1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS.

63 563 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 41,5 MB

Nội dung

SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS. SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS.

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT HUY TINH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN SINH HỌC LỚP 6 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Học sinh là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Học sinh là lực lượng luôn nhận được sự quan tâm không chỉ của gia đình,nhà trường mà còn là của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Bởi lẽ đó cho nên việctìm chọn và bồi dưỡng học sinh nhằm tạo ra những con người phát triển toàndiện là điều không chỉ của riêng môn học nào, bậc học nào trong nền giáo dụcnước nhà

Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp

tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh“

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chiếnlược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc”

Yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực đã đặt ra những đòi hỏi phải đổimới mục tiêu, nội dung của quá trình đào tạo ở mọi cấp học, bậc học trong hệthống giáo dục quốc dân ở nước ta Hệ thống các cơ sở giáo dục nói chung vàtrường THCS nói riêng đã có nhiều cải tiến trong công tác đảm bảo chất lượngđào tạo Nhiều hoạt động nhằm đổi mới phương pháp dạy học đã được phátđộng và triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên, vẫn còn nhiềubiện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh vẫn chưa đượctriển khai, một trong những kỹ thuật dạy học chưa được đông đảo giáo viênquan tâm sử dụng đó là kỹ thuật sử dụng trò chơi trong dạy học Việc sử dụngtrò chơi trong dạy học là một biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi mớidạy học hiện đại

Ở các trường THCS môn Sinh hoc là môn khoa học tự nhiên, không nhữngvậy nó còn là môn khoa học gắn liền với sự vật, môi trường xung quanh, việc sử

Trang 4

dụng phương pháp dạy học của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tậpkinh nghiệm trong giảng dạy và tổ chức hoạt động giáo dục của học sinh về sau.Trong chương trình dạy học môn Sinh học, nhiều nội dung nếu được thiết kế để

tổ chức bằng trò chơi học tập sẽ phát huy được tính tích cực học tập của học sinh

và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo xu hướng hiện nay

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát huy tính tích cực của

học sinh qua trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 ở trường Trung học

cơ sở.”

2 Mục đích nghiên cứu:

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xây dựng tròchơi học tập nhằm thiết kế thành modul bài giảng có sử dụng trò chơi học tậptrong dạy học môn Sinh học lớp 6 để tích cực hóa hoạt động học tập của họcsinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học cho học sinhcấp THCS

3 Đối tượng nghiên cứu:

Hệ thống các trò chơi học tập trong dạy học môn Sinh học lớp 6

4 Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liênquan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

4.3 Phương pháp quan sát

Quan sát hoạt động dạy học môn sinh học lớp 6 thông qua dự giờ các Giáoviên trong trường để thu thập thông tin liên quan đến viêc sử dụng trò chơi dạyhọc

Quan sát hoạt động học của học sinh thong qua các giờ dạy của Giáo viên.4.4 Phương pháp phỏng vấn

Thông qua phỏng vấn Giáo viên và học sinh về việc xây dựng và sử dụngtrò chơi trong dạy học và nhận xét của Giáo viên và học sinh về các trò chơi dạyhọc mà đề tài đưa ra

4.5 Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm kết quả nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với thực trạng, đồngthời quan sát, điều tra, phỏng vấn học sinh và giáo viên về hiệu quả của việc vậndụng sáng tạo trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6

4.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

Căn cứ vào các sản phẩm nghiên cứu của các tác giả khác, các trò chơitrong giáo trình và các tài liệu khác để xây dựng các trò chơi dạy học phù hợp

Trang 5

4.7 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp này để xử lý kết quả thu thập được Phục vụ choviệc phân tích, đánh giá trong quá trình nghiên cứu

5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

5.1 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này tôi tập trung nghiên cứu về việc vận dụng sáng tạo trò chơi họctập trong môn Sinh học lớp 6 năm học 2014 - 2015

Nghiên cứu từ 15/08/2014 đến tháng 01/2015

5.2 Kế hoạch nghiên cứu

5.2.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng sángtạo trò chơi học tập trong môn Sinh học lớp 6 nhằm phát huy tính tích cực củahọc sinh

5.2.2 Xây dựng hệ thống các trò chơi học tập trong dạy học môn Sinh họclớp 6 và nghiên cứu các biện pháp sử dụng hệ thống trò chơi học tập đã thiết kế 5.2.3 Thực nghiệm trên lớp 6A1, 6A2

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG

hệ biện chứng Hoạt động của cô đóng vai trò chỉ đạo (tổ chức, điều khiển), hoạtđộng đóng vai trò tích cực, chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) Phương phápdạy học phải nhằm thực hiện tốt các hoạt động dạy học đó là:

+ Trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học phổthông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nước, và hệ thống những kĩnăng, kĩ xảo tương ứng

+ Phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ

+ Hình thành ở học sinh cơ sở thế giới quan khoa học và nhữngphẩm chất đạo đức của con người mới

Như vậy, phương pháp dạy học là tổ hợp những cách thức hoạt động của cả

cô và trò trong quá trình dạy học, được hình thành dưới vai trò chỉ đạo của cônhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học

- Tính tích cực học tập

Theo từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, 1999) tích cực nghĩa là có ýnghĩa, có tác dụng khẳng định thúc đẩy sự phát triển Người tích cực là người tỏ

ra chủ động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển

Theo một nghĩa khác, tích cực là đem hết khả năng và tâm trí vào việc làm.Tích cực là một nét quan trọng của tính cách, theo Kharlanop: “Tính tíchcực trong học tập có nghĩa là hoàn thành một cách chủ động, tự giác, có nghịlực, có hướng đích rõ rệt, có sáng kiến và đầy hào hứng những hành động trí óc

và tay chân nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng chúng vàohọc tập và thực tiễn”

(Theo Lê Công Triêm (chủ biên) – Nguyễn Đức Vũ – Trần Thị Tú Anh(2002) Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội)

Trang 7

Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người Con người sản xuất

ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nềnvăn hóa mỗi thời đại Tính tích cực của con người biểu hiện trong các hoạt động,học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học

Tính tích cực học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểubiết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, lĩnh hộinhững tri thức của loài người đồng thời tìm kiếm, “khám phá” ra những hiểubiết mới cho bản thân Qua đó sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được quahoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình

Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như hăng hái, chủ động,

tự giác tham gia các hoạt động học tập, thích tìm tòi, khám phá những điều chưabiết dựa trên những cái đã biết; sáng tạo vận dụng kiến thức đã học vào thực tếcuộc sống …

Tính tích cực được biểu hiện qua các cấp độ :

+ Bắt chước: cố gắng thực hiện theo các mẫu hành động của cô của bạn…+ Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khácnhau về một vấn đề…

+ Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới độc đáo, hữu hiệu

-Tích cực hóa người học và hoạt động hóa người học

Tích cực hóa người học và hoạt động hóa người học là một mặt không thểthiếu được trong dạy học theo quan điểm “Dạy học là phát triển” Bởi một sựgợi ý khéo léo, có tính chất gợi mở của giáo viên sẽ có tác dụng kích thích tính

tự lực và tư duy sáng tạo của học sinh, lôi kéo họ chủ động tham gia vào quátrình dạy học một cách tích cực tự giác, J.Piaget đã kết luận: “Người ta khônghọc được gì hết, nếu không phải trải qua sự chiếm lĩnh bằng hoạt động, rằng họcsinh phải phát minh lại khoa học thay vì nhắc lại công thức bằng lời chonó”(Thuyết J.Piaget về sự phát triển trí tuệ trẻ em, Nhà xuất bản Giáo dục HàNội, 1985)

+ Tích cực hóa người học

Việc tạo ra tính tích cực hóa người học là nhiệm vụ chủ yếu của người giáoviên Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng mạnh tới tính tích cựchoạt động học tập của học sinh là do sự vận dụng một cách thích hợp phươngpháp giảng dạy của cô

Theo Thái Duy Tiên thì “Tích cực hóa người học là tập hợp các hoạt độngnhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sangchủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập”(Thái Duy Tiên, Giáodục học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2001)

Trang 8

Tính tích cực học tập của học sinh được thể hiện qua một số đặc điểm cơbản sau:

 Trong giờ học sinh có chú ý tới bài giảng hay không?

 Mức độ tự giác tham gia vào xây dựng bài học, trao đổi, thảoluận…

 Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao không?

 Hiểu bài và có thể trình bày lại theo cách hiểu của mình

 Có hứng thú học tập

 Biết vận dụng những tri thức được học vào thực tiễn

 Có sáng tạo trong quá trình học tập

+ Hoạt động hóa người học

Hoạt động hóa là một khái niệm triết học, đó là một trong những phạm trùquan trọng của tâm lý học Hoạt động được xem như là sự đáp ứng của chủ thểtrước tác động của những tác động bên ngoài

Hoạt động hóa người học là hoạt động nhằm huy động nội lực của bản thânngười học (động cơ, ý chí…) Nội lực càng phát huy cao bao nhiêu thì việc họctập càng diễn ra tốt bấy nhiêu Do đó, hoạt động hóa người học làm thay đổichính người học Ai học thì người đó phát triển, không ai học thay thế được,người học cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình

Phương hướng chung của việc hoạt động hóa người học là quan tâm và tạomọi điều kiện để người học trở thành chủ thể hoạt động trong giờ học

vẻ, thoải mái, dễ chịu”

+ “Chơi là kiểu hành vi hoặc hoạt động tự nhiên, tự nguyện, có động cơ thúcđẩy là những yếu tố bên trong quá trình chơi và chủ thể không nhất thiết theođuổi những mục tiêu và lợi ích thực dụng một cách tự giác trong quá trình đó.Bản thân quá trình chơi có sức cuốn hút tự thân và các yếu tố tâm lý của conngười trong khi chơi nói chung mang tính chất vui đùa, ngẫu hứng, tự do, cởi

mở, thư giản, có khuynh hướng thể nghiệm những tâm trạng hoặc tạo ra sựkhuây khỏa cho mình”.Rõ ràng khó có thể đưa ra một khái niệm chung cho một

Trang 9

hiện tượng “chơi” trong toàn bộ phạm vi hoạt động rộng lớn của con người vìhình thức thể hiện của hoạt động chơi vô cùng đa dạng cả về nội dung lẫn hìnhthức.

- Hoạt động chơi là hình thái đặc biệt của sự chơi và chỉ có ở con người Quá trìnhchơi diễn ra ở 2 cấp độ: cấp độ hành vi và cấp độ hoạt động Với tư cách là hoạtđộng, sự chơi diễn ra theo nhu cầu của chủ thể, được điều khiển bởi động cơ bêntrong quá trình chơi Yếu tố động cơ là căn cứ phân biệt rõ hoạt động chơi vớinhững dạng hoạt động khác Hoạt động chơi là dạng chơi có ý thức, cả nội dungvăn hóa xã hội, dựa trên các chức năng tâm lý cấp cao và chỉ có ở người, không

có ở động vật “Loại hoạt động nào có cấu trúc động cơ nằm trong chính quátrình hoạt động, đó chính là hoạt động chơi”

Tóm lại, hoạt động chơi cả trẻ em và người lớn đều có cùng bản chất tựnhiên, ngây thơ, vô tư vì nó là một trường hợp của chơi nhưng đây là dạng chơi

ở người có ý thức, có động cơ xã hội và văn hóa, có nội dung nhận thức, tìnhcảm, đạo đức, thẩm mỹ Hoạt động chơi đương nhiên là chơi nhưng không phảimọi hiện tượng chơi nào cũng là hoạt động chơi – có nhiều hiện tượng chơi chỉ

là hành vi hay động thái biểu hiện những khả năng và nhu cầu bản năng của cáthể sinh vật hoặc người

Một số nhà tâm lý – giáo dục học theo trường phái sinh học như K.Gross,S.Hall, V.Stern cho rằng, trò chơi là do bản năng quy định, chơi chính là sựgiải tỏa năng lượng dư thừa Còn G.Piagie cho rằng, trò chơi là hoạt động trí tuệthuần túy, là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ Trên quan điểmmacxit, các nhà khoa học Xô Viết đã khẳng định rằng, trò chơi có nguồn gốc từlao động và mang bản chất xã hội Trò chơi được truyền thụ từ thế hệ này sangthế hệ khác chủ yếu bằng con đường giáo dục

Còn tác giả Đặng Thành Hưng thì trò chơi là một thuật ngữ có hai nghĩakhác nhau tương đối xa:

+ Một là kiểu loại phổ biến của chơi Nó chính là chơi có luật (tập hợp quytắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động) và có tính cạnh tranh hoặctính thách thức đối với người tham gia

+ Hai là những thứ công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thứcchơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi, rèn luyện thân thể dướihình thức chơi

Các trò chơi đều có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu tức là có tổ chức và thiết

kế, nếu không có những thứ đó thì không có trò chơi mà chỉ có sự chơi đơn giản.Như vậy, trò chơi là tập hợp các yếu tố chơi, có hệ thống và có tổ chức, vì thếluật hay quy tắc chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó Tóm lại, trò chơi chính

là sự chơi có luật, những hành vi chơi tùy tiện, bất giác không gọi là trò chơi

Trang 10

1.2.2 Trò chơi học tập:

- Có những quan niệm khác nhau về trò chơi học tập Trong lý luận dạyhọc, tất cả những trò chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức tổchức và luyện tập không tính đến nội dung và tính chất của trò chơi thì đềuđược gọi là trò chơi học tập

- Do những lợi thế của trò chơi có luật được quy định rõ ràng (gọi tắt là tròchơi có luật), trò chơi dạy học còn được hiểu là loại trò chơi có luật có địnhhướng đối với sự phát triển trí tuệ của người học, thường do giáo viên nghĩ ra vàdùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học.Trò chơi học tập có nguồn gốc trongnền giáo dục dân gian, trong những trò chơi đầu tiên của mẹ với con, trong cáctrò vui và những bài hát khôi hài làm cho đứa trẻ chú ý đến những vật xungquanh, gọi tên các vật đó và dùng hình thức đó để dạy con,những trò chơi đó cóchứa đựng các yếu tố dạy học

- Tổng hợp các lý thuyết nghiên cứu về trò chơi học tập của các nhà nghiêncứu Xô Viết, tác giả Trương Thị Xuân Huệ trong công trình nghiên cứu: “Sửdụng phương pháp trò chơi trong công tác chuẩn bị trí tuệ cho trẻ em học toánlớp 1”, khẳng định rằng trò chơi dạy học được hiểu là trò chơi có nhiệm vụ giáodục, trò chơi dạy học là trò chơi có nội dung và luật chơi cho trước do người lớnsáng tác và đưa vào cuộc sống của trẻ Còn theo tác giả Đặng Thành Hưng thìnhững trò chơi giáo dục được lựa chọn và sử dụng trực tiếp để dạy học, tuântheo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạy học, có chức năng

tổ chức, hướng dẫn và động viên trẻ hay học sinh tìm kiếm và lĩnh hội tri thức,học tập và rèn luyện kỹ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động

và hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, khoa học, ngônngữ, cải thiện và phát triển thể chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quá trình họctập của học sinh khi họ tham gia trò chơi gọi là trò chơi dạy học.Các nhiệm vụ,quy tắc, luật chơi và các quan hệ trong trò chơi dạy học được tổ chức tương đốichặt chẽ trong khuôn khổ các nhiệm vụ dạy học và được định hướng vào mụctiêu, nội dung học tập Trò chơi dạy học được sáng tạo ra và được sử dụng bởicác nhà giáo và người lớn dựa trên những khuyến nghị của lý luận dạy học, đặcbiệt là của lý luận dạy học các môn học cụ thể Chúng phản ánh lý thuyết, ýtưởng, mục tiêu của nhà giáo, là một trong những hoạt động giáo dục khôngtuân theo bài bản cứng nhắc như những giờ học Cần lưu ý rằng, cách gọi têntrước đây là trò chơi học tập thật ra chưa chính xác, bởi vì học sinh không xâydựng và thiết kế chúng, ý tưởng và mục tiêu của trò chơi không phải do học sinh

đề ra, học sinh cũng không tiến hành trò chơi mà là tham gia trò chơi Đó là mộtloại hoạt động giáo dục do GV tiến hành để dạy học là một “trò” của GV chứkhông phải trò của học sinh

Trang 11

- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi Sinh học có thể là:

+ Trò chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới

+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng

+ Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện tư duy trong giờ ngoại khoá

2 Một số lưu ý về sử dụng trò chơi trong dạy học Sinh học lớp 6

- Mỗi trò chơi nói chung đều nhằm mục đích củng cố những kiến thức, kĩnăng cụ thể hoặc có những tri thức tổng hợp

- Một trò chơi phải có luật chơi, hành động chơi, trò chơi phải có tính thiđua giữa những người chơi, tức là có thắng có thua

- Căn cứ để thiết kế trò chơi học tập trong môn Sinh chính là sự kết hợpgiữa các yếu tố cấu thành một trò chơi phổ biến trong sinh hoạt đời sống của họcsinh với nội dung kiến thức Học sinh sẽ được học trong từng bài, từng chươngcủa môn Sinh học lớp 6

3 Kịch bản chung cho một trò chơi học tập trong môn Sinh học 6

a Một trò chơi cần có các nội dung sau

- Tên trò chơi: Ngắn gọn, súc tích, gây được hứng thú cho người chơi

- Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiếnthức, kĩ năng nào Mục đích của trò chơi quy định hành động chơi được thiết kếtrong trò chơi

- Đối tượng chơi: chỉ rõ số người tham gia trò chơi, những trò chơi có thể

tổ chức cho nhiều người chơi, chẳng hạn 2 hoặc 4 người

- Những chuẩn bị cần thiết: mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong tròchơi

- Luật chơi: Chỉ rõ các quy định đối với người chơi, quy định thắng thuatrong trò chơi

Ví dụ: xúc xắc, còi, lá cờ

- Cách phát triển trò chơi: Chỉ ra số cách biến thể trò chơi Đưa vào hìnhthức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có sẵn, ta có thể thay thế các trò chơi

Trang 12

một cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợpvới nội dung kiến thức củng cố ôn luyện.

b Cách tổ chức trò chơi:

- Các trò chơi được tổ chức theo nhóm ở ngay trong lớp học với thời giantùy theo mục đích của trò chơi

- Việc chuẩn bị các trò chơi đơn giản, dễ làm

- Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cách chơi rồi sau đó các nhóm tự đánhgiá, giám sát lẫn nhau Ngoài ra, giáo viên phải có nhận xét, khích lệ, cũngkhông nên để thời gian chơi quá dài ảnh hưởng đến giờ học

- Một trò chơi học tập thường được tiến hành:

+ Giới thiệu trò chơi :

+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn cách chơi: Vừa mô tả vừa thực hành

+ Phân nhóm chơi

+ Chơi thử (nhiều trường hợp có thể bỏ qua)

+ Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử.+ Chơi thật, xử "phạt" những người vi phạm luật chơi

- Người chủ trò: người tổ chức trò chơi được gọi là người "chủ trò" hoặcngười "đầu trò" Trò chơi học tập thường do giáo viên làm chủ trò, khi học sinh

đã chơi qua thì giáo viên có thể giao cho học sinh làm chủ trò

- Người tổ chức trò chơi cần:

+ Hăng hái, gây hứng thú cho mọi người

+ Có khả năng lôi kéo thu hút

+ Kiên nhẫn, nói rõ ràng, vui vẻ

- Thưởng - phạt:

+ Thưởng phạt phải công minh, đúng luật sao cho người chơi chấpnhận thoải mái và tự giác, làm cho trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thúhọc tập của học sinh

+ Thưởng những học sinh, nhóm học sinh tham gia nhiệt tình đúngluật và "thắng" trong cuộc chơi

+ Phạt những học sinh vi phạm luật chơi bằng hình thức đơn giản:chào các bạn thắng cuộc, kể chuyện vui, hát một bài (câu) hoặc múa, nhảy lòcò,

c Để trò chơi học tập đạt hiệu quả cao:

- Trò chơi học tập phải nhằm đạt dược mục đích học tập gì cho học sinh:củng cố, bổ sung kiến thức gì?

Trang 13

- Trò chơi phải được chuẩn bị tốt, nghĩa là nắm vững yêu cầu, mục đíchgiáo dục của trò chơi để hướng mọi người hoạt động phục vụ cho mục đích yêucầu ấy Phải chuẩn bị tốt các phương tiện (máy tính, máy chiếu, loa, mic, ).Phục vụ cho trò chơi, phải có kế hoạch được thể hiện ở bài soạn.

- Trò chơi phải thu hút được học sinh tham gia

- Mọi học sinh tham gia trò chơi học tập cần:

+ Nhiệt tình, tích cực, hào hứng,

+ Nghiêm chỉnh, chấp hành luật chơi

+ Cố gắng vươn lên để "thắng"

+ Luôn giữ vững tính đoàn kết, thân ái dù thắng hay thua

- Nếu thấy học sinh thờ ơ không tham gia trò chơi Giáo viên cần xem lạicách tổ chức hoặc trò chơi không hấp dẫn

- Ở đây, ưu thế của trò chơi chính là trẻ trung hoạt động mọi sức lực củamình một cách hào hứng, tự nguyện nên không tạo ra áp lực tâm lí, mà ngườichơi cảm thấy rất tự do, khám phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến Bên cạnh

đó, tiến hành các hoạt động chơi là nắm lấy các phương thức hành động chung,điển hình, khái quát của những hành động thân thể hay tâm lí cụ thể Nhữngphương thức đó vừa là công cụ, phương tiện giúp học sinh chinh phục thế giớixung quanh, vừa là cơ sở trẻ học được cách điều khiển hành vi, cách bắt hành vituân theo một nhiệm vụ nhất định Tức là rèn luyện để có tính chủ định, mộttrong những cấu tạo tâm lí Nhờ vậy, được phát huy và phát triển hết khả năngcủa mình Hơn thế nữa, khi say sưa và sống hết mình cho trò chơi, trẻ sẽ tìmthấy niềm vui sướng thật sự và được sống trong thế giới của cảm giác dạt dàodấu ấn của những cuộc chơi.Vì vậy lắng đọng mãi trong tâm trí trẻ và làm nênnguồn sức mạnh thôi thúc trẻ sống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn Vớisức mạnh như vậy trò chơi luôn luôn là một phương tiện dạy học và giáo dụcphù hợp với đặc điểm mong muốn của học sinh lớp 6

II Nội dung chương trình Sinh học lớp 6

Dựa trên phân phối chương trình Sinh học lớp 6 ở trường THCS, tôi

đã thiết kế ra một số trò chơi nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh Theo phân phối chương trình của Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội đưa ra, học sinh sẽ phải học: ở học kì 1 có 18 tuần ứng với 36 tiết, học kì

2 có 17 tuần ứng với 34 tiết

Trong chương trình Sinh học 6, học sinh được bắt đầu làm quen với thế giới sinh vật, trước hết là thực vật Cụ thể hơn, đó là giúp các em tìm hiểu cấu tạo cơ thể một cây xanh từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân,

Trang 14

lá) đến cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) cùng chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống Ngoài ra, các em còn hiểu được thực vật phong phú, đa dạng như thế nào qua các nhóm cây khác nhau, chúng đã biến đổi phát triển ra sao từ dạng đơn giản nhất đến dạng phức tạp nhất là những cây có hoa mà hàng ngày chúng ta vẫn tiếp xúc Mối quan hệ giữa thực vật với môi trường sống cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người cũng được học sinh nghiên cứu

Ngoài những kiến thức lí thuyết trên, các em cũng sẽ được phát triển các kĩ năng chung, cũng như các kĩ năng chuyên biệt riêng Qua sáng kiến này, tôi hy vọng các em học sinh sẽ phát triển được một cách toàn diện về năng lực và phẩm chất

HỌC KÌ I: 18 tuần (36 tiết)

1 1 Đặc điểm chung của cơ thể sống

2 Nhiệm vụ của Sinh học

2 3 Đặc điểm chung của thực vật Có

phải tất cả thực vật đều có hoa

4 Kính lúp, kính hiển vi, cách sử

dụng

3 5 Thực hành: Quan sát tế bào thực

vật

6 Cấu tạo tế bào thực vật

4 7 Sự lớn lên, sự phân chia của tế bào

8 Các loại rễ, các miền của rễ

5 9 Cấu tạo miền hút của rễ Bảng trang 32: Không dạy

chi tiết từng bộ phận mà chỉcần liệt kê tên bộ phận vànêu chức năng chính

10 Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Trang 15

14 Cấu tạo ngoài của thân

8 15 Thân dài ra do đâu?

16 Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo từng bộ phận thân

cây trong bảng trang 49:không dạy (chỉ cần HS lưu

ý phần bó mạch gồm mạch

gỗ và mạch rây)

9 17 Thân to ra do đâu?

18 Vận chuyển các chất trong thân

10 19 Thực hành: Biến dạng của thân

20 Ôn tập

11 21 Kiểm tra 1 tiết

22 Đặc điểm bên ngoài của lá

12 23 Cấu tạo trong của phiến lá - Mục 2:Phần cấu tạo chỉ chú

ý đến các tế bào chứa lục lạp,

lỗ khí ở biểu bì và chức năngcủa chúng

- Không yêu cầu HS trả lời:câu 4,5 tr 67

24 Quang hợp (tiết 1)

13 25 Quang hợp (tiết 2)

26 Ảnh hưởng các điều kiện đến

quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

14 27 Cây có hô hấp không? Câu 4,5: không yêu cầu HS

16 31 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

32 Sinh sản sinh dưỡng do người Mục 4: không dạy

Câu 4: không yêu cầu HStrả lời

17 33 Cấu tạo và chức năng của hoa

Trang 16

- Không yêu cầu HS trả lờicâu 1,2,4.

- Không yêu cầu HS trả lờiphần cấu tạo câu 3

46 Rêu- Cây rêu

24 47 Quyết - Cây dương xỉ

48 Ôn tập

25 49 Kiểm tra một tiết

50 Hạt trần - Cây thông - Mục 2: không bắt buộc so

sánh hoa của hạt kín vớinón của hạt trần

Trang 17

27 53 Khái niệm sơ lược về phân loại

thực vật

Không dạy chi tiết, chỉ dạynguyên tắc chung về phânloại thực vật

54 Ôn tập

28 55 Nguồn gốc cây trồng

56 Thực vật góp phần điều hòa khí

hậu

29 57 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

58 Vai trò của thực vật đối với động

vật và đời sống con người (tiết 1)

30 59 Vai trò của thực vật đối với động

vật và đời sống con người (tiết 2)

60 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

68 Tham quan thiên nhiên

35 69 Tham quan thiên nhiên

70 Tham quan thiên nhiên

Trang 18

B CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Sinh học là một môn học khoa học tự nhiên, ứng dụng vào thực tế rấtnhiều, đòi hỏi học sinh phải tư duy trừu tượng nhiều Mà sự tiếp thu của mỗi họcsinh lại rất khác nhau Với học sinh ở lứa tuổi lớp 6 điều này càng rõ ràng hơn

Vì các em vừa chập chững bước vào một môi trường học tập nghiêm túc, vớinhững sự thay đổi rất khác biệt so với cấp Tiểu học: như trong suốt 5 năm họccác em không được xếp loại bằng điểm số, hầu như không phải làm bài tập vềnhà, rồi phương pháp giảng dạy cũng được thay đổi, tính ham chơi của các emvẫn còn Chính vì như vậy khi lên tới cấp THCS các em rất bỡ ngỡ và chưa quenđược cách học nên nhiều học sinh vẫn phải để cô cô và cha mẹ lo lắng

Qua tìm hiểu một số giáo viên dạy lớp 6, tìm hiểu học sinh, tài liệu thamkhảo ở trường THCS, tôi nhận thấy: các đồng chí giáo viên chưa quan tâm nhiềuđến việc đưa trò chơi học tập vào giảng dạy hoặc có đưa trò chơi vào giờ họccũng chỉ trong những giờ hội giảng Sở dĩ có tình trạng trên là do các đồng chígiáo viên còn dành nhiều thời gian ôn luyện kiến thức, chưa nhận thức được hếttác dụng của trò chơi trong giờ học Sinh học nói chung, các môn học khác nóiriêng Hơn nữa giáo viên cũng chưa có một hệ thống trò chơi phong phú, dễ sửdụng, phù hợp với nhiều bài học Vì vậy mà giờ học còn trầm, học sinh còn thụđộng trong học tập, một số học sinh yếu kém còn ngại học, đến giờ học các emkhông hứng thú dẫn đến kết quả học tập chưa cao

Trước thực trạng như vậy, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào đểgiúp các em say mê, hứng thú với môn học bổ ích và thực tiễn này Làm thế nào

để thiết kế được một hệ thống trò chơi vận dụng vào các tiết dạy môn Sinh họcmột cách linh hoạt và hiệu quả Hơn thế nữa hệ thống trò chơi đó phải đáp ứngđược yêu cầu về tần xuất và độ bền đẹp trong quá trình sử dụng Tránh lãng phí

và mất nhiều thời gian, công sức của giáo viên

Trang 19

- Học sinh chia làm hai đội, mỗi đội 6 em Các bạn còn lại là cổ động viên.

- Khi giáo viên hô “bắt đầu” và tính giờ thì hai bạn số 1 chọn chú ong gắncạnh bông hoa đúng với cách phát tán của quả và hạt đó

- Mỗi em trong đội chỉ được xếp một lần rồi nhanh chóng chạy về chuyểncho bạn khác xếp tiếp

- Đội nào xếp đúng và xong trước là thắng cuộc

- Thời gian chơi là 3 phút

- Nếu bạn ở trên chưa về chạm tay mà bạn ở dưới đã chạy lên thì phạm quy,kết quả không được tính

3 Hướng dẫn cách làm:

a Nguyên vật liệu

- Xốp nhiều màu

- 1 đoạn dây điện có lõi đồng cứng

- Kéo, keo 502, thước kẻ, bút chì, bút dạ

- Bìa nilon

b Tiến hành:

- Vẽ trên tấm xốp hình sau :

- Dùng đềcan và bút dạ trang trí mắt miệng, thân của chú ong

- Dùng dây điện uốn thành râu của chú ong

Trang 20

- Cắt 2 miếng bìa nilon dùng keo dán lên cánh của chú ong Nhị hoa dùngđecan khác màu và bìa nilon để sử dụng được nhiều lần.

- Dán nam châm vào mỗi chú ong

4 Kết quả đạt được:

- Học sinh nắm được bài ngay trên lớp và rất hứng khởi tham gia vào trò chơi

- Học sinh tích cực hơn, phát triển được một số năng lực như: năng lực hợp tác,năng lực tư duy, sáng tạo

Trò chơi thứ 2 : Đi tìm hình ảnh

1. Chuẩn bị

- Trò chơi được thiết kế trên phần mềm Microsoft PowerPoint

- Loa, hình ảnh, âm thanh minh họa cho trò chơi

- B1: tạo slide 1 có ghi tên trò chơi, tên đội

- B2: tạo slide 2 có dán hình ảnh gốc, trên hình ảnh đó ta chèn 4 ô vuông với 4màu sắc khác nhau và ứng với số từ 1 đến 4

- B3: tạo slide 3,4,5,6 trên mỗi slide là 1 câu hỏi ứng với nội dung của bài học

Trang 21

+ Làm hiệu ứng Trigger để khi ta kích chuột vào miếng ghép nào thì câuhỏi đó sẽ xuất hiện, đồng thời miếng ghép đó cũng sẽ biết mất để lộ ra 1 phầncủa bức ảnh bí ẩn khi ta kích chuột vào slide đó

Kích chuột vào miếng ghép 1 và đặt kiểu hiệu ứng Edit để làm biến mất miếng ghép đó Tại hiệu ứng biến mất này, ta chọn Timing  Triggers  Start effect on click of…  chọn tên của hiệu ứng biến mất đó  chọn OK

VD: tên hiệu ứng biến mất là Picter 1 thì ta sẽ chọn Picter 1…

4. Kết quả đạt được:

- Học sinh hiểu và trình bày được các kiến thức trọng tâm của bài

- Học sinh sẽ tò mò vì muốn biết bức tranh bí ẩn là gì? Sau khi biết được rồi, họcsinh sẽ phải vận dụng các kĩ năng quan sát, phân tích, năng lực tư duy, sáng tạocủa mình để đưa ra được từ khóa gốc  Phát huy được tính tích cực của họcsinh trong giờ học

Trang 22

Ứng dụng trò chơi trong bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

(Có sản phẩm trò chơi đính kèm)

Trang 25

Ứng dụng trong phần củng cố bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

(Có sản phẩm đính kèm.)

Trang 29

Trò chơi thứ 3: Ô số may mắn

1. Chuẩn bị

- Phần mềm Microsoft PowerPoint 2007

- Âm thanh: tiếng vỗ tay

- Máy tính, máy chiếu

2. Cách chơi

- Có 9 ô số, tương ứng từ số 1 đến số 9

- Học sinh sẽ chọn bất kì 1 ô số bất kì, sau ô số đó là câu hỏi và học sinh đó phảitrả lời đúng Đúng sẽ được nhận phần quà từ Giáo viên, sai sẽ giành quyền trảlời cho bạn khác

- Sau khi đáp án đúng hiện ra, đáp án đó sẽ xuất hiện trên sơ đồ tư duy

- Kết thúc của trò chơi là 1 sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức của bài

B1: Tạo hiệu ứng Edit cho 9 miếng ghép

B2: Tạo hiệu ứng Tringger để khi ta kích chuột vào miếng ghép nào thìmiếng ghép đó mất đi và xuất hiện câu hỏi, đáp án

B3: Kích chuột vào miếng ghép 1 và đặt kiểu hiệu ứng Edit để làm biến mất miếng ghép đó Tại hiệu ứng biến mất này, ta chọn Timing  Triggers  Start effect on click of…  chọn tên của hiệu ứng biến mất đó  chọn OK

VD: tên hiệu ứng biến mất là Số 1 thì ta sẽ chọn Số 1…

B4: Sau đó ta chọn hiệu ứng xuất hiện đáp án đó trên sơ đồ tư duy

4. Kết quả đạt được:

- Kiến thức trọng tâm của bài học sinh sẽ hiểu được ngay tại lớp

- Trong trò chơi này, học sinh sẽ rất ganh đua nhau để được chọn ô số và sau khichọn được rồi, sự tò mò lại được xuất hiện Xem ô của mình là ô may mắn đểnhận quà luôn không? Hay ô mất điểm là mất đi quyền trả lời

- Cuối cùng của trò chơi, học sinh sẽ phát triển được rất nhiều kỹ năng và cácnăng lực thông qua sơ đồ tư duy

Trang 30

Ứng dụng trò chơi trong bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ

(Có sản phẩm đính kèm.)

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w