Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
917,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) MÃ SỐ : 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm mới, ý nghĩa khoa học luận văn Cấu trúc đề tài 3 4 5 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) 1.1 1.2 1.3 Cơ sở lí luận Mô hình trƣờng học VNEN Thực trạng phát triển kĩ dạy học Số phép tính lớp –VNEN 26 31 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) Hƣớng dẫn GV tổ chức cho học sinh tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.2 Tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.3 Tác dụng việc tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2 Hƣớng dẫn GV tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm 38 2.1 39 39 39 44 45 2.2.1 Sự cần thiết tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm mô hình VNEN 2.2.3 Tác dụng việc tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm - VNEN 2.3 Hƣớng dẫn GV phối hợp biện pháp đánh giá trình dạy học để giúp cho học sinh phát triển kĩ làm toán số phép tính 2.3.1 Một số vấn đề đánh giá kết học tập HS theo mô hình VNEN 2.3.2 Một số gợi ý cụ thể hoạt động đánh giá kết học tập HS theo mô hình VNEN Kết luận chương Chƣơng KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 3.1 Mô tả thử nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 3.2 Kết thử nghiệm Kết luận chương KẾT LUẬN Kết luận chung Kiến nghị - Đề xuất Hƣớng phát triển đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 46 52 52 52 54 60 61 61 61 62 63 65 71 73 73 74 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo giúp đỡ báu Thầy cô, đồng nghiệp em học sinh Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi tới: Thầy PGS.TS Vũ Quốc Chung – người Thầy kính mến tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tạo thuận lợi cho suốt trình thực Luận văn Thạc sĩ; Tôi xin cảm ơn Thầy cô phòng Sau Đại học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn Luận văn; Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, trường Tiểu học Trưng Trắc quận Hai Bà Trưng, trường tiểu học Phúc Tân quận Hoàn Kiếm, trường Tiểu học Trung Tự quận Đống Đa – trường dạy học theo mô hình trường học hành - tạo điều kiện cho trình khảo sát thực nghiệm Luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình đồng nghiệp người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực không tr ng l p với đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan giúp đ cho việc thực luận văn đ cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đ rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Dạy học Hoạt động Kĩ Kĩ dạy học Phương pháp dạy học CHỮ VIẾT TẮT GV HS DH HĐ KN KNDH PPDH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đ t cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ n ng nề, đào tạo lớp người có đủ phẩm chất lực thích ứng với kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cách bền vững Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi toàn diện, triệt để nội dung, chương trình, phương pháp hình thức giáo dục đào tạo Vấn đề đổi giáo dục đ đưa vào nghị Đại hội Đảng IX, X, XI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng 8, khóa XI, đ thông qua Nghị 29 “Về đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Một đổi giai đoạn triển khai mô hình trường học (VNEN) vào trường Tiểu học toàn quốc, tập trung lớp 2, Đây mô hình dạy học đại nhiều nước tiên tiến giới áp dụng từ lâu mang lại hiệu cao giáo dục Mô hình hướng tới việc đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Do đó, việc triển khai mô hình yêu cầu mang tính cấp thiết m t lý luận c ng thực tiễn nước ta nay, phù hợp với xu đổi giáo dục khu vực, giới, sở quan trọng để nước ta hội nhập quốc tế Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đóng vai trò bậc học tảng, sở cho việc đào tạo người toàn diện Cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Toán tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán bậc trung học; Môn toán giúp HS nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực; góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh Những thao tác tư rèn luyện cho HS qua môn Toán bao gồm phân tích tổng hợp, so sánh, tương tự, KQH, TTH, cụ thể hoá, đ c biệt hóa Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho HS bao gồm: tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạo Đ c biệt, nội dung toán liên quan đến Số phép tính mảng kiến thức trọng tâm bốn mảng kiến thức toán Tiểu học nói chung Thông qua mảng kiến thức này, HS có kĩ đọc, viết, so sánh tập hợp số tự nhiên, số hữu tỉ thực hành phép toán cộng, trừ, nhân, chia tập số Các mảng kiến thức lại (Đại lượng đo đại lượng, Các yếu tố hình học, Số phép tính có lời văn) xây dựng xoay quanh mạch kiến thức trọng tâm này, củng cổ thêm cho mảng kiến thức Tuy nhiên, để thực tốt mục tiêu dạy học toán nói chung tổ chức có hiệu việc dạy học mảng kiến thức Số phép tính theo mô hình Trường học VNEN nói riêng yêu cầu trước tiên có tính chất định người GV (GV) phải nâng cao kỹ dạy học mảng kiến thức Trên thực tế, GV có tri thức gọi “thợ dạy”, họ có kỹ sư phạm c ng bộc lộ hệ thống kỹ phù hợp vào thực tiễn giáo dục gọi “Thầy” Một GV giỏi phải có hệ thống kỹ sư phạm chuyên môn hóa cao, sâu sắc thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác Ngoài việc trọng rèn luyện phương pháp dạy học, GV cần có khả truyền lửa, kỹ tổ chức hoạt động tương tác với HS, kỹ sáng tạo phương pháp giảng dạy, kỹ quản lý đội, nhóm Với lý trên, đ lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trƣờng học mới” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu KNDH Số phép tính đ có số công trình nghiên cứu, đề cập góc độ khác nhau, đáng ý công trình Trần Thị Thu Hồng với đề tài “Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học số học môn Toán lớp theo hƣớng dạy học phù hợp với đối tƣợng HS sở chuẩn kiến thức kĩ năng” (2010); Vũ Thị Lan với đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo hƣớng tích hợp” (2011); Đặng Thị Thanh Nhàn với đề tài “Vấn đề suy luận dạy học số tự nhiên Tiểu học” (2004); Qua công trình nghiên cứu cho thấy, tác giả đ đề cập đến KNDH Số phép tính với đối tượng khác cho HS tiểu học, HS mầm non… Các công trình đ giải số vấn đề lý luận thực tiễn KNDH Số phép tính khía cạnh khác nhau, chưa có công trình đề cập cách sâu sắc, toàn diện có hệ thống phát triển KNDH Số phép tính lớp theo Mô hình trường học VNEN Do đó, việc nghiên cứu cách đầy đủ phương diện lý luận thực tiễn c ng đưa giải pháp nhằm phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trường học yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, góp phần hoàn thiện lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đ t cho việc triển khai mô hình trường học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: - Nhằm làm rõ vấn đề lý luận phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trường học mới; PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Dành cho GV lớp 2) Anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân sau: Họ tên: Năm sinh: Trình độ đào tạo: Thời gian tham gia giảng dạy: (năm) Hiện dạy lớp: Trường Tiểu học: Anh /chị vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1: Việc rèn luyện, phát triển kỹ dạy học kiến thức Số phép tính lớp mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý chọn) Thường xuyên Đôi Rất Không Ý kiến khác: Câu hỏi 2: Theo anh chị, HS lớp 2, nội dung phân phối chương trình Sách hướng dẫn học phần Số phép tính môn Toán lớp đánh giá là: Nội dung Dễ Bình thường Phân phối chƣơng trình Khó Ph hợp Chưa ph hợp Ý kiến khác: Câu hỏi 3: Theo Anh/chị, việc nâng cao kĩ dạy học Số phép tính lớp cho GV là: (Khoanh tròn chữ trước câu trả lời bạn chọn) a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Ý kiến khác: Câu hỏi 4: Theo anh chị, dạy kiến thức Số phép tính môn Toán lớp 2, việc tổ chức học tập cá nhân, tổ chức học tập theo nhóm đánh giá hoạt động học tập HS có g p phải khó khăn nào: a) Tổ chức tự học cá nhân: b) Tổ chức tự học theo nhóm: c) Đánh giá hoạt động học tập HS: Câu hỏi 5: Anh/ chị có khuyến nghị cấp quản lí để việc dạy học Số phép tính môn Toán lớp hiệu hơn, ph hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến Anh/chị! PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho HS lớp Con vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân sau: Họ tên: Lớp: Trường Tiểu học: Con h y đánh dấu X vào cột mức độ hoạt động học tập học Toán: TT Nội dung khảo sát Được làm nhóm trưởng Từng nêu ý kiến nhóm Báo cáo kết nhóm trước lớp Biết tự ghi phiếu đánh giá tiến độ Hoàn thành hoạt động thời gian Hoàn thành hoạt động thực hành thời gian Hoàn thành Hoạt động ứng dụng Thường Thỉnh Rất xuyên thoảng Chưa PHỤ LỤC SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 29: Bảng 11 trừ số: 11 – I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tự thực phép trừ 11-2, 11-3, …., 11-9 - Biết cách tự lập học thuộc: Bảng 11 trừ số II Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu đa - Phiếu tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân với que tính để tính 11 - - GV chia nhóm – HS - Gv gọi HS đọc yêu cầu: Tính 11 - 5= ? - Gv gọi HS đọc yêu cầu: Có 11 que tính, bớt que tính Hỏi que tính? - HS đọc hướng dẫn, c ng lúc bạn khác thực thao tác sau: + lấy bó que tính, 11 que tính + Tháo bó + bớt que tính + Còn lại que tính? + HS trả lời theo kết - Gv ghi kết lên bảng: 11 – = 6, lớp đọc phép tính - GV hướng dẫn cách trừ: + Lấy số que tính theo yêu cầu + Tháo bó chục + Bớt số que tính theo yêu cầu đếm số que tính lại * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm tự tìm kết Bảng 11 trừ số - Nhóm trưởng đọc yêu cầu: Mỗi bạn tìm kết phép tính thông báo cho nhóm - Từng bạn nhóm d ng que tính tự thực - phép tính 11 trừ số Khi bạn nhóm thông báo kết tính nhóm trưởng ghi lại vào phiếu học tập báo cáo với cô giáo nhóm đ hoàn thành - GV quan sát, động viên giúp đ nhóm lúng túng - GV ghi nhận kết nhóm - GV hoàn thành bảng 11 trừ số bảng * Hoạt động 3: Học thuộc Bảng 11 trừ số - GV yêu cầu HS nhẩm đọc bảng trừ, đọc lại cho bạn bên cạnh nghe để bạn kiểm tra sửa cho - HS đọc nhẩm, đọc cho bạn nghe để bạn kiểm tra - Gv tới kiểm tra kết học thuộc bảng trừ c p có tín hiệu đ hoàn thành - GV ý: Chỉ yêu cầu thuộc bảng cách tương đối, cho phép HS yếu không cần đọc nhanh, chấp nhận đọc ngắc ngứ sau tiết tiếp theo, HS nhớ đọc trôi chảy - C p xong nhiệm vụ, GV cho phép c p HS chuyển sang công việc B Hoạt động thực hành: - Nhóm trưởng đọc yêu cầu ho c gọi bạn nhóm đọc yêu cầu: Em làm viết vào - HS tự làm tập sách hướng dẫn theo tiến độ riêng mình, theo thứ tự, HS làm đúng, giơ kí hiệu hoàn thành, HS cần trợ giúp giơ tín hiệu trợ giúp từ nhóm trưởng ho c GV Bài 1: Tính nhẩm - HS tính nhẩm viết kết vào Bài 2: Tính (Theo mẫu) - GV cần gợi ý cho HS nhớ lại cách đ t tính theo cột dọc: Viết số thẳng cột (các chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với nhau) Bài 3: Tính nhẩm: - HS tính nhẩm viết kết vào Bài 4: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ a) 11 b) 11 - HS viết phép tính kết vào Bài 5: Giải toán: Hoàng có 11 kẹo, Hoàng cho bạn kẹo Hỏi Hoàng kẹo? - HS đọc kĩ đề bài, phân tích liệu: đề cho biết gì? Đề hỏi gì? Và viết giải vào - Trong HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn, động viên HS lúng túng - GV kiểm tra HS đ làm xong, đúng, GV cho phép HS làm tập đến hết (nếu hết) làm tập bổ sung thời gian Bài tập bổ sung: Bài 1: Tính: 11 – + = 6+5–8= Bài 2: -1 +8 -7 C - Hoạt động ứng dụng - Gọi HS đọc nhiệm vụ nhà - GV d n dò HS nhà đọc bảng 11 trừ số cho bố, mẹ nghe để bố mẹ kiểm tra - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt, động viên HS lại PHỤ LỤC SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bảng nhân I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tự thành lập Bảng nhân - Học thuộc bảng nhân thực hành vận dụng bảng nhân II Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu đa - Phiếu tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Hoạt động Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại bảng nhân + Mục tiêu: Tạo môi trường học tập tích cực: gây hứng thú, giảm căng thẳng trước bắt đầu học đồng thời ôn lại bảng nhân để khơi gợi động học tập + Cách chơi: Cô đưa phép tính sau cô bạn A bất kì, bạn A phải nói kết phép tính đồng thời đ t phép tính khác bạn B đó, bạn B phải đưa kết phép tính đ t phép tính khác bạn Cứ cô hiệu lệnh dừng + Luật chơi: Bạn mà không đưa kết phép tính bị phạt (người quản trò đếm từ đến 10 bạn không trả lời bị phạt) Các phép tính đưa thuộc bảng nhân Phép tính người sau không tr ng với người nói trước Lưu ý: GV cho HS chơi trò khác “Đố bạn”, “giải đáp nhanh”…Mục đích kiểm tra củng cố bảng nhân cho HS Rèn cho HS phản ứng nhanh, nói kết phép nhân bảng nhân Hoạt động 2: Hình thành bảng nhân Mục tiêu: Giúp HS biết cách tự hình thành bảng nhân a) HS thành lập bảng nhân - HS làm việc theo nhóm - Mỗi HS nhóm thực nhiệm vụ hướng dẫn học tập + Lấy đồ dung thực hành thẻ có chấm tròn + Đ t thẻ trước m t, nói: “3 lấy lần, ta có: x = 3” + Lấy đồ dung thực hành thẻ, thẻ có chấm tròn + Đ t thẻ trước m t, nói: “3 lấy lần, ta có: x = 6” + Lấy đồ dung thực hành thẻ, thẻ có chấm tròn + Đ t thẻ trước m t, nói: “3 lấy lần, ta có: x = 9” b) Thực tương tự trao đổi với bạn bên cạnh để thành lập hất phép tính bảng - Viết phép nhân thành lập tạo thành bảng nhân - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm để bạn c ng thành lập phép tính bảng nhân c) HS đọc học thuộc bảng nhân - Từng cá nhân học thuộc bảng nhân - Từng c p học thuộc kiểm tra lẫn - Học chung lớp Hoạt động 3: Củng cố trực tiếp bảng nhân bƣớc đầu vận dụng Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ bảng nhân lớp cách linh hoạt mà học vẹt - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: + Một HS phép nhân bảng nhân 3, định HS khác nêu kết + HS sau trả lời kết quả, tiếp tục nêu phép nhân cho bạn khác - Tổ chức trò chơi “Đếm thêm 3”: + Nhóm trưởng điều hành nhóm chơi đếm thêm + Đếm thêm 3, số khác B Hoạt động thực hành - Trong hoạt động thực hành, cá nhân giải tập nhằm thực hành củng cố bảng nhân 3, rèn kĩ vận dụng bảng nhân vào giải tập, gồm có: - Bài Tính nhẩm, vận dụng trực tiếp bảng nhân học - Bài Giải toán có sử dụng phép nhân - Bước 1: Tổ chức cho HS xác định yêu cầu hoạt động - GV phát phiếu giao việc đến nhóm - HS đọc yêu cầu: - HS tự xác định thông tin toán: cho gì, hỏi gì? - HS tóm tắt toán - Để tìm can dầu có tất lít dầu ta phải làm nào? Dựa vào đâu em làm vậy? - Em h y giải toán - Bước 2: Định hướng hướng dẫn HS - Vì toán có cách làm tương tự với toán bảng nhân nên GV không cần thiết phải hướng dẫn HS - Bước 3: HS trải nghiệm rút kiến thức cần thiết - HS tự hoàn thành yêu cầu GV đưa ra: - Bài toán cho “mỗi can dầu có lít” Bài toán hỏi “7 can dầu có lít dầu?” - Tóm tắt: - Mỗi can: lít dầu - can: ….lít dầu? - Em dựa vào hình vẽ, có can dầu mà can dầu lại có 3l có nghĩa can dầu 3l lấy lần Vì để tìm can dầu có lít dầu ta làm phép tính nhân: x - Giải toán can dầu có số lít dầu là: x = 21 (l) Đáp số: 21 lít - Bước 4: HS trình bày kết tìm hiểu - HS trình bày kết làm - GV thành viên lớp ý theo dõi - Bước 5: GV tổ chức tổng kết đánh giá - HS đánh giá kết làm bạn - GV nhận xét chốt kết - Bài Điền số thích hợp vào ô trống - Bài Tổ chức trò chơi “Ghép hình tam giác” - Mỗi HS nhóm lấy que tính ghép thành hình tam giác, số lượng hình tam giác ghép HS không giống - Nhóm trưởng điều hành để HS nhóm trả lời câu hỏi: - Mỗi hình tam giác ghép que tính? - Hai (ba, bốn…) hình tam giác ghép que tính? - Nêu phép nhân thích hợp - GV đến nhóm quan sát, đ t câu hỏi để HS nêu phép nhân tìm số que tính C Hoạt động ứng dụng - Trong hoạt động ứng dụng, GV kiểm tra xem liệu HS có khả vận dụng kiến thức kĩ học tập vào tình cụ thể đời sống ngày bao gồm tình nhà công cộng hay không Bằng cách: - Đọc bảng nhân cho người gia đình nghe - + Trả lời câu hỏi - Mỗi áo có cúc, áo có 15 cúc - Ta có phép nhân: x = 15 - Khuyến khích HS tự nêu toán ho c tình sử dụng phép nhân bảng nhân vừa học PHỤ LỤC SỐ (Bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm) BÀI KIỂM TRA SỐ Xếp loại: (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên HS: Lớp: Trường Tiểu học: Bài 1: (2 điểm) a) Đọc số: 45: 99: b) Viết số gồm: chục, đơn vị: đơn vị, chục: Bài 2: Điền dấu >, [...]... tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới; - Thu thập tài liệu, số liệu phản ánh tình hình phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới; - Điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới; - Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra những giải pháp và đề xuất nhằm phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô. .. khai dạy học theo mô hình trường học mới 8 Cấu trúc của đề tài Đề tài được cấu trúc gồm 3 phần: - Phần mở đầu; - Phần nội dung: Được chia làm 3 chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới + Chương 2: Các biện pháp nhằm phát triển KNDH Số và các phép tính ở môn Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới + Chương 3: Một số. .. dẫn GV phối hợp các biện pháp đánh giá trong quá trình dạy học để giúp cho HS phát triển kĩ năng làm Toán về Số và các phép tính 20 1.1.6 .2. Hình thức: Luận văn xác định việc phát triển kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lớp 2 mô hình VNEN cho GV lớp 2 bằng các hình thức sau: - Phát triển kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lớp 2 - VNEN thông qua hoạt động bồi dưỡng Hoạt động bồi dư... trƣờng học mới (VNEN) * Hệ thống mức độ kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lớp 2 mô hình VNEN nêu trên được cụ thể hóa thành các yêu cầu cần đạt để bồi dư ng cho GV và đó c ng chính là tiêu chuẩn đánh giá về sự phát triển kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lớp 2 mô hình VNEN của GV lớp 2, cụ thể như sau: - GV được củng cố những kiến thức và kĩ năng về KNDH Số và phép tính ở môn Toán lớp 2. .. của các biện pháp nhằm góp phần phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới - Phần kết luận; - Phần cuối Luận văn là Danh mục tài liệu tham khảo 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP 2 THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Kĩ năng Cho đến nay đ có nhiều công trình nghiên cứu về kĩ năng và. .. thức Số và phép tính, hình thành kĩ năng học tập và ứng dụng những kiến thức, kĩ năng đ được học vào thực tế” * Những biểu hiện của KNDH Số và phép tính ở môn Toán lớp 2 VNEN Người GV được gọi là có KNDH Số và Phép tính phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Về kiến thức: Nắm chắc kiến thức về dạy học Tập hợp số và các Phép toán Sự phát triển kĩ năng dạy học Số và các phép tính được thể hiện qua các mức... KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới VNEN Trên cơ sở đó, luận văn đ đề ra một số giải pháp có tính khoa học góp phần phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học và công tác giảng dạy trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội và các địa phương khác khi triển. .. dụng phương tiện dạy học KN kiểm tra đánh giá 1.1 .2. 3 Kĩ năng dạy học Số và phép tính ở môn Toán lớp 2 – VNEN: Dựa trên quan điểm đ được trình bày về kĩ năng, chúng tôi hiểu KNDH Số và phép tính ở môn Toán lớp 2 như sau: “KNDH Số và Phép tính ở môn Toán lớp 2 là khả năng của người dạy (GV) vận dụng một cách có kết quả những kiến thức và kinh nghiệm dạy Toán đ có vào trong quá trình dạy học những nội... phát triển KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới; - Trên cơ sở đó, luận văn đứ ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển được KNDH Số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến phát triển KNDH Số và các phép. .. đổi mới hình thức và phương pháp dạy học từ mô hình truyền thống quen thuộc nhưng lạc hậu sang mô hình dạy học hiện đại mới mẻ, tích cực, đem lại hiệu quả giáo dục cao hơn 18 Có thể mô tả quá trình phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lớp 2 – VNEN bằng sơ đồ sau: Đổi mới Phát triển Hoàn thiện Bổ sung Củng cố KN 1.1.5 Biểu hiện của sự phát triển KNDH Số và phép tính ở môn Toán lớp 2 theo mô hình ... HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) 1.1 1 .2 1.3 Cơ sở lí luận Mô hình trƣờng học VNEN Thực trạng phát triển kĩ dạy học Số phép tính lớp –VNEN 26 31 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN... liên quan đến phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trường học mới; - Thu thập tài liệu, số liệu phản ánh tình hình phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trường học mới; - Điều... cứu: Lý luận phát triển KNDH Số phép tính môn Toán lớp theo mô hình trường học - Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn phát triển KNDH Số phép tính lớp theo mô hình trường học số trường tiểu học địa bàn