu của mình
- Chấp hành thoả thuận đã đạt được, bản án, quyết định
cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu chứng cứ, trưng cầugiám định, mời người làm chứng có liên quan
1.2.6 Ý nghĩa của hoạt động giải quyết tranh chấp
- Giải quyết tranh chấp lao động có ý nghĩa vô cùngquan trọng ,nhằm duy trì và cũng cố, đảm bảo sự hòa bìnhtrong quan hệ lao động
- Giải quyết tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động qua đó
Trang 14tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc nhiều hơn
có kết quả tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất pháttriển
- Góp phần hoàn thiện pháp luật, đảm bảo các quyphạm pháp luật được áp dụng một cách đúng đắn trên thực tếtrong mọi thời điểm
1.2.7 Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở
Hội đồng hòa giải cơ sở được thành lập ở các doanhnghiệp sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên Hòa giảiviên của cơ quan lao động cấp huyện, hòa giải các tranh chấplao động ở các doanh nghiệp sử dụng thường xuyên dưới 10lao động
Do NSDLĐ ra quyết định thành lập tại các doanhnghiệp có Công đoàn Thành viên của Hội đồng hòa giải cơ sởbao gồm đại diện ngang nhau của Ban chấp hành công đoàn
và NSDLĐ
Hội đồng hòa giải công đoàn có nhiệm vụ hòa giải tranhchấp lao động xảy ra tại doanh nghiệp khi có đơn yêu cầu củacác bên tranh chấp
Hòa giải viên lao động
Hòa giải viên lao động do cơ quan quản lý Nhà nước vềlao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hòagiải về tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đàotạo nghề
Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền bổ nhiệmhòa giải viên lao động
Hòa giải viên lao động có nhiệm vụ hòa giải các vụtranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể
Trang 15xảy ra ở đơn vị sử dụng lao động không phải là doanh nghiệp,doanh nghiệp không có hoặc chưa thành lập Hội đồng hòagiải lao động cơ sở.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Bắt đầu từ ngày 01-07-2007 Chủ tịch Uỷ ban nhân cấphuyện có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp lao động tậpthể Giải quyết các tranh chấp lao động xảy ra trên địa bànquản lý theo đơn yêu cầu củ các bên tranh chấp sau khi đãđược Hội đồng hòa giải cơ sở hoặc hòa giải viên lao động hòagiải nhưng không thành hoặc đã hết 03 ngày làm việc, kể từngày nhận đơn yêu cầu mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở,hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải
Hội đồng trọng tài lao động
Hội đồng trọng tài lao động do Chủ tịch Uỷ ban nhân dâncấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giám đốc sởLao động - Thương binh và xã hội Hội đồng trọng tài laođộng gồm Chủ tịch hội đồng là người đứng đầu cơ quan quản
lý Nhà nước về lao động, thư ký Hội đồng và các thành viênđại diện công đoàn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người lao độngcấp tỉnh Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động là
số lẻ và không quá 07 người
Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải các tranhchấp lao động sau:
- Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích;
- Tranh chấp lao động tập thể xảy ra tại các đơn vị sửdụng lao động không được đình công do chính phủ quy định
Hội đồng trọng tài lao động quyết định theo đa số bằnghình thức bỏ phiếu kín
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiếtcho Hội đồng trọng tài giải quyết các tranh chấp lao động
Trang 16 Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất độc lập chỉ tuântheo pháp luật,có quyền nhân danh quyền lực Nhà nước giảiquyết dứt điểm các vụ án lao động, có quyền quyết định cuốicùng về những cuộc đình công
Hiện tại, Tòa án nhân dân tối cao, hệ thống Tòa ánnhân dân nước ta được thành lập theo địa giới hànhchính,thực hiện chế độ hai cấp xét xử ( sơ thẩm và phúcthẩm) Tòa án nhân dân có quyền giải quyết các tranh chấplao động sau đây khi có yêu cầu:
Tranh chấp lao động cá nhân;
Tranh chấp lao động tập thể về quyền và lợi ích ;
Tranh chấp lao động tập thể xảy ra tại các đơn vị sửdụng lao động không được đình công thuộc danh mục doChính phủ quy định
1.3 Quy trình giải quyết tranh chấp lao động
1.3.1 Đối với tranh chấp lao động cá nhân
Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động.
1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tụchòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa ángiải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không phảiqua thủ tục hòa giải:
- Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặctranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ ;
- Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ ;
- Giữa người giúp việc gia đình với NSDLĐ ;
- Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật vềbảo hiểm y tế;
Trang 17- Về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ với doanh nghiệp,đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng.
2 Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đượcyêu cầu hòa giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc hòagiải
3 Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp.Các bên tranh chấp có thể ủy quyền cho người khá tham giaphiên họp hòa giải
Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn cácbên thương lượng Trường hợp hai bên thỏa thuận được hòagiải viên lao động lập biên bản hòa giải thành
Trường hợp hai bên không thoả thuận được, hòa giảiviên lao động đưa ra các phương án hòa giải để hai bên xemxét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hòa giải, hòagiải viên lao động lập tức lập biên bản hòa giải thành
Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hòagiải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lầnthứ hai mà vẫn vắng mặt không có lí do chính đáng, thì hòagiải viên lao động lập biên bản hòa giải không thành
Biên bản có chữ ký của hai bên tranh chấp có mặt vàhòa giải viên lao động
Bản sao biên bản hòa giải thành hoặc không thànhphải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn một ngàylàm việc
4 Trong trường hợp hòa giải không thành hoặc mộttrong hai bên không thực hiện các thoả thuận trong biên bảnhòa giải hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản
2 mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải thì mỗibên tranh chấp có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết