1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng mô hình trường học mới VNEN vào thiết kế dạy học bài “nghĩa của câu” (ngữ văn 11) (2016)

60 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 870,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== VŨ THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU” (NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn quan tâm, giúp đỡ kiện cho q trình làm khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Kiều Anh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình chu tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗi lực thân, nhận hướng dẫn thầy cô khoa Ngữ văn hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS.Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết nghiên cứu trung thực không trùng khớp với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Hải Yến BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi GV : Giáo viên HS : Học sinh MH: hình NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HÌNH TRƯỜNG HỌC VNEN VÀO DẠY HỌC BÀI NGHĨA CỦA CÂU 1.1 Giới thiệu chung hình trường học VNEN 1.1.1 Khái niệm hình trường học VNEN 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hình trường học VNEN 1.1.3 Tổ chức quản lí lớp học hình trường học VNEN 12 1.1.4 Mục đích việc sử dụng hình trường học VNEN giáo dục 16 1.2 Những vấn đề chung “Nghĩa câu” 17 1.2.1 Khái niệm nghĩa câu 17 1.2.2 Các thành phần ý nghĩa câu 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học “Nghĩa câu” trường THPT Tây Tiền Hải 21 1.3.2 Đánh giá chung 26 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU” SỬ DỤNG HÌNH TRƯỜNG HỌC VNEN 27 2.1 Mục đích việc dạy học “Nghĩa câu” 27 2.2 Các nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học “Nghĩa câu” theo hình trường học VNEN 27 2.2.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức HS 27 2.2.2 Nguyên tắc dạy học gắn liền với thực tiễn 29 2.2.3 Nguyên tắc trực quan 31 2.3 Bài “Nghĩa câu” SGK Ngữ văn 11 32 2.4 Những hoạt động dạy học “Nghĩa câu” theo hình trường học VNEN 34 2.4.1 Hoạt động khởi động 34 2.4.2 Hoạt động hình thành kiến thức 35 2.4.3 Hoạt động luyện tập 38 2.4.4 Hoạt động vận dụng 39 2.4.5 Hoạt động mở rộng 39 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích yêu cầu thử nghiệm 40 3.1.1 Mục đích 40 3.1.2 Yêu cầu thử nghiệm 40 3.2 Đối tượng thử nghiệm 40 3.3 Kế hoạch thử nghiệm 41 3.4 Nội dung thử nghiệm 41 KẾT LUẬN 48 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Với quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta, thời gian gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp đạo việc thực đổi PPDH, đổi kiểm tra, đánh giá yêu cầu GV tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, hướng dẫn phương pháp tự học cho em Đổi PPDH vấn đề đặt lên hàng đầu giáo dục Nhưng thực tế, vấn đề chưa quan tâm mức GV tham dự lớp tập huấn phương pháp song áp dụng trình dạy học mang tính "hình thức", chưa đạt hiệu cao, GV chưa nắm lí thuyết điều kiện sở vật chất hạn chế thiếu thốn Bên cạnh đó, có nhiều cải tiến nhiều hoạt động trình giáo dục nhìn chung PPDH GV đổi hình thức học học sinh (HS) chưa có bước đột phá lớn, chủ yếu đổi nhỏ lẻ, mang tính thao tác Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng thiếu hình (MH) dạy học mới, thực hóa cách hiệu tư tưởng đổi DH Để giải vấn đề này, hướng nghiên cứu, vận dụng cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo MH trường học VNEN Việc đổi PPDH nói chung PPDH mơn Ngữ văn nói riêng việc vơ cần thiết Bởi lẽ Ngữ văn môn học có vị trí quan trọng Nó vừa mơn học mang tính cơng cụ, vừa mơn học mang tính nghệ thuật, lại mơn học mang tính nhân văn cao.Tuy nhiên, thực trạng đáng lưu ý đây, HS ngày quay lưng lại với mơn Ngữ văn, khơng coi trọng hứng thú với mơn học Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, bao gồm nguyên nhân khách quan thực trạng xã hội nguyên nhân chủ quan nảy sinh thực tế dạy học môn học nhà trường phổ thông Lối dạy học truyền thống; cách tạo không khí học tập cách kiểm tra đánh giá theo lối áp đặt, không xác định HS chủ thể hoạt động dạy học nên nhiều học trở nên nhàm chán, căng thẳng; khơng có ấn tượng với em Bởi vậy, để HS học tốt môn Ngữ văn cần áp dụng hình thức, biện pháp dạy học mới, đại nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS "Nghĩa câu" học tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT Đây nội dung kiến thức hoàn toàn so với chương trình trước Các nội dung kiến thức "Nghĩa câu" chưa trình bày lớp Muốn đạt hiệu cao việc "Nghĩa câu" nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung cần có PPDH phù hợp kích thích hứng thú, say mê tìm tòi HS Nhận thấy MH trường học VNEN áp dụng thử nghiệm đạt thành công đáng ghi nhận cấp học Tiểu học THCS nhiều mơn học có Ngữ văn Hơn nữa, gần bậc THPT có nhiều nghiên cứu đưa vào ứng dụng thử nghiệm hình trường học VNEN nhiều phân môn Với Ngữ văn, có nhiều nghiên cứu thử nghiệm dạy đọc hiểu văn học, nghiên cứu dạy tiếng Việt chương trình THPT hướng Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng hình trường học VNEN vào thiết kế dạy học “Nghĩa câu” (Ngữ văn 11) 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nghĩa câu Nghĩa câu bình diện quan trọng câu Tuy nhiên, nghĩa câu đối tượng trọng nghiên cứu từ đầu, cơng trình nghiên cứu hạn chế tồn nhiều ý kiền khác Trong ngữ pháp truyền thống, câu coi đơn vị cấu trúc lớn tổ chức nội ngôn ngữ Quan niệm xuất pháp từ nhận thức câu đơn vị ngôn ngữ lớn, có nội dung thơng báo có cấu trúc cụ thể Việc nghiên cứu câu theo quan niệm quan tâm nhiều đến cấu trúc mà xem nhẹ chưa sâu vào mặt nghĩa mặt sử dụng câu Theo quan niệm trên, tác giả "Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt" tập trung xem xét câu chủ yếu cấu trúc ngữ pháp Do đó, câu phân loại dựa ba cứ: phân loại theo mục đích nói (câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán); vào mối quan hệ với thực (câu khẳng định, câu phủ định); phân loại câu theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép) [11] Ngày nay, với phát triển hàng loạt lí thuyết mới, câu xem xét nhiều phương diện Chẳng hạn, học giả người Nga cho câu có ba phạm trù cú pháp thực hóa chất ngữ pháp Đó tính thơng báo, tính tình thái tính ngữ vị Trong đó, phạm trù tính thơng báo truyền đạt ý đồ thơng báo người nói cho người khác biết người phản ứng lại Tiêu chí tình thái phạm trù ngữ điệu, nhờ ngữ điệu mà biết câu cấu thành không ý đồ thơng báo người nói có thực khơng Còn phạm trù tính vị ngữ truyền đạt mối liên hệ vị ngữ với chủ ngữ câu Như vậy, phạm trù có mặt bên (ý nghĩa) mặt bên (các tiêu chí hình thức) [3, Tr.44] Trong ngơn ngữ học đại, câu khảo sát ba bình diện mà Ch.Moriss khởi xướng Trong lí thuyết kí hiệu học, ba lĩnh vực cần xem xét là: Nghĩa học (Semantics): lĩnh vực mối quan hệ kí hiệu với vật bên ngồi hệ thống kí hiệu Kết học (Syntatics): lĩnh vực nghiên cứu kí hiệu mối quan hệ kết hợp với kí hiệu khác Dụng học (Pragnatic): lĩnh vực mối quan hệ kí hiệu người sử dụng Vận dụng vào đơn vị câu, ngôn ngữ đại phân biệt ba bình diện khác nhau: nghĩa học (nghĩa câu), kết học (cú pháp) ngữ dụng Đây khác biệt lớn so với quan niệm ngữ pháp truyền thống vốn xem xét câu bình diện cú pháp mà khơng coi trọng bình diện nghĩa bình diện sử dụng câu Theo tác giả Diệp Quang Ban sách "Ngữ pháp tiếng Việt" [1, tr.105], ông cho câu ngày người ta thường nêu yếu tố sau đây: Yếu tố hình thức: Câu có cấu tạo ngữ pháp bên bên ngồi có tính chất tự lập có ngữ điệu kết thúc Yếu tố nội dung: Câu có nội dung tưởng tượng đối trọn vẹn kèm thái độ người nói hay nội dung làm thái độ, tình cảm người nói Yếu tố chức năng: Câu có chức hình thành biểu truyền đạt tư tưởng, tình cảm Nó đơn vị thông báo nhỏ Lĩnh vực nghiên cứu: Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích yêu cầu thử nghiệm 3.1.1 Mục đích - Thử nghiệm trình tiến hành thử nghiệm đưa nội dung nghiên cứu vào ứng dụng thực tế giảng dạy để đánh giá tính khả thi, phù hợp hiệu việc áp dụng hình trường học VNEN dạy học “Nghĩa câu” SGK Ngữ Văn 11 (tập 2) - Tính khả thi khả áp dụng hình trường học vào điều kiện dạy học thực tế Còn tính hiệu HS chủ động, tích cực học, hiểu kết học tập nâng cao Giúp HS có ý thức tự học cao hơn, kết hợp với rèn luyện khả hợp tác nhóm phát huy tính sáng tạo chủ thể HS 3.1.2 Yêu cầu thử nghiệm - Việc tổ chức thử nghiệm khóa luận cần phải tuân thủ yêu cầu chung thử nghiệm sư phạm Đồng thời ý đến dặc trưng riêng vấn đề nghiên cứu Từ đó, chúng tơi quan sát thái độ học tập HS tham gia vào hình thức học tập 3.2 Đối tượng thử nghiệm - Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi tiến hành thử nghiệm đối tượng sau: - Gắn với nội dung dạy học tiến hành dạy học theo phân phối chương trình, đối tượng thử nghiệm HS lớp 11 - Về GV thử nghiệm, trực tiếp giảng dạy, có GV dự Đồng thời, chúng tơi lựa chọn GV có tâm huyết, có lực, có kinh nghiệm giảng dạy góp ý, bổ sung cho dạy để từ điều chỉnh nội dung tổ chức dạy học cho phù hợp 40 3.3 Kế hoạch thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm tiến hành học kì II, năm học 2015 - 2016 3.4 Nội dung thử nghiệm - Thiết kế giáo án hai tiết học “Nghĩa câu” SGK Ngữ Văn 11 (tập 2) - Thực dạy theo giáo án xây dựng - Quan sát thái độ học tập HS tham gia vào học theo MH trường học VNEN theo chuẩn kiến thức chuẩn kĩ thông qua quan sát học kết kiểm tra theo lớp thử nghiệm NGHĨA CỦA CÂU (2 tiết) A - Mục tiêu học - Về kiến thức: giúp HS nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu - Về kĩ năng: giúp HS nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh - Về thái độ: giáo dục cho HS tình yêu tiếng mẹ đẻ sử dụng tiếng Việt cách hiệu Đồng thời có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B - Chuẩn bị Phương tiện dạy học - GV: SGK, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: ghi, soạn, SGK, đồ dùng học tập Phương pháp dạy học - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp phát vấn - đàm thoại - Phương pháp thông báo - giải thích C - Tiến trình giảng dạy - Ởn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút) 41 - Kiểm tra cũ (5 - phút) - Bài (37 - 39 phút) - Nội dung học a Hoạt động khởi động - Phương pháp: Thảo luận nhóm - Thời gian thảo luận: phút - Tiến trình:  Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Chia lớp làm nhóm, thành viên nhóm tự phân cơng nhóm trưởng nhóm  Bước 2: HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời nhóm  Bước 3: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời  Bước 4: Nhóm khác nhận xét câu trả lời  Bước 5: GV chốt lại đáp án câu trả lời đưa lời dẫn liên quan đến học - Nhiệm vụ: Câu 1: Phát sửa lỗi câu sau: a Những hồng vườn b Gã chăn vịt tròn xoe mắt Đêm dài Câu 2: Nêu ý nghĩa hai câu nói ngữ cảnh sau: Tình huống: Hai người bạn mua quần áo, người bạn hỏi ý kiến bạn áo thích Nếu người bạn trả lời theo cách sau ý nghĩa câu nói gì? Chiếc áo đẹp mà đắt Chiếc áo đắt mà đẹp Sau gợi dẫn vào với câu hỏi tiếp: 42 Câu 3: Xác định thành phần ngữ pháp câu sau Nhận xét ý nghĩa câu đó? a Cơm ăn tơi b Bò lồi gia cầm c Những tư tưởng xanh lục, không màu ngủ cách giận b Hoạt động hình thành kiến thức - Phương pháp: thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi - Tiến trình: I Hai thành phần nghĩa câu - Phương pháp: thảo luận cặp đơi - Tiến trình: GV đưa nhiệm vụ, triển khai hình thức thảo luận theo cặp đôi Cứ hai HS ngồi cạnh nhóm (cặp đơi), tiến hành giải nhiệm vụ câu hỏi sau: So sánh hai câu cặp câu sau trả lời câu hỏi: a1, Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ a2, Có thời ao ước có gia đình nho nhỏ b1, Nếu tơi nói người ta lòng… b2, Nếu tơi nói người ta lòng… (?) Hai câu cặp đề cập đến việc Sự việc gì? (?) Sự khác biết hai câu cặp câu gì? - Câu thể việc chưa tin tưởng chắn việc? - Câu thể đốn có độ tin cậy cao việc? - Câu thể nhìn nhận đánh giá bình thường người nói 43 việc? - Phương pháp: hoạt động cá nhân - Tiến trình:  HS đọc mục SGK  HS thực nhiệm vụ  GV tổng kết kiến thức phần I Nhiệm vụ: (?) Vậy câu có thành phần nghĩa nào? Lấy ví dụ câu có đủ thành phần nghĩa câu có thành phần nghĩa? Dựa vào phần HS trả lời câu hỏi trên, với phần 1, GV tiểu kết cho phần I cho HS chuyển sang tìm hiểu thành phần nghĩa cụ thể câu mục II III II Nghĩa việc - Phương pháp: thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Tiến trình:  GV chia lớp thành bốn nhóm  Các nhóm trả lời câu hỏi sau thông qua hình thức hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn  GV mời đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm  Mời nhóm khác nhận xét  GV đưa nhận xét câu trả lời nhiệm vụ - Nhiệm vụ: (?) Em hiểu nghĩa việc? (?) Chỉ số biểu nghĩa việc? Ở biểu lấy ví dụ minh họa? 44 (?) Mỗi câu có nghĩa việc? (?) Nghĩa việc câu thể qua yếu tố nào? III Nghĩa tình thái - Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tiến trình:  Hoạt động cá nhân: (?) Em hiểu nghĩa tình thái? (?) Các khía cạnh nghĩa tình thái?  Hoạt động nhóm: Chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu khía cạnh nghĩa tình thái dựa vào SGK trang 18-19 theo hệ thống câu hỏi sau: - Biểu nghĩa tình thái nhóm thể nào? - Nhận xét đặc điểm tác dụng từ in đậm ngữ liệu SGK? Cả lớp nghe ý kiến cá nhân, nhóm trình bày nhận xét GV tổng kết vấn đề mục III c Hoạt động luyện tập Sau tìm hiểu xong nội dung kiến thức tiết 1, HS tiến hành luyện tập củng cố câu hỏi SGK trang - Hình thức tiến hành: cá nhân - Nội dung thực hiện: tập tập HS có khoảng thời gian định để làm GV mời vài HS trình bày làm mời HS khác nhận xét Sau cùng, GV đưa đáp án cho nội dung tập - Bài tập tập nhà HS Tiếp đó, sau HS tìm hiểu xong nội dung tiết bài, GV cho củng cố toàn nội dung học cách thực nhiệm vụ phần luyện tập SGK 45 - Hình thức:  Bài tập 1: cá nhân  Bài tập tập 3: nhiệm vụ nhà em  Bài tập 4: hoạt động nhóm, chia lớp làm nhóm tiến hành theo hình thức thi 2nhóm, yêu cầu tốc độ nhanh chất lượng Hai nhóm thảo luận trình bày làm giấy Nhóm hồn thành trước lên dán lên bảng GV người quan sát tốc độ kiểm tra chất lượng làm nhóm để tìm nhóm làm nhanh tốt - Ngoài ra, GV đưa nhiệm vụ cho HS luyện tập cách chia lớp làm nhóm Nhóm thực yêu cầu thiết lập 5-7 câu sai khoảng thời gian phút Nhóm tiến hành phát lỗi sửa lỗi cho câu nhóm đưa Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ nhóm nhận xét làm nhóm 2, đưa cách làm cho nhóm bạn tham khảo GV đưa nhận xét hình thức khen thưởng cho nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ luyện tập d Hoạt động vận dụng Thông qua kiến thức học nghĩa câu, HS vận dụng giải tập SGK, tập gặp phải có liên quan giải thích cắt nghĩa thành phần nghĩa câu văn thực tiễn giao tiếp Từ đó, viết (nói) câu em không trọng cấu trúc ngữ pháp câu mà cần ý xem câu có logic thơng thường khơng? Để hiểu rõ ý nghĩa câu sử dụng Cụ thể, HS áp dụng kiến thức học để giải tập sau: Bài tập: Chỉ lỗi sai câu sau sửa lại cho đúng: a Truyện Kiều tác phẩm kiệt tác Nguyễn Công Hoan b Người chiến sĩ bị hai vết thương vết bên đùi trái vết Quảng Trị 46 c Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, làm nhiều e Hoạt động mở rộng HS góp ý lỗi sai người khác cách dùng câu giúp cho thân người khác sử dụng câu tiếng Việt ngày xác hay Các em tự tin giao tiếp, tạo lập văn bản, yêu thêm tiếng Việt có ý thức sử dụng hay câu chữ Hoạt động diễn không gian lớp học ứng dụng sống em 47 KẾT LUẬN Qua việc tổ chức dạy học “Nghĩa câu” SGK Ngữ văn 11 (tập 2), đánh giá việc tổ chức dạy học sau: Nhìn chung, tiến trình dạy học soạn thảo có tính khả thi Q trình dạy học sử dụng hình trường học VNEN kích thích tính chủ động, sáng tạo HS tạo hứng thú cho HS trình học tập, làm giảm căng thẳng khô khan học tiếng Việt Về mặt nhận thức HS: bước đầu HS tiếp thu nắm kiến thức Các em chủ động, tích cực làm việc cách hào hứng cho hoạt động học Giờ học sơi em khơng tâm lí ngại học phải ghi chép q nhiều phải tiếp thu cách thụ động Rèn luyện khả hoạt động nhóm với hình thức nhóm đa dạng cho HS Giúp HS làm chủ hoạt động học Về khả vận dụng HS: Đa số em nắm bắt kiến thức học biếp vận dụng vào q trình luyện tập thực hành Tóm lại, việc vận dụng hình VNEN vào học dần hình thành cho HS tâm lí chủ động tự giác nhiệm vụ học tập học hình trường học VNEN tạo tương tác HS với HS, HS với GV, tăng thêm nhu cầu yêu cầu HS cần tự học, giúp em chủ động, sáng tạo trình học tập Sử dụng hình VNEN thúc đẩy phối hợp, tạo gắn kết tăng cường tham gia, tương tác đối tượng nhà trường Do đó, học đưa vào ứng dụng hình trường học VNEN tác động tích cực tới nhân tố tham gia trực tiếp trình dạy - học nhân tố khác chi phối trình dạy - học làm cho trình học tập HS hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục.Đặng Tự Ân- hình trường học Việt Nam Hỏi - Đáp NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt phần câu, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (Chủ biên) (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11(tập 2), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên 11(tập 2), Nxb Giáo dục Bùi Minh Toán (2010), Tiếng Việt Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 10 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học- Dự án hình trường học Việt Nam, Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên triển khai hình trường học Việt Nam môn Ngữ văn lớp (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 7/2015 11 Bùi Minh Đức, Vận dụng hình dạy học VNEN vào thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu văn học trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 49 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học- Dự án hình trường học Việt Nam, Hướng dẫn học Ngữ văn (tập 1) (sách thử nghiệm), Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học- Dự án hình trường học Việt Nam, Hướng dẫn học Ngữ văn (tập 2) (sách thử nghiệm), Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Đặng Tự Ân- hình trường học Việt Nam Hỏi - Đáp NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 16 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án hình trường học Việt Nam, Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường thực hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI Mã số: GV- 1.2016 TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI Số phiếu:………… ***** Ngày thăm dò:…./…./2016 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Với mong muốn không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy tiếng Việt phổ thông, trường THPT Tây Tiền Hải tổ chức thăm dò ý kiến giáo viên dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò Những thơng tin mà đồng chí cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung kịp thời để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, đồng chí đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Số năm công tác: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin đồng chí vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc đưa học nhận thức vào “Nghị luận tượng đời sống” SGK Ngữ văn 12, tập với mục đích giáo dục HS Câu Theo đồng chí, việc học Nghĩa câu có tầm quan trọng ý nghĩa nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 51 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, dạy học Nghĩa câu nói riêng tiếng Việt nói chung nhà trường THPT Tây Tiền Hải thường áp dụng phương pháp dạy học nào? Những phương pháp dạy học áp dụng chưa? Nhận xét hiệu dạy có sử dụng phương pháp đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, thời lượng tiết học Nghĩa câu phù hợp chưa? Trong dạy có áp dụng hình VNEN đưa vào ứng dụng dạy Nghĩa câu đem lại cho đồng chí suy nghĩ gì? Thuận lợi khó khăn phải soạn giáo án Nghĩa câu theo hướng truyền thống theo hình trường học gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác đồng chí! 52 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI Mã số: HS- 2.2016 TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI Số phiếu:………… ***** Ngày khảo sát:…./…./2016 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy tiếng Việt phổ thông, trường THPT Tây Tiền Hải tổ chức khảo sát ý kiến học sinh việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng Các em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin mà em cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường kịp thời điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Lớp: II - NỘI DUNG THĂM DÒ Xin em vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc đưa học nhận thức vào “Nghị luận tượng đời sống” SGK Ngữ văn 12, tập với mục đích giáo dục HS Câu Em có thích học phần tiếng Việt khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 53 Câu Em có nhận xét học Nghĩa câu? Tại sao? Khi học Nghĩa câu, tiết học tiếng Việt trước tiết học theo hình trường học VNEN em thấy phương pháp học hấp dẫn, thích thú hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Khi học Nghĩa câu, em cảm thấy thu nhận kiến thức gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 54 ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC VNEN VÀO DẠY HỌC BÀI NGHĨA CỦA CÂU 1.1 Giới thiệu chung Mô hình trường học VNEN 1.1.1 Khái niệm mơ hình trường học VNEN ... dạy học truyền thống dạy học theo mơ hình trường học VNEN tỏ hưởng ứng học theo mô hình trường học Các em cho rằng, học theo mơ hình trường học VNEN hấp dẫn hơn, có nhiều hoạt động cho phần học, ... thực trạng dạy học “Nghĩa câu” trường THPT Tây Tiền Hải 21 1.3.2 Đánh giá chung 26 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU” SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC VNEN

Ngày đăng: 06/11/2017, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w