Somerset Wandering Database Brochure 9 15 14 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Synthetic Peptides for Antimucin Antibodies 129129From:Methods in Molecular Biology, Vol. 125: Glycoprotein Methods and Protocols: The MucinsEdited by: A. Corfield © Humana Press Inc., Totowa, NJ12Synthetic Peptides for the Analysis and Preparationof Antimucin AntibodiesAndrea Murray, Deirdre A. O’Sullivan, and Michael R. Price1. IntroductionSince the mid-1980s, the family of high molecular weight glycoproteins known asmucins have evoked considerable interest among those in the field of cancer research.Mucins, which are constituents of mucus, have a lubricating and protective function innormal epithelial tissue (1). However, expression of mucin by the cancer cell is oftenhighly disorganized and upregulated, sometimes to the extent that mucin can bedetected in the circulation of the cancer patient. These changes in expression of mucinobserved in neoplasia have led to the exploitation of some members of the mucinfamily as circulating tumor markers (2,3) or targets for diagnostic imaging (4–6) andtherapy of cancer.The first mucin to have its primary amino acid sequence determined, MUC1, is alsothe most extensively studied. This molecule is highly immunogenic, and a consider-able number of anti-MUC1 monoclonal antibodies (mAbs) and fragments have beenproduced by various methods. Some of these have found applications for radio-immunoscintigraphy and targeted therapy of cancer, and others have been used todetect circulating MUC1. Although such studies have yielded promising results, theirpresent application is somewhat restricted. In this age of genetic and protein engineer-ing, we have, at our disposal, the technology to design antibodies with ideal character-istics of size, affinity, and specificity for any desired application. However, beforeconsidering such ambitions, we must first gain an understanding of the molecularinteractions between epitope and paratope when an antibody binds to its antigen. It isessential that key residues involved in the interaction are identified so that a model ofhow the interaction takes place on a three-dimensional level can be constructed. Thisidentification will enhance our ability to design antibodies with the correct character-istics for our chosen application. 130 Murray et al.1.1. ImmunoassaysBoth enzyme-linked immunosorbant assays (ELISAs) and radioimmunoassays havebeen used in various formats to test antibody binding to synthetic peptides. The indi-rect ELISA has the advantages of being easy to perform, having no requirement forradioactive tracers, and producing results that are simple to interpret. The disadvan-tage of the indirect ELISA is that the procedure requires that the antigen, in this case asynthetic peptide, be immobilized on to the surface of a microtiter plate well. Classi-cally this would be achieved by dispensing a solution of antigen into the wells of amicrotiter plate to allow adsorption, leaving the plate coated with antigen. However,short synthetic peptides adsorbed on to plates in this way provide unpredictable andinconsistent results. This problem may be owing to the fact that the orientation of thepeptide on the plate cannot be controlled or simply that short peptides do not adherewell to polystyrene plates. Several methods of peptide modification have been utilizedto overcome these problems. One such procedure involves preparing branched-chainpolypeptides in which MUC1 immunodominant peptides ware conjugated to a polyl-ysine backbone (7). These polylysine conjugates provide very potent MUC1-relatedantigens for the interrogation of antibody specificity; however, the methodology fortheir preparation is beyond the scope of this chapter. By far the most widely usedmethod for modifying short peptides so that they can be We Can Help Instructions Com pl et e t his f or m and bri ng or m ail wit h r ec ent ph ot o t o y our n ear es t P oli c e Dept or S heri f f’s Of fi c e: ( A ddr es s es ov er l eaf ) Questions / Need help: Call So m e r s et R e g i o n a l C o m m u n i c at i o n s C en t e r: Mi c h a el S m i t h , 1 Di r e c t o r (207) 474-6386 The Wa nder er s D at a ba se : P r ov i d e s a c ri ti c al n et w o r k of r e al ti m e i nf o r m a ti o n i nc l u di n g a p h o t o g r a p h t o L a w E nf o r c e m e n t, w hi c h a s s i s t s i n l oc a ti n g i n di v i d u al s p r o n e t o w a n d e r d u e t o A u ti s m , A l z h ei m e r ’ s , D e m e n t i a o r ot h e r m e n t al / m e di c al c o n di ti o n s T o p a rti c i p at e y o u mu st r e gi s t e r y o u r l ov e d o n e R e gi s t r a ti o n i s s i m pl e a n d t ak e s j u s t a f e w m i n ut e s I nf o r m a ti o n i s s ec u r e a n d p ri v at e S av e s v al u a bl e ti m e w h e n s e co n d s count A l e rt s o ffi c e rs t o p ot e n ti al t ri g g e rs a n d w a y s t o c al m t h e i n di v i d u al So m e r s et C o u n t y S h er if f ’ s D e p t C al l : S h e ri ff B a r ry D e L o n g (207) 474-9591 F rf i e ld PD : C hi e f T h o m a s G o u l d (207) 453-9321 M ad i s o n PD : C h i ef B a r ry M o o r e s (207) 696-5373 P it t sf i e ld PD : C hi e f S t ev e E m e r y (207) 487-3101 S k o wh e g an PD : C h i ef E d w a r d B l s (207) 474-6908 “The moments you take to fill out this form today, will assist us in bringing your loved ones back to you.” Chief McFadden, Belfast PD Wandering Database Co-Founder (207) 338-2420 “As a parent of a teen with autism this program adds greatly to my peace of mind.“ Linda Lee Wandering Database Co-Founder Do You Worry About a Loved One Who Wanders? Ngày soạn: Ngày dạy: 9A: ./ ./2009 9B: ./ ./2009 9C: ./ ./2009 9D: ./ ./2009 9E: ./ ./2009 Tiết 25: Bài thực hành 5 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc sao lưu dự phòng và quét Virus. b. Kĩ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; c. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, SGV, Projector, phòng máy, một số phần mềm quét virus. b. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi, xem trước mục đích yêu cầu và nội dung Bài thực hành 5. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: 10’ ? Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính ? Cần bảo vệ thông tin máy tính vì: + Vai trò quan trọng của thông tin trong thời đại hiện nay; + Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy chúng ta cần quan tâm tới việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus. ? Những tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh ? Những tác hại của virus: + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống;+ Phá hủy dữ liệu;+ Phá hủy hệ thống; + Đánh cắp dữ liệu;+ Mã hóa dữ liệu;+ Gây các khó chịu khác. Cách phòng tránh: + Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy; + Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư; + Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh; + Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính (kể cả hệ điều hành); + Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại; + Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. (GV chiếu đáp án sau khi HS trả lời, nhận xét – đánh giá.) b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + GV: y/c HS đọc mục đích, yêu cầu của Bài thực hành tr.65 SGK. + GV phân tích các yêu cầu cần thực hiện của Bài TH. + 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK. 1- Mục đích, yêu cầu: 6’ + Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; + Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus. + HS chú ý lắng nghe. + GV: y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.65 SGK. + GV: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu ? + GV: thực hiện mẫu trên máy GV cho HS quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá nhân. + GV: bao quát lớp và hướng dẫn thêm. + 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi SGK. + HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời 2- Nội dung: 22’ Bài 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài tập tin vào thư mục vừa tạo; 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Sao_luu; 3- Sao chép các tập tin trong thư mục Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu. + HS: quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS. + HS tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác. * Kiến thức bổ sung: Ngoài sao lưu bằng cách thông thường vừa thực hiện, hệ điều hành Windows còn cung cấp tiện ích Backup. Với tiện ích này người dùng có thể: + Sao lưu dữ liệu ra các thiết bị lưu trữ hoặc dưới dạng tập tin lưu trên máy tính; + Lựa chọn các kiểu sao lưu (sao lưu toàn bộ dữ liệu cần thiết, chỉ sao lưu những thay đổi trong ngày hoặc chỉ sao lưu những thay đổi kể từ lần sao lưu gần nhất, .); + Đặt lịch để sao lưu tự động sau những khoảng thời gian nhất định; + Thiết đặt người được phép sao lưu, . c. Củng cố, luyện tập: 6’ + GV: thực hiện lại cách sao lưu dữ liệu bằng sao chép thông + HS: quan sát lại những thao tác của GV trên màn hình để củng cố kiến thức đã thực hành. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ + Về nhà thực hiện lại nhiều lần các thao tác của bài thực hành (nếu có máy tính); Ngày soạn: Ngày dạy: 9A: ./ ./2009 9B: ./ ./2009 9C: ./ ./2009 9D: ./ ./2009 9E: ./ ./2009 Tiết 26: Bài thực hành 5 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần: 15 Ngày soạn:01/11/2010 Tiết: 29 Ngày dạy:10/11/2010 Bài 27 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ , ( gọi chung là vùng Duyên hải miền Trung ) 2 Kỹ năng - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ , phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ . - Nhận xét, so sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 3 Thái độ - Hiểu và thông cảm với nổi khổ của người dân miền Trung - Ý thức tự giác lao động. yêu quý những người xung quanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * HS : Thước kẻ , bút chì, máy tính bỏ túi , hộp mầu, vở thực hành, át lát * Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên hoạc địa lý kinh tế Việt Nam . III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) 9A 1 ………9A 2 …………9A 3 ………… 9A 4 2 Kiểm tra ; - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh . 3 Bài thực hành : Bài tập 1: Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm - Các nhóm tìm trong lược đồ Hình 24.3 và hình 26.1 SGK và át lát địa lý Việt Nam hãy xác định vị trí của các cảng biển của vùng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam Gv. Cho các nhóm có thời gian làm việc với nhau Sau đó: Đại diện các nhóm lên bảng chỉ địa danh của các cảng biển, các bãi cá , bãi tôm Gv quan sát kết luận chỉ lại cho học sinh thấy vị trí của a. Các cảng biển - Cảng biển ; Cửa Lò (Vinh) , Đồng Hới, Chân Mây ( TT-Huế), Đà Nẵng,Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang . b.Các bãi cá , bãi tôm chính của vùng theo chiều Bắc Nam c. Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná d. Các bãi biển du lịch nổi tiếng : Sầm Sơn, Cửa Lò,Thiên Cầm, Lăng Cô, Non nước, Sa Huỳnh, Nha Trang , Mũi Né e. Di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới của vùng được UNECO công nhận. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Động Phong Nha Cố Đô Huế Phố cổ Hội An Di tích Thánh Địa Mỹ Sơn Nhận xét : Tiềm năng kinh tế biển ở Duyên hải miền Trung : - Kinh tế cảng . - Đánh bắt hải sản . - Sản xuất muối . - Du lịch , tham quan , nghỉ dưỡng Hoạt động 2 : Cá nhân Bài tập 2. Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản , nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của hai vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích số liệu thống kê tình hình sản xuất thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ? - Nhận sét bảng thống kê ? - Vùng nào nuôi trồng nhiếu hơn , vùng nào khai thác nhiều hơn ? Tại sao ? H? Tính tỷ trọng %về sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản của từng vùng và toàn duyên hải miền Trung : Gv hướng dẫn học sinh xữ lý số liệu về giá trị phần trăm Toàn vùng Duyên hải M-T Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Thuỷ sản nuôi trồng 100% 58,43 41,57 Thuỷ sản khai thác 100% 23,75 76,25 H? vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng ? - Phân tích và giải thích tại sao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản lớn ? - Tiềm năng khai thác thuỷ sản của vùng duyên Hải Nam Trung Bộ như thế nào?( vùng nước trồi trên biển vùng cực nam trung bộ có năng suất sinh học lớn Nhiếu cá 4. Kết luận đánh giá : * Giáo viên nhận xét, * Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành đầy đủ vào vở 5. Hoat động nối tiếp. * Đọc bài " Vùng Tây Nguyên " IV- PHỤ LỤC : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần:15 Ngày soạn:01/11/2010 Tiết: 30 Ngày dạy:10/11/2010 Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức. - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lảnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với Duyệt của Tổ Trưởng : Duyệt của Tổ Chuyên Môn: Trường :……………………………… Họ và tên :……………………………. Lớp :……………. Kiểm Tra 15 phút Môn : Hoá 9 – Tiết 14 Năm : 2011 -2012 Điểm Lời phê của giáo viên: ĐỀ 1 : Câu 1: ( 4 điểm) Hãy viết công thức hoá học của các a) Ba zơ ứng với những Oxít sau : Na 2 O , BaO. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 b) Oxít ứng với những ba zơ sau : KOH , Ca (OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 Câu 2 : ( 6 điểm) a) Thế nào là phản ứng trao đổi trong dung dịch ? b) Viết các phương trình hoá học thực hiện các chuỗi biến hoá sau,ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) : SO 2 →Na 2 SO 3 →Na 2 SO 4 →NaOH→Na 2 CO 3 →CO 2 Bài làm: Duyệt của Tổ Trưởng: Duyệt của Tổ Chuyên Môn: Trường :………………………… Họ và tên:……………………… Lớp :………………… Kiểm Tra 15 phút Môn: Hoá 9 – Tiết 14 Năm : 2011 - 2012 Điểm: Lời phê của giáo viên: ĐỀ 2: Câu 1: ( 4 điểm ) Hãy viết công thức hoá học của các a) Ba zơ ứng với những Oxít sau : K 2 O , CaO, ZnO, CuO b) Oxít ứng với những ba zơ sau : NaOH , Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 Câu 2: (6 điểm) a) Thế nào là phản ứng trao đổi trong dung dịch? b) Viết các phương trình hoá học thực hiện các chuỗi biến hoá sau,ghi rõ điều kiện ( nếu có) : SO 2 →K 2 SO 3 →K 2 SO 4 →KOH→K 2 CO 3 →CO 2 Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM KT 15 PHÚT - MÔN HOÁ HỌC 9 (2011-2012) TIẾT 14: ĐỀ 1 Câu 1: ( 4 đ) Viết CTHH, mỗi công thức hoá học đúng được 0,5 (đ) a) Ba zơ ứng với những Oxít : NaOH , Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 b) Oxít ứng với những ba zơ : K 2 O , CaO , ZnO , CuO Câu 2 : (6 đ) a) Định nghĩa phản ứng trao đổi đúng được 1 (đ) b) Viết mỗi PTHH đúng được 1 (đ) 1) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O 2) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 3) Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NaOH + BaSO 4 ↓ 4) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O 5) Na 2 CO 3 + 2HCl → Na 2 Cl + + H 2 O + CO 2 TIẾT 14 - ĐỀ 2 : Câu 1: (4 đ) Viết CTHH, mỗi công thức hoá học đúng được 0,5 (đ) a) Ba zơ ứng với những Oxít : KOH , Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 b) Oxít ứng với những ba zơ : Na 2 O , BaO , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 Câu 2: (6 đ) a) Định nghĩa trao đổi phản ứng được 1 (đ) b) Viết mỗi PTHH đúng được 1 (đ) 1) SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 + H 2 O 2) K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O + SO 4 3) K 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2KOH + BaSO 4 ↓ 4) 2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O 5) K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + + H 2 O + CO 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – MÔN HOÁ HỌC 9 ( TIẾT 14) NĂM HỌC : 2011 – 2012 NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD MỨC ĐỘ CAO TNK Q TL TNK Q TL TN TL TNKQ TL 1.Tính chất hoá học của ba zơ. Một số ba zơ quan trọng -Từ CTHH của ba zơ có thể viết được CTHH Oxít tương ứng của chúng và ngược lại Số câu 1 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn Tuần: Ngày dạy: Tiết PPCT: 14-15 Ngày soạn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN THUYẾT MINH I) Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I phân môn tập làm văn - Khảo sát bao quát số kiến thức, kĩ tâm chương trình phân môn làm văn II) Hình thức: - Hình thức: Kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm lớp 90’ III) Thiết lập ma trận: - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Luyện tập sô biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề/Nội dung biết hiểu thấp cao Chủ đề 1: Miêu tả văn thuyết minh *Số câu *Số điểm 10 Cộng 1 10 IV) Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Đề: “ Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam” Hoạt động 2: Quá trình làm Hoạt động 3: Thu Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học @ Chuẩn bị mới: “Chuyện người gái Nam Xương” Tác giả - Tác phẩm Tóm tắt truyện Nhân vật Vũ Nương (Xuất thân, phẩm chất thời gian nhà chồng) Nguyên nhân chết oan khuất Vũ Nương Giá trị nghệ thuật Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang