1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 2008 trong văn phòng UBND tỉnh phú thọ

46 441 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 476 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tàI 2 4. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu 4 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 4 6. Giả thuyết khoa học: 4 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4 8. Cấu trúc của đề tài 5 B. PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC VĂN PHÒNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ 6 1. Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 6 1.1. Quản lý chất lượng 6 1.2. Tổng quan về ISO, bộ ISO 9000, tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 6 1.3. Cơ sở lý luận về hoạt hoạt động văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ 11 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh Phú Thọ 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ISO 9001: 2008 VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG TẠI UBND TỈNH PHÚ THỌ 14 1. Tại sao phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 tại UBND tỉnh Phú Thọ? 14 2. Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tại UBND tỉnh Phú Thọ 14 2.1. Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 đang được triển khai. 14 2.2. Mục tiêu của UBND tỉnh Phú Thọ 15 2.3. Thực trạng triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 15 2.4. Các văn bản liên quan về việc triển khai ISO điện tử tại văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ 15 2.5. Hiện tại văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ áp dụng tiêu chuẩn ISO Các quy trình công tác văn phòng được cụ thể hóa gồm có: 16 2.6. Hiệu quả của việc áp dụng HTQLCL: 16 2.7. Đánh giá hoạt động triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động của văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ 17 2.7.1. Ưu điểm 17 2.7.2. Nhược điểm 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIÊN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001TRONG VĂN PHÒNG UBND TỈNH PHÚ THỌ. 20 1. Đào tạo kiến thức về quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 20 2. Tổ chức đánh giá thường xuyên: 20 2.1. Đánh giá nội bộ 21 2.2. Theo dõi và đo lường các quá trình 21 2.3. Triển khai cải tiến thường xuyên 22 2.4. Hành động khắc phục 22 2.5. Hành động phòng ngừa 22 2.6. Bố trí, tăng cường nhân sự 23 2.7. Thực hiện việc kiểm tra chéo 23 2.8. Cập nhật đầy đủ hệ thống văn bản 23 2.9. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến 23 2.10. Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức 24 3. Một số kiến nghị khác: 24 3.1. Tạo môi trường làm việc tích cực 24 3.2. Đào tạo kỹ năng giao tiếp hành chính 24 3.3. Hiện đại hóa trang thiết bị văn phòng 25 PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

TÊN ĐỀ TÀI:

“ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000:2008 TRONG VĂN PHÒNG UBND TỈNH PHÚ THỌ- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG ISO TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG”

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG VĂN PHÒNG

Giảng viên giảng dạy: Lâm Thu Hằng

Mã phách:……….

Trang 2

PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Mã phách

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hải Anh

Ngày sinh:11/12/1986; Mã sinh viên:1407QTVB001

Lớp: ĐH Liên thông QTVP K14B Khoa: Quản trị Văn phòng

Tên Tiểu luận/Bài tập lớn: tài “Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9000: 2008 trong văn phòng UBND Tỉnh Phú Thọ”

Học phần: Ứng dụng bộ tiêu chuẩnISO 9000 trong công tác văn phòng

Giảng viên phụ trách: Lâm Thu Hằng

Sinh viên kí tên

Lê Thị Hải Anh

Trang 3

cô luôn nhiệt huyết để truyền đạt cho em những kiến thức quan trọng để em cóthêm hiểu biết và nhữngđiều mới mẻ phục vụ công việc hiện tại.

Bài tiểu luận của em chỉ thực hiện trong ½ tuần, vì trong một tuần chúng

em phải làm 02 tiểu luận khác nhau, cùng kiến thức cũng như kinh nghiệm cònhạn chế.Em rất mong nhận được sự giúp đỡ vànhững ý kiến đóng góp của thầy

cô để em có thêm kiến thức phục vụ công việc Một lần nữa em xin trân trọngcảm ơn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu trong tiểu luận này là trung thực,không sao chép lại của bất cứ báo cáo, luận văn của bất cứ ai Mọi nguồn thôngtin tham khảo để thực hiện tiểu luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng, minhbạch Nếu phát hiện có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Trang 5

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt tiếng Việt

UBND

HTQLCL

Ủy ban nhân dân

Hệ thống quản lý chất lượng

Viết tắt tiếng Anh

ISO International Organization for Standardization

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Lịch sử nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tàI 2

4 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu 4

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 4

6 Giả thuyết khoa học: 4

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4

8 Cấu trúc của đề tài 5

B PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC VĂN PHÒNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ 6

1 Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 6

1.1 Quản lý chất lượng 6

1.2 Tổng quan về ISO, bộ ISO 9000, tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 6

1.3 Cơ sở lý luận về hoạt hoạt động văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ 11

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh Phú Thọ 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ISO 9001: 2008 VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG TẠI UBND TỈNH PHÚ THỌ 14

1 Tại sao phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 tại UBND tỉnh Phú Thọ? 14

Trang 7

2 Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tại UBND tỉnh Phú Thọ 142.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 đang đượctriển khai 142.2 Mục tiêu của UBND tỉnh Phú Thọ 152.3 Thực trạng triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 152.4 Các văn bản liên quan về việc triển khai ISO điện tử tại văn phòng

UBND tỉnh Phú Thọ 152.5 Hiện tại văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ áp dụng tiêu chuẩn ISO Các quytrình công tác văn phòng được cụ thể hóa gồm có: 162.6 Hiệu quả của việc áp dụng HTQLCL: 162.7 Đánh giá hoạt động triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động của văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ 172.7.1 Ưu điểm 17

2.7.2 Nhược điểm 18

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIÊN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-TRONG VĂN PHÒNG UBND TỈNH PHÚ THỌ 20

1 Đào tạo kiến thức về quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:

2008 cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 20

2 Tổ chức đánh giá thường xuyên: 202.1 Đánh giá nội bộ 21

Trang 8

2.7 Thực hiện việc kiểm tra chéo 23

2.8 Cập nhật đầy đủ hệ thống văn bản 23

2.9 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến 23

2.10 Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức 24

3 Một số kiến nghị khác: 24

3.1 Tạo môi trường làm việc tích cực 24

3.2 Đào tạo kỹ năng giao tiếp hành chính 24

3.3 Hiện đại hóa trang thiết bị văn phòng 25

PHẦN KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

PHỤ LỤC 28

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Như chúng ta đã biết tại Việt Nam, sự yếu kém, chây ì trong hoạt độngquản lý nhà nước ở một số ngành và địa phương đã tạo ra những hạn chế chophát triển kinh tế, thậm chí còn gây cản trở, kìm hãm, ảnh hưởng đến niềm tincủa nhân dân đối với chính quyền.Tình trạng người dân cực kỳ sợ phảiđi giaodịch, làm thủ tục hồ sơ, giấy tờ tại các cơ quan hành chính Nhà nước ngày càngtăng cao Trong khi mỗi công dân Việt Nam khi ra đời cần có rất nhiều loại giấy

tờ khác nhau, đều liên quan đến cơ quan hành chính Nhà nước Và đặc biệtchúng ta nhận thấy là Việt Nam là miền đất hứa của những nhà đầu tư từ nướcbạn, nhưng họ lại rất sợ khi phải hoàn thiện các thủ tục đầu tư đó là một yếuđiểm làm trì trệ sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Vì vậy chúng ta cầncái nhìn thẳng thắn để thay đổi

Thành Phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ là thành phố Ngã ba Sông thuận tiện vềgiao thông lại là nơi nền công nghiệp phát triển từ lâu đời Khi cao tốc Nội Bài –Lào Cai hoàn thiện, các nhà đầu tư nước ngoài đã chọn Phú Thọ là nơi để thựchiện các dự án, mở rộng, xây mới các khu công nghiệp Nhận thức rõ quản lýchất lượng là cần thiết đối với quá trình cải cách thủ tục hành chính để phát triểnkinh tế xã hộ UBND tỉnh Phú Thọ đã bắt đầu coi việc áp dụng hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001 vào dịch vụ hành chính công là một trong những yếu tốquan trọng đảm bảo cho cải cách hành chính thành công

Sau khi tìm hiểu em lựa chọn đề tài “Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9000: 2008 trong văn phòng UBND Tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng

Trang 10

chính công, góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính ở các cơ quan, tổchức thuộc hệ thống hành chính nhà nước, để công cuộc cải cách hành chínhthực sự trở thành động lực, mở đường cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnhPhú Thọ phát triển

2 Lịch sử nghiên cứu

Trong những năm gần đây, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dântỉnh, việc triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêuchuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chứcthuộc hệ thống hành chính nhà nước tại tỉnh Phú Thọ đã và đang thực hiện bàibản thông qua các văn bản hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra của UBND tỉnh PhúThọ Việc triển khai xây dựng và áp dụng đều được thực hiện bởi Chi cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Sở khoa học Công nghệ và các cơ quan hànhchính nhà nước trong tỉnh thực hiện Một số nghiên cứu đơn lẻ mang tính chất

cá nhân về việc triển khai xây dựng, áp dụnghệ thống này cũng đã được thựchiện với đối tượng là các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tàI Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động triển khai xây dựng và áp dụng hệthống quản lý chất lượngtheo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động văn phòng củaUBND tỉnh Phú Thọ

Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Phạm viquy mô mẫu khảo sát: Giới hạn trong UBND tỉnh Phú Thọ;

Phạm vi về thời gian của tiến trình sự vật: Tính từ thời điểm lập kế hoạchtriển khai ISO 9001: 2008 trong UBND tỉnh Phú Thọ;

Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu: Do hạn chế về quỹthời gian và về các nguồn lực, phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiêncứu của đề tài này sẽ được giới hạn ở các giải pháp cải thiện sau khi UBND tỉnh

có các văn bản hướng dẫn triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động vănphòng của UBND tỉnh Phú Thọ

Trang 12

4 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:

Tìm ra các giải pháp, kiến nghị để thực hiện hiệu quả nhất việc áp dụnghệthống quản lý chất lượng theoTiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào hoạt động của vănphòng UBND tỉnh, nhân rộng tại các cơ quan hành chính trong toàn tỉnh

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu hoạt động triển khai xây dựng và áp dụnghệ thống quản lý chấtlượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào hoạt động của UBND tỉnhPhú Thọ

- Phân tích thực trạng hoạt động triển khai xây dựng và áp dụng hệ thốngISO 9001: 2008 vào hoạt động của văn phòngUBND tỉnh Phú Thọ

- Đề xuất những biện pháp nhằm cải thiện việc triển khaixây dựng và ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vàohoạt động văn phòng nói riêng và các hoạt động khác nói chung

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Cơ sở phương pháp luận:

Áp dụng những kiến thức được học ở môn Phương pháp luận khoa học vàgiới hạn phạm vi nghiên cứu để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu và phân tích các nguồn

tư liệu, số liệu sắn có về ISO và hệ thống hành chính nhà nước

- Phương pháp xử lý thông tin:Thu thập và xử lý các thông tin, số liệu,quy trình cần thiết

6 Giả thuyết khoa học:

Nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần mang đến thành công cho các doanhnghiệp, cơ quan ứng dụng bộ tiêu chuẩn trong quá trình xây dựng phát triểnchung

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa về mặt lý luận

Cập nhật tình hình triển khai xây dựng và áp dụnghệ thống quản lý chất

Trang 13

lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào hoạt động văn phòng cơ quanvàứngdụnghệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào thực tế.

Ý nghĩ về mặt thực tiễn

Khái quát được thực trạng triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản

lý chất lượng ISO 9001: 2008 vào hoạt động văn phòng của UBND tỉnh PhúThọ

Tài liệu tham khảo ứng dụng trong các cơ quan hành chính khác trên địabàn tỉnh

8 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, thì phần nội dung của tiểu luậngồm

03 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn

ISO 9001: 2008 và cơ cấu tổ chức văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ

Chương 2:Thực trạng triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý

chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 trong hoạt động văn phòng UBNDtỉnh Phú Thọ

Chương 3: Một số kiến nghị góp phần nâng cao họat động triển khai xây

dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008trongvăn phòng UBND tỉnh Phú Thọ

Trang 14

B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC VĂN

PHÒNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ

1 Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

1.1 Quản lý chất lượng

Theo Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO

9000 thì quản lý chất lượng là hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề

ra mục tiêu chất lượng, chính sách chất lượng và thực hiện chúng bằng các biệnpháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng vàcải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng nhất định

1.2 Tổng quan về ISO, bộ ISO 9000, tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

Tên gọi:

- Tên Tiếng Việt: Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa;

- Tên Tiếng Anh: International Organization for Standardization;

- Tên Viết tắt:ISO (Chung cho cả tiếng Anh và Tiếng Việt).

Việt Nam với ISO

Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 72 của tổ chứcnày.Tại Việt Nam, Các tiêu chuản của ISO sau khi được quốc tế hóa sẽ được

Trang 15

Việt Nam xem xét và soạn thảo phiên bản riêng trên cơ sở tuân thủ tiêu chuẩnnày.

b) Tổng quan về Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là gì?

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản trị chất lượng trongcác tổ chức do ISO ban hành vào năm 1987 Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO

Các phiên bản tiêu chuẩn mới nhất trong

bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện nay

Hệ thống quản lý chất lượng- Cơ sở và từ vựng: tiêu chuẩn này mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất lựợng và quy định các thuật ngữ cho các hệ thống quản

lý chất lượng, nó chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.

ISO 9000: 2015

ISO 9000: 2015

Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu: Đây là tiêu chuẩn trung tâm quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, nó sử dụng ở bất kì tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì một sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào Nó đem lại số lượng yêu cầu mà các tổ chức cần phải hoàn thành nếu như nó làm vừa lòng khách hàng thông qua những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng Đây chỉ là

sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm soát thứ ba mà trao bằng chứng nhận.

ISO 9001: 2015

ISO 9001: 2015

Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho sự thành công lâu dài của tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng.

Trang 16

Sự thay đổi các phiên bảntiêu chuẩn trong

bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qua từng thời kỳ

1994 2 00 2002 2005 2008 2009 2011 2015 2016

ISO 9000: 1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000:2005

Trang 17

ISO 9000:2015

ISO 9001: 1994 ISO 9001: 2000

ISO 90 1: 2008

ISO 9001:2015

ISO 9002: 1994

ISO 9003: 1994

Trang 18

ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000

ISO 9004: 2009

ISO 10011: 1990/1

ISO 19011: 2002

ISO 19011: 2011

Nguyên tắc quản lý chất lượng theoBộ tiêu chuẩn ISO 9000:

Gồm 7 nguyên tắc:

- Quản lý chất lượng phải đảm bảo định hướng khách hàng

- Coi trọng con người trong quản lý chất lượng

- Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng bộ, toàn diện

- Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng bộ, toàn diện

- Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầuđảm bảo và cải tiến chất lượng

- Quản lý chất lượng phải đảm bảo quá trình

Trang 19

- Nguyên tắc kiểm tra

- Nguyên tắc cải tiến liên tục

c) Tổng quan về Tiêu chuẩnISO 9001: 2008

Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 là gì?

ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng đãđược ISO ban hành vào năm 2008 sau khi soát xét lần lượt các phiên bản 1994,

2000 quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng của một tổchức, có thể được sử dụng trong nội bộ tổ chức đó

Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

Nội dung của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 thể hiện qua 5 nhómyêu cầu chính (Xem trang sau)

d) Tổng quan về TCVN ISO 9001: 2008

TCVN ISO 9000: 2008 là Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩnquốc gia tương thích với đặc điểm quản lý chất lượng cửa các cơ quan, tổ chứctrong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và chỉ áp dụng tại Việt Nam.Phiên bảnTCVNISO 9001: 2008 hiện đang được lựa chọn để áp dụng trong các cơ quan, tổ chứctrong hệ thống hành chính công

Năm nhóm yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

Trang 20

1.3 Cơ sở lý luận về hoạt hoạt động văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ

Các yêu cầu chung

Các yêu cầu về hệ thống tài liệu

Các yêu cầu chung

Các yêu cầu về hệ thống tài liệu

Nhóm 1: Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng

Cam kết của lãnh đạo

Hướng vào khách hàng

Chính sách chất lượng

Hoạch định

Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin

Xem xét của lãnh đạo

Cam kết của lãnh đạo

Hướng vào khách hàng

Chính sách chất lượng

Hoạch định

Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin

Xem xét của lãnh đạo

Nhóm 2: Yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo

Môi trường làm việc

Nhóm 3: Yêu cầu về quản lý nguồn lực

Hoạch định việc tạo sản phẩm

Các quá trình có liên quan đến khách hàng

Thiết kế và phát triển

Mua hàng

Sản xuất và cung cấp dịch vụ

Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

Hoạch định việc tạo sản phẩm

Các quá trình có liên quan đến khách hàng

Thiết kế và phát triển

Mua hàng

Sản xuất và cung cấp dịch vụ

Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

Nhóm 4: yêu cầu về tạo sản phẩm

Nhóm 4: yêu cầu về tạo sản phẩm

Các yêu cầu chung

Theo dõi và đo lường

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Phân Tích dữ liệu

Cải tiến

Các yêu cầu chung

Theo dõi và đo lường

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Phân Tích dữ liệu

Cải tiến

Nhóm 5: Yêu cầu về đo lường giám sát và cải tiến

Trang 21

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh Phú Thọ

a Vị trí và chức năng

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,

có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh về: Chương trình, kế hoạchcông tác; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính thức về hoạt động của

Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; đầu mối Cổng Thông tin điện

tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điều hành của Ủy bannhân dân, quản lý văn thư - lưu trữ và công tác quản trị nội bộ của Văn phòng

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có tư cách pháp nhân, con dấu và tài

khoản riêng (Xem phụ lục 1 – Sơ đồ UBND tỉnh)

Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành:

Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân tỉnh;

Văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh;

Tham mưu, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch côngtác của Ủy ban nhân dân tỉnh:

Quản lý, sử dụng con dấu, phát hành văn bản của Ủy ban nhân dân, Chủtịch Ủy ban nhân dân tỉnh;

Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện văn bản của Ủyban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; định kỳ rà soát, báo cáo Chủ tịch

Ủy ban nhân dân tỉnh để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong chỉ đạo, điềuhành;

Lưu trữ văn bản, hồ sơ, tài liệu của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh

Thực hiện chế độ thông tin:

Trang 22

Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Ủy ban nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;

Phục vụ các chuyến công tác, làm việc, tiếp khách của Ủy ban nhân dân,Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

Hướng dẫn nghiệp vụ hành chính văn phòng

Thực hiện nhiệm vụ quản trị nội bộ:

Tổ chức thực hiện các văn bản, quy hoạch, kế hoạch do cơ quan có thẩmquyền ban hành hoặc phê duyệt liên quan đến hoạt động của Văn phòng Ủy bannhân dân tỉnh;

Tiếp nhận, xử lý văn bản do cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi Văn phòng Ủyban nhân dân tỉnh; ban hành và quản lý văn bản theo quy định;

c Về tổ chức bộ máy

Lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có Chánh Văn phòng và không quá 03Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh là người đứng đầu Văn phòng

Ủy ban nhân dân tỉnh, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch

Uỷ ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Văn phòng;Đồng thời là Chủ tài khoản của cơ quan Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh

Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh là người giúp Chánh Vănphòng Ủy ban nhân dân tỉnh, chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng Ủy bannhân dân tỉnh và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công;

b Cơ cấu tổ chức

Biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc Văn phòng UBND tỉnh được giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắnvới chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng số biên chếcông chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính sựnghiệp của tỉnh được UBND tỉnh giao theo kế hoạch, chỉ tiêu biên chế hàng

năm (Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ)

Tiểu kết

Trang 23

Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 có vai tròquan trong công tác văn phòng tại các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hànhchính nhà nước Với nhiều ưu điểm, hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêuchuẩn ISO 9001:2008 đã và đang được lựa chọn để xây dựng và áp dụng trongcác cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước tại tỉnh Phú Thọ Làmột bướcđi mới cải cách hành chính phục vụ nhân dân.

Ngày đăng: 05/11/2017, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia ngày 04/4/2001 Khác
2. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996 Khác
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16/12/2002 Khác
4. Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu Khác
5. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư Khác
6. Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ, hướng dẫn về thể thức văn bản và kỹ thuật trình bày văn bản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w